Cơ chế đánh giá

Một phần của tài liệu Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 36)

7. Kết cấu của luận văn

1.4. Cơ chế đánh giá

PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí cho rằng: “Cơ chế đánh giá tỉnh công khai,minh

bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyềntưpháp của Tòa án là sự vận hành

củacácbộphận trong cơ chếđánh giá tính cơng khai, minhbạch trong hoạt động

xét xử, thực hiện quyền tư pháp củaTòa án tại thời điểm nhất định theo quỵ định

củapháp luật và quy trình được ấn định nhằm xác định mức độ minhbạch được thế

hiện trongcáchệthốngpháp luậtTTHS và mứcđộđạt được về tính minh bạch

trongthựctiễn hoạt động xét xử củaTòa án Cơ chế đánh giá bao gồm:

- Pháp luật về tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xử của Tòa án.

- Cơ chế và điều kiện thực thi tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xư cua loa an.

- Cơ chê giám sát tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xử của Tịa an.

1.4.1.Co’ sỏ’xây dựng tiêuchí đánh giá

Những căn cứ sau cần phải được thiết lập [26, tr.107]:

a) Nhóm căn cứ thứ nhât nhăm đánh giá tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của Tòa án được quy định trong luật ở mức độ nào, sẽ bao gồm: Quy định về nguyên tắc và những bảo đảm giá tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của Tịa án; Quy định về cơng khai, minh bạch trong thủ tục tố tụng; Quy định về công khai, minh bạch trong giai đoạn chuẩn bị xét xử; Quy định về cơng khai, minh bạch tại phiên tịa; Quy định về sự tham gia và tiếp cận thông tin đối với hoạt động xét xử của người dân, công luận và xã hội; Quy định về công khai bản án và các dữ liệu của vụ án; Quy định về các điều kiện bảo đảm về công khai, minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của Tịa án...;

b) Nhóm căn cứ thứ hai nhằm xác định mức độ công khai, minh bạch trên trên thực tế trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của Tòa án, bao gồm: Thực hiện qui định về công khai, minh bạch trong các thủ tục tố tụng; Thực hiện qui định về công khai, minh bạch trong giai đoạn chuẩn bị xét xử; Thực hiện quy định về công khai, minh bạch tại phiên tòa; Thực hiện quy định về sự tham gia và tiếp cận thông tin đối với hoạt động xét xử của người dân, công luận và xã hội; Thực hiện

quy định về công khai bản án và các dừ liệu của vụ án,...

c) Nhóm căn cứ thứ ba, nhằm xác định mức độ các điều kiện bảo đảm về công khai, minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của Tịa án, đó là: Thể chế; Con người (thẩm phán và cán bộ Tòa án); Cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật,...

Mỗi căn cứ nêu trên cần được cụ thể hóa bằng các tiêu chí (chỉ số) để đánh giá tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của Tịa án.

1.4.2.Quy trình đánh giá

Cơ chế đánh giá địi hỏi phải khách quan, trung thực, chính xác về mức độ cơng khai, minh bạch của Tịa án trong hoạt động tố tụng hình sự. Với đặc thù là sự lai ghép giữa hoạt động tư pháp và hành chính thì khi đánh giá Tịa án cần dựa trên

các phương diện đánh giá vê pháp lý; quản lý; và lăng nghe tiêng nói từ cơng chúng. [6, tr. 105]

Khi tiến hành đánh giá, chủ thể đánh giá cần dựa trên những tiêu chí có sẵn, được xây dựng phù hợp với bối cảnh xã hội, mơ hình tổ chức, đặc điểm của đối tượng cần được đánh giá để đo lường sự thay đổi, khác biệt giữa thực tế kết quả đạt được so với các chỉ tiêu đề ra ban đầu. Việc đo lường được thực hiện thơng qua phương pháp thu thập, phân tích các dữ liệu đầu vào, sau đó tiến hành so sánh. Kết quả của việc đo lường được sử dụng nhằm mục đích phụ vụ cho mục tiêu đánh giá. Tiến trình này đặc biệt được tạo ra với vai trị là một phần trong một hệ thống quản lý theo mục tiêu (MBO).

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Tại chương I, tác giả đã tiến hành phân tích, làm rõ khái niệm tính cơng khai, minh bạch của Tịa án trong hoạt động xét xử và tính tất yếu của hoạt động đánh giá đối với tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động tố tụng của Tịa án. Theo đó thì

Cơng khai là sự công bố, cung cấp và đưa thông tin tới cơng chúng, từ đó mà bất cứ

cơ quan, tổ chức, cá nhân nào cũng có thể thấy được, chứng kiến được và tiếp cận được. Đối với thuật ngữ Minh bạch thì nên được hiểu là sự tường minh, rõ ràng, rành mạch, qua đó các chủ thể khi tiếp cận có thể hiểu được. Tóm lại, Cơngkhai

về hình thức, cịn Minh bạch là về nội dung.

Đồng thời, tác giả cũng nhấn mạnh lại đối tượng của luận văn tiến hành nghiên cứu là hoạt động, cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tịa án trong tố tụng hình sự, tác giả không tiến hành đánh giá trên thực tiễn mà chỉ nghiên cứu về hoạt động, cách thức, quy trình để tổ chức, tiến hành hoạt động đánh giá mà thôi. Từ đó, đưa ra khái niệm của hoạt động, cơ chế đánh giá như sau: cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tịa án trong hoạt động tố tụng hình sự là quy trình được thực hiện bởi các cơ quan, tố chức, cá nhân dựa trên những tiêu chí cụ thể được so sánh với mục tiêu đề ra ban đầu nhằm đo lường chất lượng, mức độ cơng khai, minh bạch trong q trình truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội của Tịa án.

Khung, tiêu chí đánh giá được hiểu là những dấu hiệu, tính chất thể hiện mức độ hiệu quả, hợp pháp và họp lý của hoạt động xét xử, quyết định hành chính, hệ thống pháp luật nhằm soi chiếu thực tiễn để đưa ra kết quả đánh giá về tính cơng khai, minh bạch của Tịa án trong tố tụng hình sự.

Kết quả nghiên cứu lý luận về cơ chế đánh giá, tác giả kết luận những đặc điểm sau đây của cơ chế đánh giá:

về đốitượngđảnhgiả dựa trên 03 phương diện sau: Hệ thống pháp luật tố

tụng hình sự; Thực tiễn xét xử; và Các hành vi hành chính, quyết định hành chính đối với việc quản lý, điều hành - chấp hành của hệ thống Tòa án và các cơ quan phối hợp liên ngành.

Về chủ thê đánh giả: Đánh giá trong và đánh giá ngoài Tịa án. Đơi với việc đánh giá trong Tịa án thì trước hết sè do từng Tịa án và Tịa án cấp trên tiến hành xác định mức độ công khai, minh bạch đối với các hoạt động của mình. Đối với đánh giá ngồi, Tịa án là một thiết chế nằm trong sự phối hợp với Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra nhằm giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự của người phạm tội, được đặt trong một mối liên hệ dưới phương pháp điều chỉnh chế ước.

Vênội dung đánh giá: Việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tịa án

trong tố tụng hình sự thực hiện qua hoạt động giải quyết vụ án hình sự và kết quả

cua viẹc an.

Vê mục đích đánh giá: Cơ chê đánh giá có thê có nhiêu mục đích khác nhau

nhưng điều đầu tiên mà các chủ thể thực hiện đánh giá hướng tới là xác định rõ bức tranh tồn cảnh vê tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động xét xử của Tòa án. Mức độ và phạm vi đối tượng được làm rõ phụ thuộc vào từng mục đích tiến hành đánh giá, nhưng suy cho cùng thì các hoạt động này đều đưa ra kết quả về thực tiễn xét xử của Tòa án. Thơng qua đó mà sử dụng các dữ liệu, kêt luận đánh giá làm cơ

sở phục vụ cho một mục đích xa hơn nào đó.JL ••••

CHƯƠNGII: PHÁP LUẬT QUỔCTÉ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VÈ cơ CHẾ ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG KHAI, MINH BẠCHCỦA TỊẤNTRONG HOẠT ĐỘNG TĨ TỤNG HÌNH sự- nhũngkinhnghiệmchoviệt

NAM

2.1. Pháp luật quốctế

2.1.1. Cơ sở pháp lý vềcơ chếđánh giá tínhcơngkhai, minh bạch củaTịấn

Cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tịa án trong tố tụng hình sự dựa trên yêu cầu về xét xử công khai và quyền tiếp cận thông tin của con người. Một loạt các văn kiện quốc tế đã ghi nhận các quy định này và Việt Nam là thành viên có nghĩa vụ phải nội luật hóa trong phạm vi cho phép.

Công khai được hiểu là không giấu diểm, minh bạch, rõ ràng và mọi người có thể tiếp cận được. Khi gắn đặc tính cơng khai với hoạt động xét xử của Tịa án thì cần hiều rằng hoạt động xét xử phải được công khai, người dân có thể tiếp cận được phiên tịa xét xử. Khoản 1, Điều 14 Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị ICCPR năm 1966 quy định rằng: “ ...Báochỉ và cơngchúng có thê khơngđược

phép tham dựtồn hộ hoặc một phần của phiên tồ vìlý do đạođức,trậttự cơng

cộng hoặc an ninh quốcgiatrongmột xã hộidânchủ, hoặc vìlợi íchcuộcsống

riêng tư củacác bênthamgia to tụng,hoặc trongchừng mựccần thiết, theo ýkiến

của toà án, trongnhữnghoàn cảnhđặc hiệt mà việc xét xử cơng khai có thể làm

phương hại đếnlợiíchcủa cơng lý. Tuy nhiên mọi phán quyết trong vụ ánhình sự

hoặcvụkiện dân sự phải được tun cơngkhai, trừ trường hợpvĩ lợi ích cùangười

chưa thànhniênhay vụ việc liênquan đến những tranh chấp hônnhânhoặcquyền

giám hộtrẻem.” [4, tr. 105]

Điều 10 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 quy định: “Ai cũng có

quyền, trêncănbản hồn tồn bình đẳng, được một tồ ánđộclập và vơ tư xét xử

mộtcách công khai và công bằng đê phánxử về nhữngquyền lợi và nghiãvụ của

mình,hay vềnhững tội trạng hình sự mà mình bị cáo buộc”. [35, tr. 108]

Công khai là cơ sở đề đánh giá tính minh bạch trong hoạt động xét xử cùa Tịa án. Nếu vụ án khơng thuộc các trường hợp ngoại lệ, thì mọi quyết định, hành vi tố

tụng của Tịa án đêu cân phải cơng khai với bị cáo, người bào chữa, và nhân dân. Tòa án có trách nhiệm bảo đảm rằng bất kì ai cũng có thể tiếp cận được với những thơng tin về phiên Tịa xét xử, ví dụ như: dán thơng tin về ngày diễn ra phiên tòa tại trụ sở; Công bố bản án, tài liệu, chứng cứ lên trang thông tin điện tử;..v.v.

Trong phạm vi khuôn khổ của Chưong trình phát triển của Liên Hợp Quốc, nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu lớn về liêm chính tư pháp đã khảng định việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các cơ quan tư pháp được coi trọng là trong xu thế cải cách hiện nay và coi đó là một trong những nền tảng của quyền được xét xử cơng bằng.

Tóm lại, pháp luật quốc tế ghi nhận quyền tiếp cận thông tin và quyền được xét xử công bằng là hai cơ sở pháp lý nhằm buộc Tịa án phải cơng khai, minh bạch trong hoạt động tố tụng hình sự. Tính cơng khai, minh bạch của Tịa án trở thành yêu cầu tất yếu mà pháp luật quốc gia cần nội luật hóa để phù hợp với pháp luật quốc tế. Chính vì thế mà việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch cũng trở thành hoạt động bắt buộc, làm cơ sờ đo lường chất lượng trong hoạt động tố tụng hình sự của Tịa án.

2.1.2. Ngoại lệcủa việc đánh giá tínhcơng khai, minh bạch

Cơng khai, minh bạch trong hoạt động của Tòa án dẫn đến tăng hiệu suất, hiệu quả và thúc đẩy niềm tin vào hệ thống tư pháp và trật tự cơng lý. Nó cũng khuyển khích các thẩm phán hành động một cách cơng bàng, nhất quán và vô tư. Những nền tảng quy phạm pháp luật địi hỏi sự minh bạch trong q trình tố tụng của Tòa án dựa trên quyền được tiếp cận thông tin (RTI) và quyền được xét xử công bằng (RTFT). Vì nó liên quan đặc biệt tới thủ tục tư pháp. Trong đó, quyền truy cập dữ liệu Tịa án có thể được hiểu như một trong những biểu hiện của quyền tiếp cận thông tin (RTI). Tuy nhiên, việc truy cập vào thủ tục Tịa án có thể bị từ chối bởi những ngoại lệ nhất định.

Quyền được xét xử công bàng và quyền đối với thông tin thì đều có giới hạn. Ngoại lệ được cơng nhận bởi các tiêu chuấn quốc tế và nó là tiêu chuẩn cho Luật Tiếp cận thông tin trong nước, nhằm cho phép cho những tình huống bị hạn chế

truy cập thơng tin. Một vài trường hợp thì trực tiêp áp dụng quyên truy cập dừ liệu Tòa án. [45, tr. 109]

Các ngoại lệ đối với quyền thông tin cần được quy định rõ ràng và tỉ mỉ. Những quy định đó nên được kiểm tra nghiêm ngặt, đánh giá tác hại có thể xảy ra và đánh giá về lợi ích cơng cộng. Nhà nước cần đưa ra nhừng tác hại thực tế xảy ra nếu muốn giữ nguyên những quy định hạn chế tiết lộ thông tin đó.

2.1.2.1.Quyền riêng tư vàdanh dự

Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị cũng nêu chi tiết một số trường hợp ngoại đối với quyền thông tin. Những hạn chế đối với việc thực hiện các quyền đó là “Đe tơn trọngcác quyền hoặcdanh dự của người khác” (Điều 19.3.a). Trong số các quyền này, quyền riêng tư có thể giải thích cho việc từ chối quyền truy cập vào một phần thông tin cụ thế nào đó. Quyền này - cũng như quyền được bảo vệ dữ liệu - đã được nâng lên thành quyền cơ bản, và cả hai đều có thể được tìm thấy trong một số các công ước quốc tế về quyền con người.

Đối với các vụ án tham nhũng, cần lưu ý rằng Luật mẫu Liên Mỹ về tiếp cận thông tin khơng coi đó là ngoại lệ đế áp dụng cho “[các] vấn đề liên quan đến các

nhiệm vụ của công chức, viênchức”. Tương tự, quyền miễn trù’ về quyền riêng tư

không được áp dụng theo Luật mẫu Châu Phi về tiếp cận thông tin, nếu “thông tin

liên quanđến vị tríhoặc chức năng của mộtcá nhân là cơng viên chức đang nắm

giữ thôngtin hoặc bất kỳcơ quan côngquyền hoặc cơ quan tư nhân có liên quan

nào đó "(ủy ban Châu Phi về Nhân quyền và Dân quyền 2013). [46, tr.lO9J

2.1.2.2.An ninh quốc gia

Các hạn chế đối với quyền được thơng tin - có thể giới hạn nghĩa vụ của Tịa án phải cơng khai các quy trình xét xử - có thể được tìm thấy, ví dụ, trong ICCPR. Cơng ước nói rằng việc bảo vệ an ninh quốc gia có thể biện minh cho những hạn chế đối với quyền thơng tin (Điều 19.3.b).

Tuy nhiên, có những giới hạn đối với cách mà các hạn chế này nên được áp dụng và Các nguyên tắc Toàn cầu về an ninh quốc gia và quyền thông tin đã thể hiện một số giới hạn đó. Như đã biết, những nguyên tắc Tshwane, chúng được phát

triên “đê cung câp những hướng dân cho những người tham gia trong việc soạn thảo, sửa đổi hoặc thực hiện luật hoặc các điều khoản liên quan đền thẩm quyền của Nhà nước đối với việc giữ lại thơng tin vì lý do an ninh quốc gia hoặc trừng phạt việc tiết lộ thơng tin”. Các ngun tắc này cũng có thể bị lợi dụng để làm tham khảo nhằm biện minh cho những ngoại lệ đối với quyền thông tin trong các vụ án tham nhũng [55, tr. 109J. Vì nó liên quan đến quyền tiếp cận của công chúng đối với thủ tục tố tụng. Các nguyên tắc này nêu rõ rằng: Không thể dựa vào lời kêu gọi an ninh quốc gia khi nó làm suy yếu quyền cơ bản của công chúng tiếp cận các thủ tục tư pháp (Nguyên tắc 28). Nguyên tắc Tshwane đưa ra những cấu thành của quy trình

Một phần của tài liệu Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)