Thực trạng cơ chế đánh giá nội bộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 79 - 81)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.2. Thực trạng cơ chế đánh giá nội bộ

Trong quá trình xét xử vụ án hình sự, Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên ghi nhận nguyên tắc suy đốn vơ tội: “7. Người bịbuộc tộiđược coilà khơng có tội cho đến khi được chứng minhtheo trình tự luật định và có bản án kết tội củaTịa ủn đã

có hiệu lựcpháp luật”. Bên cạnh đó, đặt ra trách nhiệm với toà án phải xét xử kịp

thời trong thời hạn luật định, công bằng, công khai. Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tun án phải được công khai. Quy định này đã khẳng định

nguyên tăc công khai, minh bạch trong hoạt động xét xử vụ án hình sự. Bên cạnh đó, Hiến pháp cũng quy định tại Điều 103 một loạt các nguyên tắc hướng đến việc bảo đảm các nguyên tắc này:

“1.Việc xét xử sơ thâm của Tịấn nhân dân có Hội thâm tham gia, trừ

trườnghợp xét xử theo thủ tụcrút gọn;

2.Thămphán,Hội thâm xét xử độclập vàchỉ tuân theo phápluật; nghiêm

cấm cơ quan, tôchức, cánhâncan thiệp vàoviệcxét xử củaThảm phán, Hội thẩm;

3.Tịa án nhân dân xét xử cơng khai.Trong trường họp đặc biệt cần giừbí

mật Nhà nước, thuần phong,mỹ tục của dân tộc, bảovệ ngườichưa thành niên

hoặcgiữ bí mậtđời tư theoyêu cầuchínhđángcủa đương sự, Tịấn nhân dân có

thể xét xửkín;

4. Tịa án nhân elân xét xứtập thê và quyết định theo đasố, trừ trườnghợp xét

xử theo thủ tục rút gọn;

5.Nguyêntắc tranhtụng trong xét xử được bảođảm;

6. Chếđộ xét xửsơthảm, phúc thâm được bảo đảm;

7.Quyềnbào chữa của bịcan,bịcáo, quyềnbảo vệlợi ích hợp pháp của

đương sự được bảođảm.

Cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp, Luật Tổ chức toà án năm 2014, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cũng đã ghi nhận các nguyên tắc tương tự.

Theo quy định tại Điều 20 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014, Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời là đơn vị quản lý các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự về tổ chức. Hệ thống Toà án thực hiện chế độ báo cáo theo chiều dọc (về mặt quản lý không theo thẩm quyền xét xử) về công tác xét xử của mình. Theo đó, Chánh án Tồ án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có trách nhiệm báo cáo cơng tác với Toà án nhân dân cấp tỉnh; Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án nhân dân

tối cao; Chánh án Tồ án cấp cao báo cáo cơng tác trước Tịa án nhân dân tối cao.

Hiện nay, các báo cáo công tác của Toà án nhân dân các câp đã chú trọng đên việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch các số liệu trong hoạt động xét xử nhất là trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Tuy nhiên thực tiễn cũng cho thấy, các báo cáo này chưa có một hệ thống các tiêu chí thống nhất để đánh giá các số liệu từ thực tiễn xét xử đặt ra. Các con số trong số liệu, báo cáo của Tồ án trong tố tụng hình sự cịn đang tập trung vào làm rõ các vấn đề về quyết định hình phạt, định tội danh, quá trình giải quyết vụ án nhưng lại chưa đề cập đầy đủ các yếu tố bảo đảm công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự.

Hiện tại các báo cáo đà ghi nhận nhiều mục liên quan trực tiếp đến công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự như: số vụ án Tồ án xác minh, bổ sung, thu thập chứng cứ, số vụ án Toà án tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ khi đã yêu cầu mà Viện kiểm sát không bổ sung được, số vụ án trả hồ sơ nhưng Viện kiểm sát không chấp nhận yêu cầu... Các yếu tố đáng chú ý như số vụ án Toà án đã giải quyết yêu cầu của người bào chữa, bị can, bị cáo; số vụ án có sự tham gia của người bào chữa... chưa được đề cập trong báo cáo của Toà án nhân dân các cấp.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quảđánh giá tính cơng khai, minh bạchcủaTồ án trong hoạt độngtốtụng hình sự

Một phần của tài liệu Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)