Quy trình chọn lọc thẩm phán

Một phần của tài liệu Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 66)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam

2.3.2. Quy trình chọn lọc thẩm phán

Một loạt các bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị có thể rút ra từ q trình

9y

kiêm tra ở Bosnia và Herzegovina, bao gơm:

9\9

- Quy trình kiêm tra tiêm ân nguy cơ can thiệp tùy ý trong các lĩnh vực hoạt động độc lập khác. Vì vậy, chúng chỉ nên là phương sách cuôi cùng khi tô chức vê cơ bản là rối loạn chức năng. Hơn nữa, họ nên được chỉ đạo bởi một cơ quan độc

lập tuân theo cơng băng và được phát triên sớm nhât có thê đê tránh thời gian dài không chắc chắn về mặt pháp lý.

- Các quy trình kiểm phiếu cần được liên kết với các cải cách khác trong ngành. Các quy trình HJPC có sự bảo mật rộng hơn cải cách ngành. Đặc biệt, nó làm giảm tổng thể quy mô nhân sự và tàng đại diện thiểu số.

- Các tổ chức quốc tế đóng một vai trị quan trọng. Quá trình kiểm tra dưới sự lãnh đạo trong nước ngăn cản chống lại sự áp đặt và đóng góp của bên ngồi. Tuy nhiên, các quy trình kiểm tra thường có sự tranh chấp và sự tham gia của tổ chức quốc tế là cần thiết. Với một quy trình quốc tế hóa, mọi nồ lực cần được thực hiện đảm bảo chuyển đồi liền mạch sang thủ tục nội địa thông thường, về vấn đề này, phải kể đến sự thiếu sót của Phái bộ Liên Hợp Quốc tại Bosnia và Herzegovina. Ngược lại, quy trình HJPC đã được tích hợp vào luật pháp trong nước hệ thống và đảm bảo chuyển giao suôn sẻ việc tuân theo cơ chế (OECD, 2015).

- Cơ chế bỏ phiếu nên được coi là một phần của quy trình thể chế. Quy trình tái bố nhiệm HJPC cho thấy một khía cạnh thể chế của việc kiểm tra. Các cơ sở lý luận chính là cải cách tồn diện nhân sự đế xây dựng các thế chế công bàng và hiệu quả hơn là thiết lập trách nhiệm giải trình cá nhân cho các hành vi tham nhũng trong quá khứ (Mayer-Rieckh, 2007).

- Các bên liên quan đề xuất với nhóm đánh giá ƯNODC những cải cách cụ thể có thể thúc đẩy sự minh bạch hơn trong q trình kỷ luật ở Kosovo, bao gồm [52, tr.llOJ:

• Nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội dân sự;

• Tạo một chương trinh để nâng cao nhận thức của cộng đồng về các cơ chế có sẵn đế khiến Tịa án có trách nhiệm giải trình;

• Giới thiệu đào tạo và hồ trợ để tăng năng lực của Tòa án nhằm trả lời yêu cầu tiếp cận thơng tin;

• Phát triển các nền tảng mới để trao đồi thông tin và mối quan tâm giữa giới truyền thơng và Tịa án.

KJC đã nhận ra răng có thê làm được nhiêu thứ hơn nữa đê làm việc minh bạch. Cơ quan này đang xem xét sản xuất một đoạn ngắn hướng dẫn phác thảo vai trò và trách nhiệm cùa KJC như bước đầu tiên theo hướng này. Để nâng cao nhận thức về công việc của KJC, tất cả các quyết định phải được cơng khai và tích cực phố biến giữa các quan chức Tịa án.

2.3.3. Tịa án điện tử

Việc cơng bố trực tuyến các quyết định của Tòa án giúp giữ cơ quan tư pháp chịu trách nhiệm trước công chúng bằng cách tiết lộ thông tin về việc phân công các vụ án cho các thẩm phán, mối quan hệ giữa luật sư và thẩm phán, cũng như các yếu tố khác. Tuy nhiên, dựa vào sách hướng dẫn xem xét phán quyết của Tịa án trực tuyến khơng thể tìm kiếm được định dạng; sẽ thuận tiện hơn nếu có thể thực hiện tìm kiếm tồn văn bản.

Tự động phát hiện rủi ro tham nhũng (ví dụ: thơng qua tìm kiêm ngâu nhiên) dựa trên các thuật tốn máy tính hiện đại/ phần mềm có thể mở ra một chân trời mới trong việc chống lại tư pháp tham nhũng.

Phát triển quan hệ đối tác có thể có lợi, liên quan đến cuộc chiến chống tham nhũng tư pháp không chỉ là luật pháp cộng đồng và viện hàn lâm, cũng như các chuyên gia từ nền tảng khác nhau, chắng hạn như tốn học, khoa học máy tính, tâm lý học và quản lý. Giống các phương pháp tiếp cận trong việc giải quyết hành vi gian lận và tham nhũng đã được áp dụng trong lĩnh vực tư nhân.

2.3.4. Mỏ’ rộng quyền giám sát cho công dân

Cần có một chương trình đào tạo tồn diện đề trang bị tốt hơn cho các cộng đồng có mong muốn giám sát Tòa án; Thành phần đào tạo cũng nên đề cập đến các thẩm phán, kiểm sát viên và các bên liên quan khác để hướng dẫn họ hiểu được mục tiêu của dự án và chiến lược thực hiện, qua đó nhận được sự hồ trợ có giá trị.• • • • y 1 ••• • •

Phối hợp với các trường đại học, các tố chức phi chính phủ và các tồ chức xã hội dân sự khác sẽ rất quan trọng để đạt được các mục tiêu của dự án. cần giữ cân bằng giữa việc thể chế hóa của dự án và thúc đẩy hoạt động tình nguyện trong cộng đồng. Sự cân bằng này có thể đạt được thơng qua lơi kéo cộng đồng tham gia vào một số hoạt động của dự án và tăng dần vai trò của chúng để chuyển kỹ năng quản lý dự án cho các thành viên cộng đồng.

Các tổ chức nghiên cứu, tổ chức tư vấn và các tổ chức phi chính phủ nên hỗ trợ các sáng kiến theo dõi Tòa án bằng cách giúp dịch dữ liệu được cộng đồng địa phương thu thập thành các bài báo định hướng chính sách.

Ơ Afghanistan, tỷ lệ người sử dụng hệ thông thủ tục tư pháp rât thâp. Mặc dù CBM-T là một sáng kiến tốt, phần lớn mọi người chỉ đơn giản là không sử dụng hệ thống thư tục tư pháp để giải quyết các tranh chấp của họ. Các mục tiêu cuối cùng của CBM-T là làm cho hệ thống thủ tục ít tham nhũng, do đó nâng cao lịng tin của cơng dân và khuyến khích họ sử dụng hệ thống. Tuy nhiên, điều này có thế khơng mang tới kết quả, vì quyết định của cơng dân về việc để sử dụng hệ thống thủ tục tư pháp cũng phụ thuộc vào một loạt các các yếu tố khác — ví dụ: sự hiện diện của Tòa án trong khu vực, khoảng cách, ngơn ngữ và chi phí.

KÉT LUẬN CHƯƠNG II

Tại chương II, tác giả đã tiến hành phân tích cơ sở pháp lý cùa cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động tố tụng của Tòa án. Theo đó, quyền tiếp cận thơng tin và quyền được xét xử công khai là hai quyền cơ bản mà pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia ghi nhận, bảo đảm, đòi hỏi Tòa án trong quá trình hoạt động của mình phải cơng khai, minh bạch để cơng chúng có thề thấy được cơng lý thực thi. Xuất phát từ cơ sở đó thì cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch là hoạt động tất yếu cần phải thực hiện.

Tác giả lựa chọn các quốc gia như Somaliand, Bosnia, Herzegovina, Kosovo, Afghanistan ... để tiến hành nghiên cứu thực trạng công khai, minh bạch trong hoạt động tố tụng của Tòa án nơi đây. Bởi lẽ, các quốc gia này là các đất nước gặp nhiều vấn đề về khủng hoảng chính trị, chiến tranh và có nền khoa học pháp lý kém phát triển hơn ở Việt Nam. Tuy nhiên, dưới sự giúp đỡ cùa chính phủ Hoa Kỳ thì các quốc gia này đã áp dụng các giải pháp pháp lý nhằm đánh giá và nâng cao tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan nhà nước nói chung và cùa tịa án nói riêng, qua đó cải thiện tình hình phát triển của đất nước. Mặc dù các quốc gia có sự kém phát triền hơn ở Việt Nam nhưng nhờ áp dụng các giải pháp về Hội đồng tư pháp, chọn lọc thẩm phán, giám sát cộng đồng mà đã đem lại những hiệu quả cao cho xã hội. Do đó, tác giả cho ràng Việt Nam cần có những học hởi nhất định và kế thừa sự phù hợp trong mơ hình giải quyết vấn đề của các quốc gia này. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã phân tích tính hiệu quà của việc áp dụng cơng nghệ vào q trình giải quyết vụ án của Philippines và Indonesia.

Từ đó, tác giả rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam về việc thành lập cơ quan giám sát; quy trình chọn lọc thẩm phán; thành lập Tòa án điện tử và mở rộng quyền giám sát cho công dân.

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÃ GIẢIPHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA Cơ CHÉ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNGKHAI, MINH BẠCHCỦA TỊA ÁN TRONGHOẠT ĐỘNG TĨ TỤNGHÌNH sự

3.1. Thực trạngvề CO’ chếđánh giá tính cơngkhai,minh bạchcủatồán trong tố tụnghình sự

Bảo đảm cơng khai, minh bạch của tồ án trong tố tụng hình sự nói riêng là một trong những yêu cầu của một nền tư pháp tiến bộ hiện đại. Đây cũng là 1 trong 5 yểu tố cốt lõi làm nên một nền quản trị tốt của một quốc gia [11, tr.106]. Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW “về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam năm 2010, định hướng đến năm 2020” đã nêu rõ: "Cải cách mạnh mẽcác thủtụctốtụngtư pháp theohướng dân

chủ, bìnhđắng, cơng khai, minh bạch,chặtchẽ,nhưng thuận tiện, bảođảmsự tham

gia vàgiám sátcủa nhân dân đối với hoạt động tư pháp; bảođám chất lượng tranh

tụng tại các phiêntoà xét xử, lấykết quá tranh tụngtạitoàlàmcăncứ quan trọng

đê phán quyếtbản án, coi đây làkhãu độtphả đê nângcao chất lượng hoạt động tư

pháp". Tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 "về Chiến lược Cải cách tư

pháp đến năm 2020" Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định hoàn thiện các thủ tục tố tụng

tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai,minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người là phương hướng quan trọng đầu tiên trong quá trình cải cách tư pháp. Trong cơng cuộc cải cách tư pháp, Tồ án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm. Điều này càng cho thấy một nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc bảo đảm công khai, minh bạch của tồ án nói chung và tố tụng hình sự nói riêng. Trong suốt tiến trình cải cách tư pháp kéo dài 15 năm từ 2005 đến 2020, bên cạnh việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và tồ chức các cơ quan tư pháp hình sự, nhà làm luật đã hồn thiện được các cơ chế để đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tồ án trong q trình giải quyết vụ án hình sự. Cơ chế này tương đối tồn diện cả về chiều dọc, chiều ngang, bên trong và bên ngoài toà án, gắn liền với tố chức và hoạt động của cơ quan này.

3.1.1 Thựctrạngcơ chê đánh giá bênngoàitoà án

Hiến pháp năm 2013 là văn bản pháp lý cao nhất ghi nhận về cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch của toà án trong tố tụng hình sự bằng các cơ chế bên ngồi tồ án. Các cơ chế này bao gồm: Nhân dân, các cơ quan quyền lực Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các thành viên của Mặt trận và các tố chức chính trị, xã hội. Thể chế hố nội dung cúa Hiến pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian qua đã khơng ngừng được hồn thiện để tạo ra hệ thống hành lang pháp lý quan trong bảo đảm sự hiệu lực, hiệu quả của việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch của tồ án trong tố tụng hình sự.

3.1.1.1 Cơ chếđánh giá bằng cơng luận

Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân. Nhân dân là chù thể quyền lực Nhà nước, trên cơ sở đó, trao một phần quyền cùa mình cho Nhà nước đại diện quản lý xã hội. Chính vì vậy, người dân có quyền được thực hiện quyền giám sát cùa mình với mọi hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Tồ án với vai trị là cơ quan Nhà nước được giao thực hiện quyền tư pháp, cũng là đối tượng của hoạt động giám sát của Nhân dân. Trong lĩnh vực nhạy cảm như tố tụng hình sự, việc bảo đảm cơ chế đánh giá tính minh bạch và cơng khai của Tồ án bằng cơng luận có vai trị quan trọng. Đe bảo đảm điều này, Hiến pháp cũng ghi nhận Nhà nước có nghĩa vụ tạo điều kiện đề công dân tham gia quản lý Nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân. Việc tham gia của người dân là cơ sở quan trọng để chủ thể này có thể đưa ra được đánh giá mức độ công khai, minh bạch trong hoạt động của Tồ án nói chung và thiết chế này trong tố tụng hình sự nói riêng. Sự đánh giá của cơng luận có thể được thực hiện thông qua các phương tiện thể hiện sự tự do ngơn luận của cơng dân như sách, báo chí, mạng xã hội, các hội thảo, toạ đàm...

Đe thực hiện được việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tồ án trong tố tụng hình sự, pháp luật ghi nhận quyền tự do ngôn luận cùa công dân được pháp luật ghi nhận và bảo đảm như tại Điều 25 Hiến pháp năm 2013 (Ghi nhận quyền tự

do ngơn luận, tự do báo chí); Điêu 4 Luật Báo chí năm 2016, sửa đơi, bơ sung năm 2020 (Quy định nhiệm vụ, quyền hạn cùa báo chí); Điều 9 Luật tố cáo năm 2018 (Quy định quyền và nghĩa vụ của người tố cáo với các hành vi trái pháp luật của cá nhân, cơ quan Nhà nước). Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thơng tin, quyền biểu tình của cơng dân tại Điều 167... Thể chế hố quy đinh của Hiến pháp, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 ghi nhận một loạt các nguyên tắc nhằm tăng cường dân chủ trong hoạt động giải quyết vụ án hình sự. Theo đó, mọi hoạt động trong tố tụng hình sự phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 7); Toà án phải bảo đảm chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia (Điều 22); Tồ án có trách nhiệm xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Điều 25; Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự

(Điều 32)... Điều 26 Bộ luật quy định Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm. Nguyên tắc này đặt ra yêu cầu với toà án phải đưa ra được một phán quyết cuối cùng dựa trên cơ sờ các chứng cứ, tài liệu được công khai tại phiên toà, kết quả tranh tụng của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng. Đây là một trong những nguyên tắc mới góp phần quan trọng trong việc bảo đảm việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch cùa tồ án trong q trình giải quyết vụ án hình sự.

Có thể thấy, hệ thống pháp luật bảo đảm việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch của tồ án trong hoạt động giải quyết vụ án hình sự tương đối toàn diện, trải đều trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhìn chung, pháp luật ln hướng đến một cơ chế thuận lợi để tối đa hoá sự tham gia của công luận. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, sự đánh giá tính cơng khai, minh bạch của tồ án trong tố tụng hình sự đến từ cơng luận lại có sự phân hố rất lớn.

Thứ nhất, với nhóm chủ thể cá nhân là những cơng dân khơng có kiến thức

pháp lý, việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch của tồ án trong tố tụng hình sự chịu tác động mạnh từ truyền thông (cả tả khuynh và hữu khuynh). Bản thân những chủ thể này vì khơng nghiên cứu chuyên sâu về các cơ quan tư pháp, hoạt động tố

tụng nên dê dàng đưa ra nhiêu ý kiên đánh giá mang tính chât chủ quan, không dựa

Một phần của tài liệu Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)