Bài thảo luận nhóm quản trị đa văn hóa đề tài xây dựng tình huống xung đột giữa các nền văn hóa.pdf

26 18 0
Bài thảo luận nhóm quản trị đa văn hóa đề tài xây dựng tình huống xung đột giữa các nền văn hóa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  BÀI THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA Đề tài Xây dựng tình huống xung đột giữa các nền văn hóa Nhóm thực hiện Nhóm[.]

lOMoARcPSD|15978022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  BÀI THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA Đề tài: Xây dựng tình xung đột văn hóa Nhóm thực hiện: Nhóm Mã lớp HP : 2262ITOM1811 Giảng viên : Trương Quang Minh HÀ NỘI, 2022 lOMoARcPSD|15978022 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU A TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT GIỮA NHẬT BẢN – MỸ Lý chọn văn hóa Mỹ - Nhật Bản .5 Tài liệu tham khảo .5 Câu hỏi – trả lời cho tình .10 B TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT GIỮA ẤN ĐỘ - MỸ 12 Lý chọn văn hóa Ấn Độ - Mỹ 13 Tài liệu tham khảo .13 Câu hỏi – trả lời cho tình .22 TỔNG KẾT 25 lOMoARcPSD|15978022 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa doanh nghiệp yếu tố quan trọng cấu thành nên doanh nghiệp, tồn giá trị văn hoá gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích Cũng văn hóa nói chung, văn hóa doanh nghiệp gắn với dân tộc, quốc gia, quốc gia, dân tộc lại có văn hóa riêng, điều tạo cho văn hóa doanh nghiệp họ có đặc trưng riêng phân biệt với quốc gia, dân tộc khác Trong tình hình đó, để hịa nhập phát triển thành công buộc quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng phải tìm cho đường cách thức hội nhập đắn Khơng vấn đề thể chế trị, kinh tế hay thay đổi khoa học kỹ thuật mà vấn đề nhận thức, quan điểm, phong cách, lại vấn đề văn hóa phát triển ý thức hệ toàn xã hội Nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu khác biệt văn hóa doanh nghiệp áp dụng vào việc đánh giá chiến lược kinh doanh cụ thể, nhóm chúng em định chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Hiểu khái niệm văn hóa doanh nghiệp, làm rõ yếu tố văn hóa doanh nghiệp, tác động đến doanh nghiệp, từ biết tầm quan trọng ý nghĩa văn hóa doanh nghiệp Từ đặc trưng văn hóa, xã hội, người, phân tích khác biệt văn hóa doanh nghiệp quốc gia Từ rõ điểm tích cực tiêu cực, tác lOMoARcPSD|15978022 động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp nơi Từ đề xuất số giải pháp để nâng cao việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp: thu thập thơng tin sở lý thuyết từ giáo trình, tài liệu, chắt lọc tổng hợp lại để có nhìn chung nhất, khách quan nhất, đa chiều vấn đề nghiên cứu Phương pháp phân tích, đánh giá: chia nhỏ vấn đề thành nhiều phần, nhìn nhận vấn đề theo nhiều khía cạnh khác nhau, phân tích theo khía cạnh Phương pháp khảo sát thực tiễn: Phân tích vấn đề cần thơng qua dẫn chứng cụ thể thực tiễn, liên quan trực tiếp tới vấn đề Giới hạn nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố văn hóa doanh nghiệp  Phạm vi nghiên cứu: Các quốc gia Nhật Bản, Mỹ, Ấn Độ Kết đạt Có vốn kiến thức văn hóa doanh nghiệp, phân tích khác biệt quốc gia Từ vấn đề tìm hiểu nghiên cứu, hình dung mơi trường doanh nghiệp, môi trường kinh doanh, cách thức tổ chức cơng việc… Có nhìn nhận, đánh giá, so sánh đắn, khách quan tình hình doanh nghiệp, tổ chức việc thực văn hóa doanh nghiệp quốc gia lOMoARcPSD|15978022 A TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT GIỮA NHẬT BẢN – MỸ Chị Jessica -Giám đốc kinh doanh Công ty điện tử X New York, Mỹ Chị Jessica người đoán, chị có thành cơng lớn việc đàm phán mang cho công ty nhiều hợp đồng lớn có giá trị nước Sắp tới cơng ty X có dự án muốn hợp tác công ty phần mềm Y Tokyo, Nhật Bản chị Jessica công ty tin tưởng điều ký hợp đồng cho dự án lần Chị tỏ e ngại phải đàm phán với công ty nước ngồi trước chị có kinh nghiệm đàm phán nước Tuy nhiên chị tâm năm bắt hội để thử sức chị tin vào khả Chị chuẩn bị kỹ lưỡng cho hai ngày công tác tới Chị trợ lý di chuyển từ 10h20(theo múi Mỹ) từ sân bay John Kennedy, New York đến sân bay Haneda, Nhật Bản lúc 10h15 (theo múi Nhật Bản) Khi đến nơi, đối tác cơng ty Y tiếp đón chị chu đáo Đối tác chuẩn bị phương tiện đặt phịng cho chị trợ lý Cơng việc hai công ty diễn vào sáng ngày hôm sau bên cơng ty Nhật Bản đón tiếp, chị ngỏ ý muốn ăn tối với họ để làm quen để dễ dàng nói chuyện họp vào ngày mai bên đối tác đồng ý Tối hơm đó, Jessica mặc quần áo phóng khống đủ kín đáo, nói chuyện với đối tác cơng ty Y vui vẻ cô cảm nhận đối tác dễ gần cởi mở với cô lOMoARcPSD|15978022 Ngày hôm sau đến gặp đối tác công ty Y, Jessica giữ cách nói chuyện thoải mái cởi mở nghĩ sau buổi tối hơm qua họ làm quen với nói chuyện thoải mái với nhau, bên phía người Nhật họ lại nói chuyện cách cẩn trọng từ tốn không giống cách mà họ giao tiếp tối hôm trước Hai bên trao đổi hợp đồng soạn trước đó, nhiên q trình trao đổi, chị Jessica muốn thay đổi số điều khoản nho nhỏ mà chị nghĩ tự định không cần thông qua quý công ty X, chị trực tiếp bàn bạc với bên đối tác cơng Y Tuy nhiên đối tác cơng ty Y lại cảm thấy khơng đồng tình với điều khoản hợp đồng mà chị Jessica vừa nói họ cho điều khoản hợp đồng điều khoản thống từ trước điều khoản xem xét cách kỹ lưỡng đưa vào hợp đồng dễ dàng thay đổi Bên phía đối tác Nhật Bản muốn có thêm thời gian để xem xét suy nghĩ lại điều khoản trao đổi lại với q cơng ty X vào lần sau Vì Jessica coi lần ký hợp đồng thất bại với đối tác nước Lý chọn văn hóa Mỹ - Nhật Bản Mỗi quốc gia có nét đặc trưng văn hóa khác Nhật Bản xem có văn hóa Tây so với nhiều nước khác châu Á Khi so sánh với Mỹ có nhiều điểm tương đồng Trên thực tế, tìm hiểu kỹ thấy văn hóa giao tiếp văn hóa làm việc người Nhật Bản người Mỹ lại có nét khác biệt lớn, đại diện cho hai phong cách đối lập Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc giao tiếp hợp tác môi trường kinh doanh hai quốc gia Do đó, nhóm chọn hai quốc gia Nhật Bản Mỹ với mong muốn đem lại cách nhìn khái quát văn hóa giao tiếp mơi trường kinh doanh hai đất nước này, thấy rõ khác biệt ảnh hưởng văn hóa tới việc hợp tác môi trường kinh doanh Tài liệu tham khảo  Culture Comparison Between the U.S and Japan  Kokusai Express Co., LTD (Cultural Differences Between The USA And Japan)  IvyPanda (2019, June 21) Cross-cultural Comparison Between the US and Japan lOMoARcPSD|15978022  Ogawa & Gudykunst (1999) Politeness Rules in Japan and the United States California State University  Cultural Differences Between the USA and Japan a Culture Comparison Between the U.S and Japan Bạn nhận thấy điểm khác biệt sau văn hóa trội Nhật Bản Mỹ giúp ích cho việc hiểu sinh viên AUAP động lực mối quan hệ bạn Hãy nhận nhìn tổng quan tập hợp phức tạp văn hóa Bạn cần phải tự khám phá mức độ áp dụng thông tin – không – (các) sinh viên mà bạn tương tác Cách lý tưởng để giao tiếp nói trực tiếp rõ ràng Vì Hoa Kỳ xã hội nhập cư, việc đưa thông điệp bạn thành lời nhiều tốt điều quan trọng người biết "bạn đến từ đâu" Mọi người cố gắng tránh giả định sai lầm, họ tin người khác mức độ họ tham gia vào văn hóa đa số khác Điểm mạnh tiếng Anh thuyết phục người khác nhìn quan điểm bạn giải thích thật Cách giao tiếp lý tưởng truyền tải thơng điệp cách nói gián tiếp gợi ý vấn đề Trực tiếp vụng Người kiểm duyệt người kiểm duyệt thường sử dụng với vấn đề tế nhị quan trọng Lời nói khơng tin tưởng nhiều cảm xúc lẫn tín hiệu khơng lời Giao tiếp lời nhiều cách để giao tiếp Sử dụng im lặng, tạm dừng, hành động, nét mặt, ngôn ngữ thể, v.v cách thể trực tiếp trái tim người Người Nhật xem đất nước họ đồng chủng tộc văn hóa với lịch sử truyền thống lâu đời Người ta cho người biết chơi theo quy tắc bất thành văn văn hóa đa số Điểm mạnh tiếng Nhật thể mối quan hệ, tình đồn kết tình cảm b Kokusai Express Co., LTD (Cultural Differences Between The USA And Japan) Bài nghiên cứu số văn hóa hai đất nước Nhật Bản Mỹ sau so sánh văn hóa hai quốc gia Bài viết chủ yếu so sánh số khía cạnh văn hóa hóa Mỹ Nhật Bản như: chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tập thể, kỷ luật giờ, tôn trọng quyền hạn Nhật Bản so với Mỹ lOMoARcPSD|15978022 Theo nghiên cứu người Nhật Bản trang trọng người Mỹ Ở Nhật Bản người “lạnh lùng” dè dặt hầu hết nơi Mỹ Với Nhật trang trọng dịch vụ khách hàng lý tưởng, Mỹ tốt thân thiện cởi mở Ngồi Nhật Bản khơng thể q trực tiếp nhìn thẳng vào mắt người đối diện, coi thơ lỗ gây khó chịu Mỹ, nói chuyện với nhìn thẳng vào mắt họ điều đương nhiên Đây khác biệt văn hóa Mỹ Nhật Bản Nhật Bản văn hóa theo chủ nghĩa tập thể Người Nhật tập trung vào nhóm, họ tự hào tìm thấy vị trí nhóm Người Nhật Bản muốn có xu hướng làm việc với cơng ty suốt đời Lịng trung thành coi trọng vai trò nghiêm túc Ở Mỹ, mọi người theo chủ nghĩa cá nhân Người Mỹ có xu hướng tìm kiếm hài lịng thành tích họ, tập trung vào nghiệp riêng họ thay đổi công ty họ cần Trong văn hóa Mỹ, tự ngơn luận quan trọng Về bản, nói thẩm quyền Ở Nhật, người trẻ tuổi tôn trọng người lớn tuổi, lắng nghe họ Người cao tuổi coi trọng văn hóa Nhật Bản Ở Mỹ điều quan trọng người trẻ tuổi có quyền tự ngơn luận người lớn tuổi Người Nhật có tinh thần dân tộc, người Mỹ trị người Nhật Công dân Mỹ muốn trở thành phần câu hỏi trị, cịn người Nhật ln tự hào văn hóa hịa bình, hậu đế quốc Công dân Nhật chăm giờ, ví dụ cho điều tàu Nhật khơng đến muộn lịch trình c IvyPanda (2019, June 21) Cross-cultural Comparison Between the US and Japan Bài nghiên cứu khám phá văn hóa Nhật Bản so sánh với văn hóa Mỹ Có nhiều khác biệt tồn văn hóa Hoa Kỳ Nhật Bản Sự khác biệt tơn giáo, thói quen ăn uống, quy tắc ăn mặc, thái độ người đến từ văn hóa khác (Jianghao & Zhijun, 2011) Bài viết phân tích nghiêm túc khía cạnh hai văn hóa xác định lý thuyết để giải thích khác biệt hai văn hóa Dựa lý thuyết xác định, làm sáng tỏ văn hóa Mỹ Nhật Bản ảnh hưởng đến việc thể lOMoARcPSD|15978022 cảm xúc, phát triển suy nghĩ đạo đức, giới tính Ngồi ra, viết xem xét định kiến khác ảnh hưởng đến việc phân tích hai văn hóa, cách trích dẫn chứng cho thấy định kiến ảnh hưởng đến phân tích nói Trong hầu hết cơng ty Hoa Kỳ, vai trị cá nhân tổ chức thường đánh giá cao (Varley, 2000) Vai trò cá nhân tổ chức đánh giá dựa mục tiêu công ty số mục tiêu khác Trong đó, Nhật Bản lại nhấn mạnh đóng góp nhóm tập thể việc đạt mục tiêu tổ chức (Jianghao & Zhijun, 2011) Sự đóng góp cá nhân bị bỏ qua việc đánh giá thành tích cơng ty Thêm vào đó, đóng góp cá nhân khơng cơng nhận nhóm khơng đạt mục tiêu tổ chức đề Đặc trưng chung người Nhật Bản thường phụ thuộc lẫn cơng việc ln có hợp tác làm việc (Muramatsu & Akiyama, 2011) Mặt khác, người Hoa Kỳ độc lập họ có xu hướng suy nghĩ đơn lẻ riêng cá nhân trình suy nghĩ phân tích cơng việc Bài nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản khác biệt với văn hóa doanh nghiệp Hoa Kỳ Trái ngược với công ty Nhật Bản, nơi lực lượng lao động họ chủ yếu đến từ cộng đồng người Nhật Bản, cơng ty Mỹ, lực lượng lao động đa dạng, đến từ vùng miền, quốc gia, dân tộc khác Quy trình đưa định Nhật Bản diễn dài liên quan đến nhiều họp với bên liên quan, Hoa Kỳ, nhân viên phép tự đưa số định định mà không tham khảo ý kiến nhà lãnh đạo hay cấp điều dẫn đến việc đưa định nhanh chóng d Ogawa & Gudykunst (1999) Politeness Rules in Japan and the United States California State University Mục đích nghiên cứu kiểm tra quy tắc lịch mối quan hệ nhóm ngồi nhóm Nhật Bản Hoa Kỳ, dựa nghiên cứu sơ đánh giá tài liệu Về chủ nghĩa cá nhân- chủ nghĩa tập thể, nghiên cứu dựa giả định người Nhật Bản có xu hướng tập thể người Mỹ có xu hướng cá nhân Để kiểm tra khuynh hướng chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể người trả lời, biến độc lập biến phụ thuộc sử dụng Các biến có hệ số Cronbach Alpha từ 0.50 trở lOMoARcPSD|15978022 lên nghiên cứu Gudykunst cộng (1996) sử dụng Những người hỏi trả lời mục thang đo Likert bảy điểm (1= hoàn tồn khơng đồng ý, 7= hồn tồn đồng ý) Trong đó, sáu số mục Gudykunst et al (1996) sử dụng để đánh giá độc lập thân: (1) Bản sắc cá nhân quan trọng tơi, (2) Tơi thích trở nên độc đáo khác biệt với người khác, (3) Tơi thích tự lực phụ thuộc vào người khác, (4) Tôi chịu trách nhiệm hành động mình, (5) Điều quan trọng tơi phải hành động người độc lập (6) Tôi nên tự định tương lai Độ tin cậy (alpha) thang đo biến độc lập 0,66 mẫu Nhật Bản 0,80 mẫu Hoa Kỳ Sáu số mục Gudykunst sử dụng để đánh giá độc lập thân: (1) Tơi trì hài hịa nhóm mà thành viên, (2) Tôi hy sinh lợi ích thân lợi ích nhóm tơi, (3) Tơi gắn bó với nhóm khó khăn, (4) Tơi tơn trọng định nhóm tơi, (5) Tơi tơn trọng mong muốn đa số nhóm mà tơi thành viên (6) Điều quan trọng tham khảo ý kiến bạn bè thân thiết nhận ý tưởng họ trước đưa định Độ tin cậy (alpha) thang đo biến độc lập 0.72 mẫu Nhật Bản 0,71 mẫu Hoa Kỳ Qua đó, ta thấy văn hóa Nhật Bản quan trọng nhóm cộng đồng Sự hài lịng niềm tự hào có nghĩa tìm thấy nhóm bạn thuộc Ở Hoa Kỳ, người có xu hướng tìm thấy hài lịng thành tựu họ người tập trung vào khát vọng họ Ở Nhật, nhân viên làm việc cho công ty suốt đời họ Nhật Bản Ở Mỹ, người tập trung vào nghiệp độc lập với công ty họ làm việc họ thường thay đổi công ty nhiều lần suốt đời họ e Cultural Differences Between the USA and Japan Vai trò giới nghiêm ngặt: Năm 2012, Nhật Bản nhận thứ hạng đáng xấu hổ Báo cáo Khoảng cách Giới Tồn cầu, đánh giá bình đẳng phụ nữ quốc gia khác Mỹ đứng thứ 22 Nhật Bản đứng thứ 101 Có nữ trị gia CEO Nhật Bản Khi phụ nữ tham gia vào công ty, họ thường cho nghỉ việc kết hôn để trở thành bà nội trợ bà mẹ nội trợ Khái niệm nam tính 10 lOMoARcPSD|15978022 chuyện thoải mái cởi mở, người Nhật nói chuyện cách cẩn trọng từ tốn không giống cách mà họ giao tiếp tối hôm trước Né tránh bất định: Nhân viên Nhật Bản để định dù nhỏ phải cho phép, xét duyệt cấp Jessica muốn thay đổi số điều khoản nho nhỏ mà chị nghĩ tự định khơng cần thông qua quý công ty X, chị trực tiếp bàn bạc với bên đối tác công Y Điều gây khơng lịng cơng ty Y, trực tiếp dẫn đến hợp đồng bị hủy Chủ nghĩa cá nhân: Các nhà quản lý Mỹ đánh giá cao, tôn trọng tự cá nhân Jessica Tuy nhiên công ty Y lại cảm thấy khơng đồng tình với điều khoản hợp đồng mà chị Jessica vừa nói họ cho điều khoản hợp đồng điều khoản thống từ trước điều khoản xem xét cách kỹ lưỡng đưa vào hợp đồng dễ dàng thay đổi Câu 2: Rút đề xuất giải pháp khắc phục khác biệt văn hóa giao tiếp? Khuyến khích tự đặt hồn cảnh người nước sở tại, cách họ xử trí phải thay đổi cơng ty, văn hóa cách sống Người đến quốc gia khác làm việc dễ chấp nhận thay đổi suy nghĩ từ phương diện Câu 3: Jessica nên làm trước sau đến Nhật để làm giảm bớt vấn đề nảy sinh xung đột văn hóa bên? Trước đến Nhật Jessica nên tìm hiểu trước văn hóa chung văn hóa giao tiếp Nhật Bản để có hành vi ứng xử phù hợp, Vì tìm hiểu trước biết Nhật Bản theo chủ nghĩa tập thể nên Jessica nên kiến nghị với cấp cử thêm người để ký hợp đồng Sau đến Nhật: Người Nhật họ cho nói tốt nói q nhiều, Jessica cần có thái độ nghiêm túc buổi ký hợp đồng, không cần thiết nói q nhiều cần ý Jessica có ý muốn tự thay đổi số điều khoản hợp đồng với bên đối tác, nhiên cô nên bàn bạc lại với bên cơng ty phải cho bên đối tác có thời 12 lOMoARcPSD|15978022 gian để nghiên cứu lại người Nhật họ ngại thay đổi, né tránh rủi ro xảy B TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT GIỮA ẤN ĐỘ - MỸ Anh John - Trưởng phịng ưu tú Marketing cơng ty Z Mỹ Công ty Z mở rộng thị trường sang Ấn Độ đặt chi nhánh thành phố Niu Đê-li Do anh John đạt nhiều thành tích q trình làm việc nên anh cử sang làm Giám đốc điều hành cho chi nhánh Anh di chuyển đến Ấn Độ máy bay xuống sân bay theo lịch trình xếp Tuy nhiên đến nơi, anh vô sốc có nhiều tài xế taxi tranh mời anh xe họ, điều anh chưa nhìn thấy sân bay Mỹ Trong trình di chuyển đến chi nhánh mới, chưa quen với thủ tục nước bạn anh luống cuống, anh phải làm trễ chuyến tàu người dân xung quanh đến giúp đỡ anh nhiệt tình, giúp anh kịp chuyến tàu họ anh không quen biết Anh John anh Nitin - trưởng phịng marketing tương lai đón tiếp đường đến chi nhánh Niu Đê-li Khi anh John nhận chức chi nhánh mới, người tiếp 13 lOMoARcPSD|15978022 đón với thái độ tơn trọng, e dè anh John người có chức vụ cao tổng công ty Mỹ Anh người gọi cách xưng hô trang trọng “Mr.John”, anh chủ động bảo người gọi tên riêng cho thân mật gần gũi Tuy nhiên, nhân viên gọi anh “Mr.John” để thể tơn trọng anh Trong q trình điều hành chi nhánh mới, anh nhận thấy phong cách làm việc nhân viên chưa phù hợp chưa giống với cách làm việc tổng công ty Mỹ Ngay anh tổ chức họp để thay đổi phong cách làm việc theo quan điểm anh Nhân viên tỏ thái độ không lòng, e ngại phải thay đổi cách làm việc có từ trước nhiên họ làm theo anh yêu cầu Tưởng sau thay đổi lại phong cách làm việc hiệu quả, suất tăng lên thứ lại diễn ngược lại tồi tệ lúc ban đầu Anh John cảm thấy đau đầu vấn đề xử lý Lý chọn văn hóa Ấn Độ - Mỹ Khơng có hai văn hóa giống Nền văn hóa Mỹ Ấn Độ có khác biệt lớn chúng Trong văn hóa Mỹ pha trộn văn hóa khác nhau, văn hóa Ấn Độ độc đáo có giá trị riêng Đặc biệt khác biệt phong cách làm việc cách sống Một nước phương Tây nước phương Đơng khác biệt văn hóa rõ rệt Văn hóa Ấn Độ pha trộn đa dạng phong tục, nghi lễ, truyền thống, ngôn ngữ Mặt khác, văn hóa Mỹ, tiên tiến cởi mở Tài liệu tham khảo  Indian and America Culture  Văn hóa Ấn Độ theo khuynh hướng văn hóa Geert-Hofstede  Categorized under Culture Miscellaneous | Difference Between American and Indian culture  Three Key Cultural Differences for Indians Working in the USA  Nghiên cứu văn hóa ấn độ (wordpress.com)  Jai B.P Sinha, Rajesh Kumar; Methodology for Understanding Indian Culture a Indian and America Culture 14 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Nền văn hóa Mỹ Ấn Độ có khác biệt lớn chúng Trong văn hóa Mỹ pha trộn văn hóa khác nhau, văn hóa Ấn Độ độc đáo có giá trị riêng Một điểm khác biệt lớn thấy văn hóa Mỹ Ấn Độ quan hệ gia đình Trong người Ấn Độ hướng gia đình nhiều, người Mỹ lại hướng cá nhân Trong văn hóa Ấn Độ, giá trị gia đình đề cao giá trị cá nhân Người Ấn Độ tơn trọng giá trị gia đình Mặt khác, văn hóa Mỹ, giá trị cá nhân đề cao giá trị gia đình Người Ấn Độ cam kết với gia đình họ người Mỹ cam kết với thân nhiều Ở khía cạnh khác, nói văn hóa Mỹ hướng tới mục tiêu nhiều văn hóa Ấn Độ hướng người gia đình Người Ấn Độ chí từ bỏ mong muốn cá nhân họ hạnh phúc lợi ích gia đình Nhưng văn hóa Mỹ, khơng thể thấy xu hướng Khơng giống người da đỏ, người Mỹ lên kế hoạch trước cho thứ Người Mỹ tin vào việc thống trị thiên nhiên kiểm soát sinh vật xung quanh họ Ngược lại, người Ấn Độ tin vào hòa hợp với thiên nhiên Một khác biệt khác thấy văn hóa Ấn Độ văn hóa Mỹ người da đỏ u thích ổn định người Mỹ yêu thích di chuyển Trong văn hóa Mỹ, người ta thấy cá nhân nghĩ tự lực độc lập Mặt khác, người Ấn Độ phụ thuộc nhiều vào người khác Trong đứa trẻ Mỹ lớn lên để sống sống tự lập, đứa trẻ Ấn Độ không nuôi dưỡng theo cách Trong văn hóa Ấn Độ, có tơn trọng dành cho người lớn tuổi họ người đưa định Nhưng văn hóa Mỹ, cá nhân tự định Về cạnh tranh, người da đỏ cạnh tranh người Mỹ Đến với tính chất cơng việc, người Ấn Độ làm việc để đáp ứng nhu cầu gia đình Ngược lại, người Mỹ nỗ lực vươn lên lực làm giàu Một điểm khác biệt thấy người Mỹ coi trọng thời gian giá trị b Văn hóa Ấn Độ theo khuynh hướng văn hóa Geert-Hofstede 15 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Tiêu chí nhằm xem xét mức độ người chấp nhận bất bình đẳng xã hội Một văn hóa có khoảng cách quyền lực cao xem bất bình đẳng cần thiết, quyền lực biểu tượng cho danh giá, quan niệm người có vị trí riêng xã hội người có quyền khơng nên che giấu quyền lực Khoảng cách đo số PDI (Power Distance Index) với thước đo tăng dần theo khoảng cách quyền lực từ đến 100 Theo nghiên cứu ITIM (tổ chức Tư vấn Văn hóa Quản lý) cho kết Ấn Độ có PDI 77 Qua ta thấy Ấn Độ đánh giá nước có khoảng cách quyền uy lớn với số liệu định lượng 77 Thật vậy, Ấn Độ, địa vị thường định tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp Ngoài ra, việc làm quan nhà nước xem có uy tín cơng việc quan tư nhân Điều thể việc có khoảng 30% dân số sống thành thị Ấn Độ lại xuất tỉ phú thuộc vào dạng giàu có giới, phần lớn dân số sinh sống nơng thơn, đói nghèo mù chữ tượng dễ bắt gặp nước Theo thống kê Ấn Độ nước có GDP bình qn đầu người cao, đồng thời quốc gia có tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ đói nghèo cao hàng đầu giới Né tránh khơng rõ ràng: Tiêu chí đưa nhằm xem xét chịu đựng người trước việc không chắn Chỉ số UAI (Uncertainty Avoidance) dùng để đo lường mức độ e ngại việc Ấn Độ 40 Như vậy, người Ấn Độ có mức độ chấp nhận khơng rõ ràng mức tương đối cao Điều từ xa xưa ngày nay, nhiều tôn giáo, triết học song song tồn bên cạnh cách hịa hợp, giáo phái đối lập Người Ấn có xu hướng chấp nhận việc, hịa hợp chinh phục, họ cảm thấy bị căng thẳng sẵn sàng chấp nhận bất đồng Đồng thời người Ấn Độ linh động sáng tạo, thể qua nhiều cơng trình kiến trúc, khả Toán học, thiên văn học… Điều phần không nhỏ chịu tác động Thực dân Anh thời gian họ cai trị nơi Tính mềm mỏng tính cứng rắn: Nền văn hóa mang tính cứng rắn văn hóa có khuynh hướng đề cao giá trị tiền bạc, địa vị, danh tiếng, thử thách… Trái lại, văn hóa mang tính mềm mỏng đề cao giá trị mối quan hệ, hợp tác, an tồn… Vậy văn hóa Ấn Độ đánh giá văn hóa ? Chỉ số MAS 16 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 (Masculinity) dùng để đo lường tính mềm mỏng hay cứng rắn văn hóa Với thước đo từ đến 100, theo chiều tăng dần tính cứng rắn, ITIM đưa số liệu tổng hợp lại Chỉ số Ấn Độ đánh giá mức trung bình cao, có nghĩa, dường mang yếu tố “nam quyền” “nữ quyền” Đúng vậy, Ấn Độ, đàn ơng có vai trị thống trị Đàn ơng trụ cột gia đình Việc bn bán kiếm tiền có cánh đàn ơng làm Ra chợ hay đến công sở, nhà hàng, khách sạn, khu mua sắm nào, thấy bóng dáng phụ nữ Tất công việc buôn bán kinh doanh thuộc đàn ông Đàn ông cắm hoa, đàn ông bán vải, quần áo, thức ăn, rau cải, bán Chai – loại nước uống, bán thịt… Từ việc nặng nhọc công việc dành cho phụ nữ may vá, đàn ơng đảm nhận hết Đó cơng văn hố cưới hỏi Ấn Độ phụ nữ cưới đàn ông Bên nhà trai yêu cầu lễ vật, nhà gái phải đáp ứng đầy đủ khơng muốn từ Vì thế, sau cưới, đàn ông phải đường để kiếm tiền nuôi vợ Phụ nữ việc nhà chăm sóc cái, gia đình Chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân định hướng dài hạn: Ngoài tiêu trên, Geert – Hofstede nêu tiêu khác để phân biệt văn hóa, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân định hướng dài hạn Theo xếp loại ITIM, số đo lường khuynh hướng đề cao vai trò cá nhân xã hội IDV (Individualism) số đo lường tính dài hạn văn hóa LTO (Long-Term Orientation) Ấn Độ 48 61 Với IDV mức 48, ta thấy văn hóa Ấn Độ mức trung lập việc đề cao chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể xã hội Và xu hướng mà sau nước hướng đến Sự hài hòa nên coi trọng ý kiến cá nhân, tập thể nét độc đáo văn hóa Ấn Độ, đồng thời gây trở ngại cho doanh nghiệp, doanh nhân đến làm ăn quốc gia Cũng theo kết nghiên cứu này, số LTO Ấn Độ đánh giá 61 điểm, có nghĩa văn hóa Ấn Độ mang định hướng dài hạn Điều hồn tồn xác Từ hàng ngàn năm trước, Ấn Độ hình thành xây dựng cho văn hóa riêng biệt, vị trí địa lý, địa hình… mà trở nên tách biệt với bên Nhưng sau trình thương mại, giao lưu văn hóa xuất xâm chiếm ngoại bang khiến văn hóa Ấn Độ dần thay đổi, điều chỉnh dần phù hợp với sống đại Người 17 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Ấn xưa thường có khuynh hướng hịa hợp chinh phục, họ cho khơng thiết phải đấu tranh mà việc diễn cách tự nhiên, điều giường ảnh hưởng tận Nền văn hóa mang tính dài hạn cịn thể việc sẵn sàng phục vụ người khác Chúng ta biết, người Ấn hiếu khách, du khách nước ngồi Chính lẽ mà du lịch Ấn Độ phát triển mang lại nguồn thu lớn cho quốc gia năm c Categorized under Culture,Miscellaneous | Difference Between American and Indian culture Theo viết điểm khác biệt lớn thấy văn hóa Mỹ Ấn Độ quan hệ gia đình Trong người Ấn Độ hướng gia đình nhiều, người Mỹ lại hướng cá nhân Trong văn hóa Ấn Độ, giá trị gia đình đề cao giá trị cá nhân Người Ấn Độ tôn trọng giá trị gia đình Mặt khác, văn hóa Mỹ, giá trị cá nhân đề cao giá trị gia đình Người Ấn Độ cam kết với gia đình họ người Mỹ cam kết với thân nhiều Ở khía cạnh khác, nói văn hóa Mỹ hướng tới mục tiêu nhiều văn hóa Ấn Độ hướng người gia đình Người Ấn Độ chí từ bỏ mong muốn cá nhân họ hạnh phúc lợi ích gia đình Nhưng văn hóa Mỹ, khơng thể thấy xu hướng Không giống người Ấn Độ, người Mỹ lên kế hoạch trước cho thứ Người Mỹ tin vào việc thống trị thiên nhiên kiểm soát sinh vật xung quanh họ Ngược lại, người Ấn Độ tin vào hòa hợp với thiên nhiên Một khác biệt khác thấy văn hóa Ấn Độ văn hóa Mỹ người Ấn yêu thích ổn định người Mỹ u thích di chuyển.Trong văn hóa Mỹ, người ta thấy cá nhân nghĩ tự lực độc lập Mặt khác, người Ấn Độ phụ thuộc nhiều vào người khác Trong đứa trẻ Mỹ lớn lên để sống sống tự lập, đứa trẻ Ấn Độ khơng ni dưỡng theo cách Trong văn hóa Ấn Độ, có tơn trọng dành cho người lớn tuổi họ người đưa định Nhưng văn hóa Mỹ, cá nhân tự định Về cạnh tranh, người Ấn Độ cạnh tranh người Mỹ Đến với tính chất cơng việc, người Ấn Độ làm việc để đáp ứng nhu cầu gia đình Ngược lại, người Mỹ nỗ lực vươn lên lực 18 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 làm giàu Một điểm khác biệt thấy người Mỹ coi trọng thời gian giá trị d Three Key Cultural Differences for Indians Working in the USA Bài viết khác biệt Văn hóa Phổ biến cách làm việc Người Ấn Độ Hoa Kỳ Hòa hợp so với Trung thực: Trừ họ chuẩn bị sẵn sàng, khơng có lạ người nước Ấn Độ nhận thấy đồng nghiệp Mỹ họ khó chịu Cho dù trực tuyến hay mặt đối mặt, văn hóa Mỹ, người Mỹ có xu hướng “nói vậy” sử dụng từ viết tắt phổ biến WYSIWYG, bạn thấy bạn nhận Họ thấy việc đưa ý kiến cách trực tiếp điều tốt Đối với người Mỹ khác coi trọng thẳng thắn, đồng nghiệp họ nói có lẽ không bị xúc phạm Tuy nhiên, người Ấn Độ, người có nhiều khả coi trọng hịa hợp, tính trực tiếp phản hồi thực bị coi xúc phạm Trong văn hóa Ấn Độ, người Ấn Độ có xu hướng gián tiếp họ nói Ngay họ khơng đồng ý với đối tác mình, họ khơng có khả cơng khai đối đầu với đối tác nói điều làm hỏng hịa hợp mối quan hệ Rõ ràng so với Ngụ ý: Người Mỹ có xu hướng rõ ràng nhiều so với đối tác Ấn Độ họ Để đảm bảo người hiểu nhau, họ nhắc lại thứ, nhấn mạnh, kiểm tra hiểu biết sau cam kết chi tiết giấy Tuy nhiên, người Ấn Độ, họ có nhiều khả giao tiếp ngầm cách sử dụng ngôn ngữ thể tín hiệu khơng lời Họ mong đợi đối tác họ “đọc dòng” suy ý nghĩa Ai đến từ văn hóa giao tiếp tương tự vấn đề người Mỹ, điều gây nhầm lẫn gặp phải phản ứng “Nhưng họ khơng nói vậy!” Do đó, người nước ngồi Ấn Độ nên nhớ người đồng cấp Mỹ họ có khả khó đọc dịng vậy, họ nên cố gắng diễn đạt thứ lời nói Trong trường hợp hiểu biết chia sẻ quan trọng, đừng cho người đồng cấp bạn biết ý bạn Nhắc lại lời nói thứ kiểm tra hiểu biết họ 19 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Cá nhân so với nhóm: Một thách thức mà người Ấn Độ thường thời gian để thích nghi chủ nghĩa cá nhân người Mỹ Người Mỹ có xu hướng nghĩ thân nhiều nhóm đội Ví dụ, doanh nghiệp đặt giá trị đáng kể vào giải thưởng thành tích cá nhân, nhân viên thường có kế hoạch phát triển nghề nghiệp liên quan đến việc chuyển từ người chủ sang người sử dụng lao động khác để có kinh nghiệm lớn phát triển nghiệp họ, thay lại lợi ích hịa hợp nhóm Các cặp vợ chồng kết có xu hướng sống độc lập, đó, người trẻ tuổi có xu hướng rời khỏi nhà sớm sống để “tự làm điều đó” Tuy nhiên, người Ấn Độ, nhóm ưu tiên sắc thường tích hợp nhiều vào nhóm Giải thưởng đồng đội tơn vinh nhiều so với giải thưởng cá nhân, niên khả rời khỏi nhà, thành viên gia đình mở rộng có nhiều khả sống với nhân viên có xu hướng lại với chủ nhân thời gian dài Điều quan trọng người nước Ấn Độ chuyển đến Mỹ phải đánh giá cao ý thức chủ nghĩa cá nhân nước Có thể số thời gian để làm quen đừng cho điều có nghĩa cá nhân quan tâm đến gia đình bạn bè họ Nó thể theo cách khác Tương tự vậy, đội quan trọng nhân viên Mỹ, lòng trung thành thể theo cách khác Qua hai viết quan điểm văn hóa làm việc hai quốc gia Ấn Độ nhận thấy khác biệt văn hóa hai nước Người Mỹ có chủ nghĩa cá nhân cao, nghĩ thân mục tiêu cá nhân rõ ràng Ấn Độ đề cao tính tập thể, làm theo đội nhóm, kết nhóm Do người Mỹ thường khơng né tránh điều mới, muốn theo đuổi mới, hướng tới tương lai lâu dài ngược lại văn hóa Ấn Độ lại ngại thay đổi, khơng muốn thích ứng với cách làm việc Ngồi Ấn có khoảng cách quyền lực cao, họ tơn trọng, kính cận người có chức vụ cao mình, khơng dám thoải mái trò chuyện với người Mỹ lại ngược lại, họ không quan trọng địa vị hay quyền lực Chính nhóm xây dựng tình chi tiết, hoạt động tổ chức Ấn Độ điều hành quản lý người Mỹ để 20 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) ... đầu vấn đề xử lý Lý chọn văn hóa Ấn Độ - Mỹ Khơng có hai văn hóa giống Nền văn hóa Mỹ Ấn Độ có khác biệt lớn chúng Trong văn hóa Mỹ pha trộn văn hóa khác nhau, văn hóa Ấn Độ độc đáo có giá trị riêng... A TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT GIỮA NHẬT BẢN – MỸ Lý chọn văn hóa Mỹ - Nhật Bản .5 Tài liệu tham khảo .5 Câu hỏi – trả lời cho tình .10 B TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT GIỮA... lOMoARcPSD|15978022 Nền văn hóa Mỹ Ấn Độ có khác biệt lớn chúng Trong văn hóa Mỹ pha trộn văn hóa khác nhau, văn hóa Ấn Độ độc đáo có giá trị riêng Một điểm khác biệt lớn thấy văn hóa Mỹ Ấn Độ quan

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan