Hoàn thiện quy chế lựa chọn thẩm phán và xây dựng hệ thống Toà

Một phần của tài liệu Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 85 - 94)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá tính công khai, minh bạch của

3.2.2. Hoàn thiện quy chế lựa chọn thẩm phán và xây dựng hệ thống Toà

3.2.2. Hoàn thiện quy chế lựa chọn thẩm phánvà xây dựng hệ thống Toàán điện tử điện tử

3.2.2.1Quy chế lựa chọn Thầm phán

Mặc dù việc ban hành một quy chế tuyển chọn thẩm phán không phải là giải pháp trực tiếp để hồn thiện cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tịa án nhưng nó là cơ sở để nâng cao tính cơng khai minh bạch, trở thành một tiêu chí phục vụ hoạt động đánh giá. Một quy chế lựa chọn Thẩm phán phù họp sẽ góp phần minh bạch hóa các hoạt động, thủ tục của Tịa án. Các thẩm phán là những người đóng vai trò điều hành phiên tòa xét xử, quyết định số phận pháp lý của người bị buộc tội. Hoạt động xét xử là hoạt động trọng tâm cùa quá trình tố tụng hình sự, do đó đặt ra u cầu phải công khai, minh bạch khi thực hiện xét xử. Một trong những tiêu chí, yếu tố đánh giá một Tịa án có đủ cơng khai, minh bạch hay khơng là dựa trên quy trình lựa chọn Thấm phán của họ, bởi lẽ đây là cơ sở để đảm bảo cho một vụ án được giải quyết đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Nếu một thẩm phán không có đủ chun mơn và kỹ năng sẽ trở thành rủi ro vô cùng lớn đối với công tác bảo vệ công lý, bảo đảm quyền con người.

a. Cácnguyêntắctối thiểu chi phối việclựachọn Thẩm phán

Thứ nhất) việc lựa chọnThẩm phánphải domột tố chứcđộc lập thực hiện

Vấn đề chính trong quá trình lựa chọn các thẩm phán ở châu Mỹ là hoạt động này đã bị chính trị hóa, điều này làm cho các tiêu chí chính trị chiếm ưu thế trong việc lựa chọn thành viên của các Tòa án đó. Đe giải quyết vấn đề này, cần có cơ quan chịu trách nhiệm về việc chọn lọc các ứng cử viên và nên là một tổ chức độcJ. • • • • • Cĩ • • lập, khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ quan quyền lực khác ở trong nước. Khi tố chức được giao nhiệm vụ chọn lọc các ứng cử viên là đại diện từ các lĩnh vực khác nhau và các hiệp hội quốc gia, cần đảm bảo rằng sự đại diện đó khơng trở thành một kênh ảnh hưởng và các quyết định của họ chỉ dựa trên thành

tích của các ứng cử viên. Quyên tự chủ này làm tăng tiêm năng đưa ra các quyêt định tốt hơn dựa trên các tiêu chí đã được thiết lập trước đó hơn là dựa trên các cân• • • • 1 • nhắc về chính trị hoặc kinh tế. Sự độc lập của các cơ quan tuyển chọn mang lại tính hợp pháp hơn cho quá trình lựa chọn và bổ nhiệm.

Thứ hai, việcbố nhiệmcác thấm phán phải được hướng dẫnbởi các tiêu

chí rõ ràng và đã được xâydựng trướcđó

Các tiêu chí này phải thể hiện các đặc điểm về nghề nghiệp và cá nhân được coi là cần thiết để trở thành thành viên của tòa án. Điều quan trọng là các yêu cầu này phải đủ chi tiết và chúng phải được thiết lập và công bố trước, để tất cả các ứng viên hiểu rõ ràng các yêu cầu phụ vụ cho mục đích ứng tuyển thành cơng. Bản mơ tả trình độ chun mơn chi tiết và đã được xây dựng trước đó cũng là một cơng cụ quan trọng để hướng dẫn các cơ quan tuyển chọn Thẩm phán và giúp ngăn chặn bất kỳ quyết định tùy tiện nào cùa các tổ chức này. Cơng dân cũng có thế sử dụng các tiêu chí để chứng thực trình độ của ứng viên.

Thứ ba,quy trĩnh bố nhiệmcũng như trách nhiệm của tấtcả các tác nhân

tham giavào quy trình nàyphải đượcthiết lập rõràng

Một lộ trình cụ thể được thiết lập trước phục vụ cho q trình bồ nhiệm và mơ• • • • • 1 1 • • Ẫ • tả vai trò của tất cả các chủ thể là điều cần thiết trong việc xác minh xem trên thực tế, các bên tham gia vào q trình có hồn thành đầy đủ chức năng của họ hay khơng. Cần có một kế hoạch chi tiết để xác định mức độ các ứng viên tuân thủ với hồ sơ đã thiết lập, đề tránh các quyết định tùy tiện hoặc được thực hiện mà khơng có

sự cân nhắc thích hợp. Hơn nữa, quy trình này cần được hướng dẫn bởi các nguyên tắc minh bạch và công khai ở tất cả các khâu.

Thứ tư, các thôngtinsauđây cần được côngkhaitrongtừng giaiđoạn của

quá trình:

Q trình nào sẽ được tn theo?

Vai trị của các chủ thể tham gia vào quá trình này là gì? Các tiêu chuẩn cần thiết cho thẩm phán là gì?

Các ứng cử viên là ai?

Kỹ năng của ứng viên sẽ được đánh giá như thê nào trong thực tê? (Mọi khía cạnh cùa kỹ năng và kinh nghiệm cá nhân và nghề nghiệp cùa họ được cân nhắc như thế nào?)

Thứ năm, các cơquan tuyển chọn phải tạo cơhội cho các thành phần khác

nhau trong xã hội cung cấpthông tin đầu vàovềcácứng viên, điềunày cần được

điều tra

Như mong đợi, thông qua cv của mình, các ứng viên sẽ trình bày những điểm nổi bật trong sự nghiệp của họ. Rất có thể họ sẽ không đề cập đến những vấn đề có thể được coi là rào cản đối với việc chỉ định. Do đó, cần phải có một cơ chế để các bên thứ ba không tham gia vào quá trình lựa chọn, gửi bất kỳ thơng tin nào về lịch sử của ứng viên mà họ cho là những tiêu chuẩn quan trọng. Do tính nhạy cảm và tính nghiêm trọng của những cáo buộc như vậy nên các báo cáo ấn danh không được chấp nhận.

Khi một cáo buộc được đưa ra có thể ảnh hưởng đến tư cách ứng cử viên, do đó một cuộc điều tra sẽ trờ nên bắt buộc. Quy trình của cuộc điều tra cần được thiết lập từ trước và tuân theo nó. Đe đảm bảo tính hợp pháp cùa cuộc điều tra, rất nên giao việc kiểm tra vụ việc cho một cơ quan nào đó, chẳng hạn như Cơ quan cảnh sát điều tra vì họ có đủ nghiệp vụ, chuyên môn và kỹ năng cần thiết để điều tra.

Thứ sáu, phảitổ chứccác buổiđiều trầncông khai với các ứng viên để

đánh giá trình độ của họ

Khi được lên kế hoạch tốt, các phiên điều trần sẽ là công cụ hiệu quả cao đề tìm hiểu suy nghĩ của các ứng cử viên về luật pháp và vai trò của Tòa án trong xã hội. Một số khía cạnh quan trọng về trình độ của ứng viên, chẳng hạn như cam kết của họ đối với Tòa án với tư cách là một tổ chức cơng và vai trị của Tịa án trong xã hội, sẽ khó được đánh giá nếu khơng có loại phân tích này. Ví dụ, trong một cuộc phỏng vấn cơng khai, các ứng viên có thể được yêu cầu thảo luận về nghề nghiệp và các mối quan hệ cá nhân và nghề nghiệp của họ, cũng như một số thông tin liên quan về nghề nghiệp của họ có thể khơng phù hợp với cơng việc cùa một thẩm phán.

•z

Tiến hành các phiên điều trần cơng khai giúp tăng cường tính hợp pháp của quy trình bố nhiệm và đồng thời, phục vụ một chức năng giám sát đáng kể. Chúng cũng giúp thông báo cho công chúng về mức độ liên quan của các q trình này, do đó, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng dân cư.

Thứ bảy, cần nỗlực đếđảm bảo sự đadạng trong thành phần của Tòa án

Điều quan trọng đối với hoạt động tối ưu của Tòa án là thành phàn của tòa án phản ánh sự đa dạng của xã hội, cả về giới tính và các nhóm thiểu số. Vì vậy, các chỉ định phải được thực hiện trong các điều kiện bình đẳng: khơng có chỗ cho sự phân biệt trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình này.

Để đảm bảo điều này xảy ra, cần phải xác định nhừng trở ngại đối với sự tham gia của người thiểu số và cố gắng loại bỏ chúng khỏi quá trình nộp đơn và nơi làm việc. Tương tự, nên thay thế ngôn ngữ phân biệt giới tính trong các tài liệu được sử dụng trong quá trình lựa chọn bằng ngơn ngữ trung lập.

Thứtám, tắ chứcchịutráchnhiệmvề quy trình tunchọn nên đưara

những lí giải choquyếtđịnh cuối cùng của mình

Đe kết thúc một quá trình lựa chọn minh bạch và chỉ dựa trên thành tích của• 1 • • • • ứng viên, thì điều quan trọng là cơ quan phụ trách cần giải thích quyết định của

mình và giải thích trên cơ sở những cân nhắc mà họ quyết định đề cử hoặc lựa chọn một số ứng cử viên nhất định. Thông tin này dùng để xác minh ràng cơ quan lựa chọn đã tuân theo các hướng dẫn đánh giá riêng cùa mình, do đó hạn chế khả năng xảy ra hoặc các quyết định tùy tiện hoặc nhừng quyết định được đưa ra mà khơng có sự xem xét thích hợp.

b. Các tiêu chuẩn cần có Thẩm phán

Thứnhất, uy tínvà hồsơliêm chính.

Tính chính trực và hành vi liêm chính của các thẩm phán là những yểu tố bổ sung khác để chứng minh tính hợp pháp của họ. Hành vi bị coi là sai về mặt đạo đức, ngoài việc làm mất uy tín cá nhân của Tịa án, có thể khiến thẩm phán dễ bị ảnh hưởng hơn trước những áp lực khơng đáng có.

Thứ hai, độclập và cơngbằng.

Nên tảng cho một Tòa án hoạt động hiệu quả - và hành vi đúng đăn của các thành viên - là sự công bàng và độc lập cùa các thẩm phán. Nói cách khác, các lợi ích ngồi luật khơng nên ảnh hưởng đến các thẩm phán, để các quyết định của họ chỉ dựa trên những cân nhắc pháp lý. Với tầm quan trọng cốt yếu của tính độc lập và cơng bàng trong tư pháp, một số văn kiện quốc tế công nhận điều kiện này là quyền cơ bản của cơng dân (ví dụ: Điều 14 của 1CCPR và Điều 8 của 1ACHR).

Các tiêu chuẩn quốc tế khác, chẳng hạn như Nguyên tắc cơ bản về tính độc lập của cơ quan tư pháp của Liên Hợp Quốc, mô tả chi tiết hơn các khía cạnh cụ thế của việc đảm bảo tính độc lập của cơ quan tư pháp. Các tiêu chuẩn quy định rằng các thẩm phán không chỉ phải độc lập mà còn phải được coi là độc lập. Do đó, các ứng cử viên khơng nên có bất kỳ đảng phái chính trị hoặc kinh tế nào có thể cho thấy rằng họ thiếu phẩm chất này.

Đe đánh giá lý lịch cá nhân của họ, tất cả các ứng cử viên cần cung Cấp một tuyên bố tuyên thệ bao gồm một danh sách đầy đủ các đối tác, người nắm chức vụ quyền hạn, công việc cũ và đồng nghiệp, trình độ học vấn của ứng viên; cũng như các tố chức kinh doanh và nghề nghiệp mà họ tham gia; các khóa học chuyên ngành; và việc xuất bản các bài báo pháp lý có liên quan hoặc đà từng tham gia trong quá khứ.

Thứ ba,y cókiếnthứcvượt trơi• • vềluật.•

Một đặc điểm cơ bản khác của thấm phán là phải có kiến thức pháp lý tốt: vì tầm quan trọng và tính phức tạp của các vụ việc trước các Tòa án, các thẩm phán của Tịa án phải có hiểu biết tốt về các vấn đề pháp lý. Loại hồ sơ của ứng viên và chuyên môn cụ thể trong một số lĩnh vực luật phải phụ thuộc vào loại vị trí tuyển dụng và vào kiến thức pháp lý cần thiết tại Tòa án tại thời điểm tuyển dụng.

Các thẩm phán đóng vai trị trung gian lắng nghe sự tranh tụng giữa các bên đối lập nhau là Viện Kiểm sát và Luật sư, bị cáo..v.v, do đó cần có chuyên môn đủ tốt, đủ sâu để nhận diện các vấn đề pháp lý cần giải quyết, bác bỏ những lập luận, luận điểm thiếu hợp lý, hợp pháp. Từ đó, có cái nhìn khách quan, đa chiều để tạo ra một bản án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.

Thứ tư, kỹ năng giaotiêp, viêtxuât săc và có nănglực phân tích

Do tính chất phải điều hành phiên tịa, soạn thảo các văn bản tố tụng phục vụ cho hoạt động xét xử và thực hiện việc xét xử nên thẩm phán phải có khả năng giao tiếp tốt, khả năng viết xuất sắc và phân tích đủng bản chất của một vấn đề được đưa ra trước Tòa án. Tương tự như vậy, họ sẽ có thế truyền đạt ý tưởng của mình một cách rõ ràng. Điều này có nghĩa là các ứng cử viên phải có kỹ năng phân tích và lập luận pháp lý tốt, bằng cả lời nói và văn bản, phải có khả năng bày tỏ ý kiến của mình một cách rõ ràng và đúng đắn.

Thứ năm, thế hiện cam kết bảo vệ nhân quyền, các giátrị dânchủvà minh bạch.

Nhân quyền là trọng tâm của các nền dân chủ hiện đại và đã được hệ thống hóa trong một số cơng cụ quốc tế. Với tầm quan trọng của những nguyên tắc này, ứng viên nên chứng minh cam kết cùa họ đối với các giá trị đó. Cam kết này có thề được thể hiện thông qua các tài liệu bằng văn bản trước đây và các tuyên bố công khai, và các hoạt động của các ứng viên cần được thảo luận sâu trong cuộc phỏng vấn công khai.

Thứ sáu, khả năng hiếucác hậu quả xãhội và pháp lý của các quyếtđịnh,

Là một phần cơng việc của mình, các Tịa án giải quyết các vụ việc quan trọng có thế có tác động lớn đến bối cảnh xã hội và luật pháp của một quốc gia. Các thẩm phán nên nhận thức được trách nhiệm này và hành động phù hợp.

Cơ quan tuyển chọn có thể xem xét các đánh giá trong quá khứ của các ứng viên để thiết lập khả năng đó. Mọi tài liệu bằng văn bản và tuyên bố cơng khai của các ứng cử viên cũng có thể được kiểm tra. Các ứng cử viên nên được đánh giá về vấn đề này trong phiên điều trần công khai.

Thứbảy, khảnăng đạt được sựcân bằng giữa mức năng suất và chất lượng

cao đối với các quyết định tưpháp vàviệc xem xétcác vụán một cáchcẩn thận,

Cần đặc biệt chú ý đến khả năng làm việc trong môi trường áp lực cao của ứng viên, cả về khối lượng công việc và chất lượng đầu ra. Do Tòa án là một ngành đặc thù có khối lượng cơng việc lớn và thường xuyên tồn đọng do quá tải. Vì thế mà

ứng viên bên cạnh chun mơn tơt thì cân có kỹ năng cân băng giữa năng suât làm việc và hiệu quả đầu ra.

3.2.2.2.Xâydụng hệ thống Tòa ánđiện tủ’

Việc xây dựng hệ thống Tịa án điện tử khơng những có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về nâng cao tính hiệu quả của Tịa án trong cơng tác xét xử, tiết kiệm thời gian, cơng sức mà cịn là cơng cụ hữu hiệu để đánh giá tính cơng khai, minh bạch của Tịa án.

Trong hoạt động xét xử của mình, Tịa án thực hiện ba công việc chủ yếu là (i) ban hành các vàn bản hành chính tư pháp, văn bản tố tụng phục vụ cho hoạt động xét xử; (ii) các hành vi hành chính và tố tụng phục vụ cho việc xét xử; và (iii) thực hiện việc xét xừ vụ án hình sự. Khi xây dựng Tòa án điện tử cần nhất thiết chú trọng tới một số yêu cầu, đề xuất sau để làm cơ sở đánh giá và kiểm sốt tính cơng khai,

minh bạch của Tịa án trong hoạt động xét xử:

Thứnhất, cơngkhai tấtcả cácvăn bản hành chính,tố tụng và bản án,

quyết định, cácghi chú làmcàn cứcủa Bảnán trên hệ thắng thông tinđiện tử.

Tịa án khơng chỉ cần có nghĩa vụ phải gửi các vàn bản hành chính, tố tụng tới những người tham gia tố tụng, người khác theo luật định mà cịn cần cơng khai nó trên trang thơng tin điện tử. Các văn bản này đóng vai trị như những cơ sở tiếp nối của từng giai đoạn, quá trình giải quyết trách nhiệm hình sự của người phạm tội.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính công khai, minh bạch của tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 85 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)