Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 1: Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

45 14 1
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 1: Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 1: Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: văn hóa; các khía cạnh văn hóa; khác biệt văn hóa của một số quốc gia trên thế giới; quản trị đa văn hóa; chiến lược quản trị đa văn hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

8/5/2020 KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP TMQT QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 8/5/2020 Giới thiệu học phần - Số tín chỉ: (36,9) - Đối tượng nghiên cứu - Mục đích học phần - Phương pháp nghiên cứu - Nội dung học phần Chương 1: Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa – 15t Chương 2: Văn hóa doanh nghiệp – 9t Chương 3: Giao tiếp đàm phán thương mại quốc tế qua văn hóa – 6t Chương 4: Phong cách lãnh đạo qua văn hóa – 6t 8/5/2020 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Hiểu theo nghĩa hẹp Văn hóa hệ tư tưởng, hệ hống thể chế với văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, đạo đức học… Hiểu theo nghĩa rộng “Văn hóa chỉnh thể phức hợp bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, phong tục, lực, thói quen khác mà người đại với tư cách thành viên xã hội” Edward Tylor, 1971 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Hiểu theo nghĩa rộng “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ, qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống cách thể hiện, yếu tố xác định đặc tính riêng có dân tộc” UNESCO, 1986 “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” (Từ điển tiếng Việt) 8/5/2020 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” UNESCO, 2001 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA •Văn hóa cịn lại tất khác bị quên đi, thiếu người ta học tất - Edouard Herriot •Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn - Hồ Chí Minh 8/5/2020 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.2 Đặc điểm văn hóa Văn hóa kết người sáng tạo Văn hóa học hỏi Văn hóa mang tính cộng đồng Văn hóa mang tính dân tộc Văn hóa có tính chủ quan Văn hóa có tính khách quan Văn hóa có tính kế thừa Văn hóa ln có biến động để thích ứng Văn hóa có tương đồng mà khác biệt Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.3.Các yếu tố cấu thành văn hóa 8/5/2020 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 1.2 Các khía cạnh văn hóa 1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede - Khoảng cách quyền lực - Chủ nghĩa cá nhân/ tập thể - Nam tính/ Nữ tính - Né tránh bất trắc - Hướng tương lai - Đam mê/ Kiềm chế 1 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede  Khoảng cách quyền lực (Power Distance) Khoảng cách quyền lực thể mức độ mà quyền lực xã hội phân phối cách bất bình đẳng, thành viên xã hội chấp nhận coi điều hiển nhiên Người dân quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực cao chấp nhận chế mệnh lệnh theo cấp bậc, người có vị trí riêng họ chấp nhận điều mà khơng địi hỏi Trong quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực thấp, người dân hướng tới bình đẳng phân phối quyền lực 8/5/2020 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede Khoảng cách quyền lực (Power Distance) Khoảng cách quyền lực thấp Khoảng cách quyền lực cao - Những dấu hiệu đặc quyền địa vị cần - Những dấu hiệu đặc quyền địa vị cần xóa bỏ tơn trọng thể - Bố mẹ đối xử với cách bình đẳng - Bố mẹ thường dạy phải biết nghe lời - Không phải người lớn tuổi nhận - Phải dành kính trọng chí kính nể kính trọng nể sợ từ người khác người lớn tuổi - Phương pháp giáo dục lấy người học làm trung - Phương pháp giáo dục lấy người dạy làm trung tâm tâm - Hệ thống cấp bậc hiểu khác - Hệ thống cấp bậc đồng nghĩa với tồn bất vai trò tổ chức, thiết lập để đem lại bình đẳng thuận tiện 13 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede Khoảng cách quyền lực (Power Distance) Khoảng cách quyền lực thấp Khoảng cách quyền lực cao - Người chủ lý tưởng người có tính dân chủ - Người chủ lý tưởng người độc đoán - Việc tham vấn cấp điều bình thường tốt bụng - Ít xảy tham nhũng; vụ bê bối thường - Cấp thường yêu cầu phải làm chấm dứt nghiệp trị - Sự phân phối thu nhập xã hội thường bình đẳng - Tơn giáo nhấn mạnh vào bình đẳng tín đồ - Thường xảy tham nhũng; vụ bê bối thường che đậy - Sự phân phối thu nhập xã hội thường bất bình đẳng - Tơn giáo thường gắn liền với thứ bậc tôn ti giới tu hành 14 8/5/2020 8/5/2020 15 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede  Chủ nghĩa cá nhân ( Idividualist) Chủ nghĩa cá nhân xác định xã hội có gắn kết tương đối lỏng lẻo, theo cá nhân thường có xu hướng quan tâm đến thân gia đình họ xung quanh Cịm với chủ nghĩa tập thể gắn kết xã hội thường chặt chẽ hơn, cá nhân thường có gắn bó với họ hàng thành viên nhóm lớn mà địi hỏi trung thành cách tự nguyện Vị trí xã hội theo chiều văn hóa phản ánh qua cách mà người tự đánh giá thân “tôi” hay “chúng ta” 16 8/5/2020 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede Chủ nghĩa cá nhân (Idividualist) Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể - Mọi người thường quan tâm đến thân - Con người sinh che chở gia đình gia đình, họ hàng nhóm đó, đổi - Trong nhận thức đề cao “tôi” lại trung thành - Có quyền riêng tư - Trong nhận thức đề cao “chúng ta” - Được quyền thể suy nghĩ cá nhân - Nhấn mạnh vào liên hệ/phụ thuộc - Đóng góp ý kiến cá nhân: người có - Thể ý kiến phải trì hịa hợp quyền biểu riêng - Các ý kiến kết phiếu bầu thường thảo luận định trước nhóm 17 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede Chủ nghĩa cá nhân (Idividualist) Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể - Mỗi vượt giới hạn quy tắc chuẩn - Mỗi vượt giới hạn quy tắc chuẩn mực, người thường có cảm giác tội lỗi mực người thường thấy cảm giác - Trong ngơn ngữ sử dụng đại từ nhân xưng khác biệt “tơi” thiếu - Trong ngôn ngữ giao tiếp “cái tơi” - Mục đích việc giáo dục biết cách thường tránh sử dụng đến thức để học hỏi - Mục đich giáo dục hướng dẫn cụ thể - Việc hoàn thành nhiệm vụ có ý nghĩa người cách thức làm việc quan trọng đề cao so với xây dựng - Xây dựng mối quan hệ có ý nghĩa mối quan hệ đề cao so với hoàn thành nhiệm vụ 18 8/5/2020 8/5/2020 19 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 1.2.1 Các khía cạnh văn hóa theo Hofstede  Né tránh bất trắc (Uncertainty Avoidance) Khía cạnh né tránh bất trắc đề cập đến mức độ mà người cảm thấy không thoải mái với điều không chắn hay mơ hồ Vấn đề đặt với quốc gia liệu nên kiểm soát tương lai hay để diễn tự nhiên Các quốc gia có điểm số cao khía cạnh thường trì niềm tin hành vi mang tính cố chấp, ngại thay đổi Trong quốc gia có điểm số thấp thường có thái độ dễ chịu họ coi xảy thực tế có ý nghĩa nguyên tắc cứng nhắc 20 10 8/5/2020 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.3 Khác biệt văn hóa số quốc gia giới 1.3.3 Một số quốc gia khu vực châu Mỹ 1.3.3.2 Brazil 61 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.1 Khác biệt văn hóa Khác biệt văn hóa hiểu việc hai hay nhiều văn hóa có giá trị khác nhau, chí trái ngược tạo nên nét riêng làm cho phân định văn hóa Hay nói cách khác, khác biệt văn hóa khác biệt văn hóa hai hay nhiều quốc gia Ví dụ khác biệt văn hóa Vì có khác biệt văn hóa 62 31 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.2 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến nhà quản trị Khi chuyển sang sống làm việc văn hóa mới, nhà quản trị gặp phải tượng “sốc văn hóa” với giai đoạn bản: Thời kỳ trăng mật  thời kỳ khủng hoảng  thời kỳ phục hồi  thời kỳ tái trăng mật 63 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.2 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến nhà quản trị 64 32 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.3.1 Quan niệm thời gian (thời gian đơn tuyến thời gian đa tuyến) - Nền văn hóa đơn tuyến: thời gian trải dài, người tập trung vào làm việc theo kế hoạch lên trước, họ khơng thích rời xa kế hoạch định sẵn - Nền văn hóa với quan niệm thời gian đa tuyến: người thường tập trung vào nhiều nhiệm vụ/cơng việc lúc bị lệ thuộc vào thông tin chi tiết thực công việc 65 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4.3.1 Quan niệm thời gian Các văn hóa đơn tuyến Hoạch định Tổ chức Các văn hóa đa tuyến Thường xác định nhiệm vụ Công việc thường hướng tới mối quan hệ xây dựng lịch trình thực cụ thể Phương thức tổ chức thường xác định Phương thức tổ chức không sâu cụ thể vàchi rõ tập trung vào nhiệm vụ cụ thể tiết, thường hướng tới tổng thể người Nhân Mối quan tâm thường dành nhiều cho Dành quan tâm lâu dài, trọng tới việc xây nhiệm vụ trước mắt cần đáp ứng theo yêu dựng mối quan hệ theo thời gian cầu hoàn thành Lãnh đạo Tập trung vào việc thực Việc đạo thường linh hoạt, đưa định công việc theo kế hoạch đề ra, quản lý dựa tình hình thực tế, dành ưu tiên cho yếu tố điều tiết dịng thơng tin chi tiết người, dựa nhiều vào việc chia sẻ thông tin tri thức tiềm Kiểm soát Thường sử dụng hệ thống kiểm soát phụ Thường sử dụng hệ thống kiểm soát linh hoạt Việc thuộc nhiều vào thông tin chi tiết kiểm sốt khơng dựa vào thơng tin cung hạn định cụ thể thời gian cấp mà dựa vào giao tiếp người với người 66 33 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.3.2 Định hướng thời gian (quá khứ, tương lai, tại) Nền văn hóa quan tâm đến khứ: thường đánh giá cao tôn trọng giá trị truyền thống văn hóa Nền văn hóa hướng tương lai: doanh nghiệp thường dành quan tâm tới lợi nhuận dài hạn, kế hoạch kỳ vọng dài hạn 67 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4.3.1 Quan niệm thời gian Hướng khứ Hướng tương lai Chú trọng tới việc tiếp nối truyền thống Chú trọng tới kế hoạch kết doanh nghiệp, đồng thời xây dựng khung đạt dài hạn Hoạch định thời gian cụ thể trường hợp kế hoạch nhằm thực thay đổi Tổ chức Các định mà tổ chức/doanh nghiệp đưa Công việc nguồn lực phân bổ thường dựa vào thực tế tập quán xã hội Những điều phối nhằm đáp ứng mục tiêu kết đạt kiện diễn dài hạn kế hoạch tương lai khứ góp phần định hướng trình tổ chức hoạt động Nhân Nhà quản lý thường chậm việc điều chỉnh Nhà quản lý lựa chọn đào tạo đội ngũ nhân tiêu chuẩn liên quan đến việc lựa chọn đào tạo viên nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh đội ngũ nhân viên dài hạn Lãnh đạo Thường xây dựng tầm nhìn sứ mệnh doanh Thường xây dựng tầm nhìn sứ mệnh nghiệp hướng theo việc tiếp nối giá trị doanh nghiệp hướng theo mục tiêu danh tiếng vốn có doanh nghiệp lợi ích cần đạt dài hạn Kiểm soát Thường xây dựng thước đo hiệu công việc dựa Thường xây dựng thước đo hiệu công việc mục tiêu dựa mục tiêu dài hạn 68 34 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.3.3 Quyền lực (hệ thống cấp bậc bình đẳng) Với hệ thống cấp bậc: nhân viên thường làm theo mà người quản lý vạch phân cơng cho Với hệ thống bình đẳng: người quản lý tham gia vào trình thực công việc không đơn thể vai trò định hướng thường tham vấn đội ngũ nhân viên định quan trọng 69 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4.3.3 Quyền lực (hệ thống cấp bậc bình đẳng) Hệ thống cấp bậc Hệ thống bình đẳng Việc hoạch định thường mang tính chun quyền Đội ngũ nhân viên tùy theo nhiệm vụ chức gia trường người quản lý thường tham gia vào cơng đoạn xây dựng kế Hoạch định đưa định cá nhân mà không cần trao hoạch đổi với nhân viên quyền Tổ chức Nhân 70 Cấu trúc tổ chức thường theo dạng kiểm soát Cấu trúc tổ chức hướng tới khuyến khích tự chủ chặt chẽ Quyền lực trách nhiệm theo dạng tập cá nhân Quyền lực trách nhiệm theo dạng trung phân quyền chia sẻ tới cấp thấp tổ chức Nhân viên có xu hướng mong muốn nhận Mối quan hệ nhân viên quản lý thường khơng hướng dẫn, dìu dắt đề cử thăng tiến từ khắt khe quy định liên quan đến cách người quản lý ứng xử (phù hợp/không phù hợp) quy định cứng nhắc Lãnh đạo Người lãnh đạo thường hành xử theo cách thể vai trị quan trọng tổ chức Nhân viên quen chí thấy thoải mái với người giám sát trực tiếp Quản lý thường theo phong cách mở chủ động trao đổi ý kiến với đội ngũ nhân viên quyền Nhân viên khơng có cảm giác lo sợ có vấn đề bất đồng với người quản lý Kiểm soát Nhân viên thích việc giám sát cá nhân từ người Nhân viên thường thích làm việc trực tiếp với người quản lý trực tiếp hệ thống kiểm soát chung quản lý để thực thi, giám sát, điều chỉnh hiệu suất công việc nhằm đạt mục tiêu đề 35 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.3.4 Tính cạnh tranh Có văn hóa người quản lý khuyến khích tính cạnh tranh đội ngũ nhân viên để phát huy tinh thần trách nhiệm tính sáng tạo Song có văn hóa, người quản lý khuyến khích hợp tác trọng tạo mơi trường làm việc hịa hợp thuận lợi cho đội ngũ nhân viên 71 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4.3.4 Tính cạnh tranh Cạnh tranh Hoạch định Cùng hợp tác Trọng tâm hướng vào tốc độ hoàn thành hiệu Chú trọng vào trì mối quan hệ công việc theo kế hoạch trình thực thi kế hoạch Thành tích cá nhân khuyến khích Hướng tới việc hợp tác nhóm, trì mơi q thực thi cơng việc Vai trị lãnh đạo trường làm việc tích cực với kế hoạch Tổ chức người quản lý bật linh hoạt đảm bảo thuận tiện Người quản lý hỗ trợ cho công việc triển khai cách thông suốt Dựa lực cá nhân, nhân viên Dựa lực, cá nhân lựa chọn Nhân thường lựa chọn để thực thi phần để làm việc hiệu nhóm việc độc lập Vai trị người quản lý theo dõi, khen Vai trò người quản lý tạo điều kiện thuận Lãnh đạo thưởng kịp thời kết mà nhân viên đạt lợi để mối quan hệ đội ngũ nhân viên phát triển Các hệ thống đánh giá chủ yếu dựa hiệu Tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá thành cơng cơng việc coi trọng Kiểm sốt 72 kết thực thi nhiệm vụ giao; nhiên, cịn có tiêu chuẩn khác xem xét đến bao gồm đánh giá hiệu hợp tác/làm việc nhóm 36 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.3.5 Hoạt động (action: doing or being – làm gì) Nhiều cơng ty xếp vào nhóm “doing cultures” họ thường trọng vào thực công việc với khung thời gian thang đo lường hiệu định rõ Trong đó, với “being cultures”, tầm quan trọng đặt vào tầm nhìn tương lai mà doanh nghiệp phấn đấu đạt 73 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4.3.5 Hoạt động (action: doing or being – làm gì) Hoạch định Tổ chức Nhân Doing cultures Being cultures Các kế hoạch xây dựng với tiêu chí đánh giá hiệu cụ thể, với bước cần thực Xây dựng tài liệu cụ thể hướng dẫn triển khai phần việc, trách nhiệm liên quan đến cơng việc nêu rõ Các kế hoạch tâm đến tầm nhìn mục tiêu dài hạn mà doanh nghiệp hướng tới Việc tổ chức thực không phụ thuộc nhiều vào bước hành động cụ thể mà thường dựa vào tầm nhìn chung tin tưởng cá nhân Việc đánh giá chất lượng nhân viên chủ yếu Khả phát triển nghiệp không dựa dựa lực hoàn thành nhiệm vụ hiệu cơng việc mà cịn dựa vào số người tiêu khác lực cá nhân, mối quan hệ xã hội Lãnh đạo Người quản lý hiệu người có Người quản lý hiệu người có triết lý kỹ lực cần thiết sống giá trị phong cách phù hợp Việc kiểm sốt khơng tập trung vào việc Việc kiểm sốt khơng q nặng hiệu suất mà Kiểm sốt hồn thành nhiệm vụ, mà cịn vào cách thực tập trung nhiều vào hiệu cuối khả nhiệm vụ Việc quản lý q trình thực thích ứng Các cơng cụ đánh giá q trình thi thực cách có hệ thống thực thi nhiệm vụ mang tính hệ thống 74 37 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.3.6 Không gian (riêng tư hay chung) Khác biệt văn hóa quản trị cịn thể ý niệm khơng gian, số văn hóa coi trọng riêng tư cá nhân môi trường làm việc chung, số văn hóa khác lại ngược lại 75 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4.2.6 Khơng gian (riêng tư hay chung) Riêng tư Chung/công cộng Thường sử dụng phương thức lên kế hoạch Các kế hoạch xây dựng dựa Hoạch định mang tính cá nhân có thệ thống định nhóm Phương thức tổ chức thường hướng trọng Phương thức tổ chức thường hướng trọng tâm Tổ chức Nhân Lãnh đạo tâm vào nhiệm vụ cần thực vào mối quan hệ Thông tin cách thức tuyển dụng nhân Thông tin cách thức tuyển dụng nhân thường công bố rõ ràng không thực rõ ràng Người quản lý nhân viên thường khơng Vị trí kích thước nơi làm việc làm việc chung phịng người văn phịng khơng thiết phản ánh/thể vị trí người cơng ty Do người quản lý nhân viên quyền Người quản lý sử dụng nhiều phương khơng làm việc chung phịng nên thức khơng thống để đánh giá hiệu Kiểm sốt cần có phương thức đánh giá hiệu công việc công việc cách rõ ràng 76 38 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.3.7 Giao tiếp Các văn hóa “ngữ cảnh cao” hay “ngữ cảnh thấp” ảnh hưởng đến cách thức làm việc nhà quản trị 77 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.3.7 Giao tiếp 78 39 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4.3.7 Giao tiếp Ngữ cảnh thấp Hoạch định Tổ chức Nhân Kế hoạch thường xây dựng cách rõ ràng, chi tiết, dựa thông tin số liệu cụ thể Việc hướng dẫn thực thi nhiệm vụ nêu rõ: dẫn thể lời nói ngơn ngữ viết Ngữ cảnh cao Kế hoạch thường không rõ ràng chi tiết Nội dung mô tả công việc trách nhiệm liên quan ko thật rõ ràng nhiều trường hợp cách hiểu tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Hợp đồng với người lao động xây dựng Những tiêu chuẩn, phương thức tuyển dụng, lựa chi tiết, với việc đánh giá hiệu chọn nhân sự, chi trả tiền lương hay đánh giá công việc nhân viên thể rõ ràng hiệu công việc nhân viên không thật rõ ràng Người quản lý vạch rõ mục tiêu cụ thể Khi điều hành hoạt động, người quản lý thường yêu cầu nhân viên thực thi công việc để đạt dành nhiều quan tâm tới mối quan hệ Lãnh đạo Kiểm soát 79 mục tiêu Trao đổi thông tin phối hợp nhóm Mọi xung đột (nếu có) quản lý với nhân viên thể rõ ràng tránh cá nhân hóa khác biệt quan điểm cơng việc Việc kiểm sốt thường hướng theo nhiệm vụ giao, theo quy trình giám sát áp dụng nhằm đảm bảo đạt mục cần giải tỏa trước công việc tiến hành tiêu đề cụ thể Việc kiểm sốt thường hướng theo qúa trình thực Các thơng tin liên quan đến khía cạnh việc kiểm sốt gắn với ngữ cảnh văn hóa Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.3 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.4.2.8 Cấu trúc tổ chức Chủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể có ảnh hưởng đến hoạt động quản trị việc tổ chức phân bổ quyền lực đến thành viên hay đến nhóm doanh nghiệp 80 40 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4.3.8 Cấu trúc tổ chức Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể Những người tham gia vào trình lập kế hoạch Kế hoạch phát triển khuôn khổ giá Hoạch định Tổ chức thường chủ động đưa ý kiến quan điểm riêng trị chung nhằm đánh giá lý giải cho hoạt động tổ chức Cấu trúc tổ chức nhấn mạnh đến vai trò cá Cấu trúc tổ chức nhấn mạnh đến vai trò nhóm; nhân việc nhiệm vụ giao nhóm phân bổ nguồn lực phù hợp để thực việc phân bổ nguồn lực nhiệm vụ liên quan Thường tổ chức khơng có nghĩa vụ chịu trách Việc thăng tiến chủ yếu dựa thâm niên Người nhiệm cho việc phát triển nghiệp nhân viên quản lý đánh giá dựa mức độ phù hợp người với tiêu chuẩn tổ chức hay nhóm đề Người lãnh đạo mong muốn nhân viên phải đáp ứng yêu cầu/trách nhiệm với công việc biết bảo vệ quyền lợi Hoạt động quản trị địi hỏi phải quản lý cá nhân Người lãnh đạo trông đợi trung thành, đổi lại họ bảo vệ nhân viên Các định đưa dựa ý kiến chung nhóm hay từ xuống, với kiểm soát người lãnh đạo Nhân Lãnh đạo Kiểm soát Việc kiểm soát thường dựa trình độ ưu Dưới áp lực nhóm, việc lệch chuẩn thường khơng điểm cá nhân Chính việc tự trọng khuyến khích khiến người tránh việc lệch chuẩn 81 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.1 Quản trị đa văn hóa gì? “Quản trị đa văn hóa giúp nhận thức khác biệt văn hóa quốc gia để từ lý giải khác biệt cách hành xử cá nhân tổ chức quốc gia giới Nhờ thấy đâu cách thức để làm việc hiệu tổ chức có tham gia nhân viên khách hàng đến từ văn hóa khác Quản trị đa văn hóa miêu tả cách hành xử tổ chức hoạt động quốc gia văn hóa khác nhau; so sánh cách ứng xử quốc gia văn hóa với nhau; hướng tới việc cố gắng hiểu nâng cao hiệu hợp tác người đồng nghiệp, nhà quản lý, khách hàng, nhà cung ứng, đối tác liên kết đến từ quốc gia văn hóa khác nhau” Nancy Adler (2008) 82 41 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.1 Ý nghĩa quản trị đa văn hóa Hiểu rõ văn hóa quốc gia khác biệt văn hóa có ảnh hưởng đến thực tiễn hoạt động quản trị; Nhận diện điểm tương đồng khác biệt văn hóa tổ chức hay doanh nghiệp khác nhau; Nâng cao hiệu công tác quản trị cấp độ khu vực toàn cầu bối cảnh tồn cầu hóa 83 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.2 Phân loại chiến lược quản trị theo cách định hướng văn hóa Vị chủng (ethnocentric), Đa tâm (polycentric), Khu vực tâm (regiocentric), Địa tâm (geocentric) 84 42 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.2 Phân loại chiến lược quản trị theo cách định hướng văn hóa Vị chủng (ethnocentric):hay gọi chủ nghĩa chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc, đánh giá văn hóa khác tiêu chuẩn mình, hay coi giá trị văn hóa chuẩn mực để đánh giá văn hóa khác Thường áp dụng công ty mẹ thành lập chi nhánh/cơng ty nước ngồi, nơi mà yêu cầu cần thiết liên quan đến kỹ thuật, nhân chưa đáp ứng yêu cầu 85 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.2 Phân loại chiến lược quản trị theo cách định hướng văn hóa Đa tâm (polycentric): thay nhìn nhận vật tượng xung quanh qua lăng kính văn hóa mình, người tìm hiểu, tiếp cận đánh giá văn hóa khác dựa theo quan điểm nước sở Thường MNCs sử dụng người địa làm quản lý chi nhánh/cơng ty nước ngồi, lúc cơng ty mẹ đóng vai trị phối hợp hỗ trợ cho hoạt động chi nhánh 86 43 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.2 Phân loại chiến lược quản trị theo cách định hướng văn hóa Khu vực tâm (regiocentric): Tương tự định hướng đa tâm Các MNCs theo định hướng khu vực tâm thường tuyển dụng người địa đến từ quốc gia thứ ba vào vị trí quản lý chi nhánh nước 87 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.2 Phân loại chiến lược quản trị theo cách định hướng văn hóa Địa tâm (geocentric): đề cập đến quan điểm tồn cầu theo doanh nghiệp tiến hành kinh doanh thị trường mà không cần quan tâm tới biên giới quốc gia thường áp dụng MNCs mong muốn tạo hợp gắn kết mạng lưới công ty con/chi nhánh nước ngồi từ hình thành nên văn hóa doanh nghiệp mang tính tồn cầu 88 44 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.3 Phân loại chiến lược theo cách thức quản trị khác biệt văn hóa Bỏ qua/phớt lờ khác văn hóa Giảm thiểu khác biệt văn hóa Quản trị khác biệt văn hóa 89 CHƯƠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát văn hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm đặc điểm văn hóa doanh nghiệp  Văn hóa tổ chức (organisational culture) “Văn hóa tổ chức biểu hình thái đặc thù chuẩn mực, giá trị, niềm tin, cách hành động đặc trưng cho cách thức nhóm người hay nhiều người phối hợp với làm việc Tính đặc thù tổ chức có nguồn gốc sâu xa từ lịch sử phát triển tổ chức, từ nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phong cách tổ chức định quan trọng trước kia, phong cách, quan điểm người lãnh đạo cũ Chúng thể thông qua phong tục, tập quán quan niệm mà thành viên coi trọng, thông qua định chiến lược tổ chức” Eldridge E.T Crombie A.D (1972) 45 ... 63 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản trị đa văn hóa 1.4.2 Ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến nhà quản trị 64 32 8/5/2020 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.4 Quản. .. lệch chuẩn 81 Chương - Tổng quan văn hóa quản trị đa văn hóa 1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.1 Quản trị đa văn hóa gì? ? ?Quản trị đa văn hóa giúp nhận thức khác biệt văn hóa quốc gia để... 8/5/2020 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN HĨA 1.3 Khác biệt văn hóa số quốc gia giới 1.3.3 Một số quốc gia khu vực châu Mỹ 1.3.3.2 Brazil 61 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ ĐA VĂN

Ngày đăng: 11/07/2022, 19:12

Hình ảnh liên quan

“Văn hóa của một tổ chức là biểu hiện của một hình thái đặc thù về chuẩn mực, giá trị, niềm tin, cách hành động đặc trưng cho cách thức một nhóm người hay nhiều người phối hợp với nhau khi làm một việc gì đó - Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 1: Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa

n.

hóa của một tổ chức là biểu hiện của một hình thái đặc thù về chuẩn mực, giá trị, niềm tin, cách hành động đặc trưng cho cách thức một nhóm người hay nhiều người phối hợp với nhau khi làm một việc gì đó Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan