7. Kết cấu của luận văn
2.1. Pháp luật quôc tê
2.1.2. Ngoại lệ của việc đánh giá tính công khai, minh bạch
Cơng khai, minh bạch trong hoạt động của Tịa án dẫn đến tăng hiệu suất, hiệu quả và thúc đẩy niềm tin vào hệ thống tư pháp và trật tự cơng lý. Nó cũng khuyển khích các thẩm phán hành động một cách công bàng, nhất quán và vô tư. Những nền tảng quy phạm pháp luật đòi hỏi sự minh bạch trong q trình tố tụng của Tịa án dựa trên quyền được tiếp cận thông tin (RTI) và quyền được xét xử cơng bằng (RTFT). Vì nó liên quan đặc biệt tới thủ tục tư pháp. Trong đó, quyền truy cập dữ liệu Tịa án có thể được hiểu như một trong những biểu hiện của quyền tiếp cận thông tin (RTI). Tuy nhiên, việc truy cập vào thủ tục Tịa án có thể bị từ chối bởi những ngoại lệ nhất định.
Quyền được xét xử công bàng và quyền đối với thơng tin thì đều có giới hạn. Ngoại lệ được công nhận bởi các tiêu chuấn quốc tế và nó là tiêu chuẩn cho Luật Tiếp cận thông tin trong nước, nhằm cho phép cho những tình huống bị hạn chế
truy cập thơng tin. Một vài trường hợp thì trực tiêp áp dụng quyên truy cập dừ liệu Tòa án. [45, tr. 109]
Các ngoại lệ đối với quyền thông tin cần được quy định rõ ràng và tỉ mỉ. Những quy định đó nên được kiểm tra nghiêm ngặt, đánh giá tác hại có thể xảy ra và đánh giá về lợi ích cơng cộng. Nhà nước cần đưa ra nhừng tác hại thực tế xảy ra nếu muốn giữ nguyên những quy định hạn chế tiết lộ thơng tin đó.
2.1.2.1.Quyền riêng tư vàdanh dự
Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị cũng nêu chi tiết một số trường hợp ngoại đối với quyền thông tin. Những hạn chế đối với việc thực hiện các quyền đó là “Đe tơn trọngcác quyền hoặcdanh dự của người khác” (Điều 19.3.a). Trong số các quyền này, quyền riêng tư có thể giải thích cho việc từ chối quyền truy cập vào một phần thơng tin cụ thế nào đó. Quyền này - cũng như quyền được bảo vệ dữ liệu - đã được nâng lên thành quyền cơ bản, và cả hai đều có thể được tìm thấy trong một số các cơng ước quốc tế về quyền con người.
Đối với các vụ án tham nhũng, cần lưu ý rằng Luật mẫu Liên Mỹ về tiếp cận thơng tin khơng coi đó là ngoại lệ đế áp dụng cho “[các] vấn đề liên quan đến các
nhiệm vụ của công chức, viênchức”. Tương tự, quyền miễn trù’ về quyền riêng tư
không được áp dụng theo Luật mẫu Châu Phi về tiếp cận thông tin, nếu “thơng tin
liên quanđến vị tríhoặc chức năng của mộtcá nhân là công viên chức đang nắm
giữ thôngtin hoặc bất kỳcơ quan cơngquyền hoặc cơ quan tư nhân có liên quan
nào đó "(ủy ban Châu Phi về Nhân quyền và Dân quyền 2013). [46, tr.lO9J
2.1.2.2.An ninh quốc gia
Các hạn chế đối với quyền được thơng tin - có thể giới hạn nghĩa vụ của Tịa án phải cơng khai các quy trình xét xử - có thể được tìm thấy, ví dụ, trong ICCPR. Cơng ước nói rằng việc bảo vệ an ninh quốc gia có thể biện minh cho những hạn chế đối với quyền thông tin (Điều 19.3.b).
Tuy nhiên, có những giới hạn đối với cách mà các hạn chế này nên được áp dụng và Các nguyên tắc Toàn cầu về an ninh quốc gia và quyền thông tin đã thể hiện một số giới hạn đó. Như đã biết, những nguyên tắc Tshwane, chúng được phát
triên “đê cung câp những hướng dân cho những người tham gia trong việc soạn thảo, sửa đổi hoặc thực hiện luật hoặc các điều khoản liên quan đền thẩm quyền của Nhà nước đối với việc giữ lại thơng tin vì lý do an ninh quốc gia hoặc trừng phạt việc tiết lộ thông tin”. Các nguyên tắc này cũng có thể bị lợi dụng để làm tham khảo nhằm biện minh cho những ngoại lệ đối với quyền thông tin trong các vụ án tham nhũng [55, tr. 109J. Vì nó liên quan đến quyền tiếp cận của công chúng đối với thủ tục tố tụng. Các nguyên tắc này nêu rõ rằng: Không thể dựa vào lời kêu gọi an ninh quốc gia khi nó làm suy yếu quyền cơ bản của công chúng tiếp cận các thủ tục tư pháp (Nguyên tắc 28). Nguyên tắc Tshwane đưa ra những cấu thành của quy trình xét xử cần được thực hiện:
(i) Lý luận tư pháp
(ii) Thông tin về tình trạng và tiến triến của các vụ án (iii) Các lập luận bằng văn bản đệ trình lên Tòa án
(iv) Những phiên điều trần và xét xử cùa Tòa án
(v) Bằng chứng tạo cơ sờ cho sự kết tội trong q trình xét xử của Tịa án
Ngồi ra, cơng chúng phải có cơ hội đế phản đối một tuyên bố về việc giới hạn quyền tiếp cận thủ tục tư pháp với lí do là bảo đảm an ninh quốc gia và cung Cấp những lý do cụ thế, phân tích pháp lý bằng văn bản. (Open Society Justice Initiative 2012)
2.I.2.3. Nhữngngoạilệkhác
Cuối cùng, có nhừng ngoại lệ khác đối với quyền thơng tin có thể biện minh cho những hạn chế đối với tính cơng khai của Tịa án. Một trong số đó là bảo vệ trật tự công cộng, sức khỏe cộng đồng hoặc đạo đức (Điều 19.3.b Công ước quốc tế về các quyền chính trị và dân sự).
Cũng có những trường họp ngoại lệ nhằm bảo vệ quyền của trẻ em và người chưa thành niên. Cả hai Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và Cơng ước Châu Âu về Nhân quyền cũng vậy. Cụ thể hơn, Tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc về Các quy tắc tối thiểu cho việc quản lý trẻ vị thành niên - được gọi là Quy tắc Bắc Kinh - xác định rằng “quyền riêng tư của người chưa thành niên sẽ được tôn trọng ở
tất cả các giai đoạn tố tụng đế tránh gây hại cho cô ấy hoặc anh ấy bởi sự công khai quá mức hoặc bởi quy trình ghi nhãn ” và " khơng cơng khai những thơng tin có thể xác định được người phạm tội”.
Như vậy, những ngoại lệ đối với quyền tiếp cận thông tin và quyền được xét xử cơng bằng cũng chính là ngoại lệ của việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự. Bởi lẽ hai quyền này là hai quyền nền tảng để u cầu Tịa án phải cơng khai, minh bạch các thơng tin của mình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì chủ thể bị giới hạn thực thi hai quyền này nên cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch cũng khơng thể được thực hiện.