1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và đánh giá về tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở việt nam 2 (2)

48 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN!

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Như chúng ta đã biết, biểu tượng quốc gia là hình ảnh tượng trưng và đại diện cho một quốc gia. Ngoài ra nó còn được thể hiện với các hình thức phong phú và đa dạng. Những loại hình cơ bản của biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, Quốc ngữ, Quốc hoa... và những biểu tượng không chính thức khác. Hầu hết các biểu tượng quốc gia có nguồn gốc trong thế giới tự nhiên, như động vật hoặc chim chóc (linh vật), hoa lá (quốc hoa) hoặc vật tổ nhưng cũng có thể là biểu tượng khác. Cần phân biệt giữa một biểu tượng chính thức quốc gia với các biểu tượng không chính thức và thường liên quan đến đến hình ảnh du lịch hoặc linh vật, biểu tượng cho các sự kiện quan trọng có tầm quốc gia, quốc tế, như cối xay gió ở Hà Lan, chú báo Zakuni của Nam Phi, chú chó USA của Mỹ.... Nhiều biểu tượng không chính thức nhưng quan trọng và thậm chí được biết đến nhiều hơn chính thức. Tuy nhiên biểu tượng chính thức được xác định bởi quy định của nhà nước bằng pháp luật hoặc tuyên bố chính thức của nhà nước.

  • Hiện nay, ở Việt Nam ngoài có những biểu tượng quốc gia chính thức như Quốc ca, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc hiệu. Nước ta còn có nhiều biểu tượng tượng trưng cho đất nước, con người chưa được công nhận chính thức, một số biểu tượng không chính thức như chim lạc, hoa sen, cây tre, con trâu… được quần chúng thừa nhận rộng rãi trong và ngoài nước.

  • Mặc dù những biểu tượng quốc gia nói trên rất gần gũi với mỗi con người Việt Nam nhưng lịch sử hình thành của biểu tượng quốc gia Việt Nam xuất hiện từ lúc nào, vì sao lại có những biểu tượng quốc gia đó, thực trạng, cách sử dụng những biểu tượng quốc gia sao cho phù hợp và tình hình sử dụng các biểu tượng quốc gia hiện nay ở nước ta như thế nào. Chính những lý do này nên em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Khảo sát và đánh giá về tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở Việt Nam”.

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • Trên thực tế, vấn đề này chưa có ai nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện. Đó là những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài. Nhưng nhờ khảo sát thực tế và tìm kiếm tài liệu mà đề tài của em được hoàn thiện hơn.

  • 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • Đối tượng nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá về tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở Việt Nam.

  • Giới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa, lịch sử hình thành, thực trạng hiện nay và quy cách sử dụng các biểu tượng quốc gia của Việt Nam hiện nay nhờ tìm hiểu tài liệu và trong khả năng của bản thân.

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • Mục đích nghiên cứu: Nhằm hiểu rõ về khái niệm, lịch sử hình thành, ý nghĩa và quy cách sử dụng các biểu tượng quốc gia Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó rút ra nhận xét các ưu nhược điểm , nguyên nhân của nó để từ đó đưa ra các giải pháp hiệu quả cho việc sử dụng biểu tượng quốc gia được tốt hơn và duy trì được truyền thống tốt đẹp của Việt Nam trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của đất nước.

  • Nhiệm vụ nghiên cứu: Tiến hành khảo sát tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở Việt Nam để đánh giá và đưa ra những giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả các biểu tượng quốc gia.

  • 5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 7. Cấu trúc đề tài

  • Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Khái niệm của biểu tượng quốc gia

  • Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

  • 2.1. Quốc hiệu

  • 2.1.1. Khái niệm Quốc hiệu

  • Quốc hiệu Việt Nam hiện nay là “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

  • 2.1.2. Lịch sử hình thành Quốc hiệu

  • 2.1.3. Ý nghĩa của Quốc hiệu

  • 2.1.4. Thực trạng và quy cách sử sử dụng Quốc hiệu tại Việt Nam hiện nay

  • 2.2. Quốc kỳ

  • 2.2.1. Khái niệm Quốc kỳ

  • 2.2.2. Lịch sử hình thành Quốc kỳ

  • 2.2.3. Ý nghĩa Quốc kỳ

  • 2.2.4. Thực trạng và quy cách sử dụng Quốc kỳ tại Việt Nam hiện nay

  • 2.3. Quốc huy

  • 2.3.1. Khái niệm Quốc huy

    • Quốc huy là một trong những biểu tượng của một quốc gia; bên cạnh Quốc kỳ và Quốc ca. Quốc huy là một biểu tượng thể hiện chế độ, hình ảnh đặc trưng của quốc gia đó. Quốc huy thường được sử dụng trên các ấn phẩm quốc gia như tiền tệ, hộ chiếu, giấy tờ,…

    • Quốc huy Việt Nam hiện nay được Quốc hội Việt Nam khóa 1, kì họp Quốc hội thứ VI phê chuẩn từ mẫu Quốc huy do chính phủ đề nghị. Nổi bật là hình ảnh ngôi sao vàng trên nền đỏ, lúa gạo và hình công nông.

  • 2.3.2. Lịch sử hình thành Quốc huy Việt Nam

    • Năm 1976, khi đất nước Việt Nam thống nhất, mẫu Quốc huy được sửa đổi phần Quốc hiệu theo phê chuẩn của Quốc hội Việt Nam khóa VI. Vì vậy, Quốc huy Việt Nam chính thức mang dòng chữ in hoa “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

    • Quốc huy Việt Nam là tác phẩm của cố họa sĩ Bùi Trang Chước và được cân chỉnh phù hợp bởi họa sĩ Trần Văn Cẩn.

  • 2.3.3. Ý nghĩa Quốc huy Việt Nam

    • Quốc huy Việt Nam với thiết kế hình tròn, màu sắc giống với lá cờ Tổ quốc, vẫn là màu nền đỏ làm chủ đạo, trung tâm quốc huy là ngôi sao vàng năm cánh tượng trưng cho Đảng Cộng sản Việt Nam, cho lịch sử cách mạng của dân tộc Việt Nam và tiền đồ xán lạn của quốc gia. Bông lúa vàng là hỉnh ảnh gắn liền với ngành nông nghiệp, bánh xe tượng trưng cho tương lai phát triển công nghiệp và chính giữa, phía dưới là dòng chữ Quốc hiệu.

  • 2.3.4. Thực trạng và quy cách sử dụng Quốc huy tại Việt Nam hiện nay

    • 2.4. Quốc ca

  • 2.4.1. Khái niệm Quốc ca

  • 2.4.2. Lịch sử hình thành Quốc ca

  • 2.4.3. Ý nghĩa của Quốc ca

  • 2.4.4. Thực trạng và quy cách sử dụng Quốc ca tại Việt Nam hiện nay

  • 2.5. Một số biểu tượng quốc gia không chính thức ở Việt Nam hiện nay

  • Cần phân biệt giữa một biểu tượng chính thức quốc gia với các biểu tượng không chính thức và thường liên quan đến đến hình ảnh du lịch hoặc linh vật, biểu tượng cho các sự kiện quan trọng có tầm quốc gia, quốc tế.

  • Tuy nhiên biểu tượng chính thức được xác định bởi quy định của nhà nước bằng pháp luật hoặc tuyên bố chính thức của nhà nước.

  • Trên đây là khái niệm, lịch sử và các quy cách sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở Việt Nam. Nhìn chung thực trạng việc sử dụng các biểu tượng quốc gia hiện nay ở nước ta được quan tâm và thực hiện nghiêm túc. Mặc dù có những biểu tượng, hình ảnh rất quen thuộc và được mọi người đồng ý đó là các biểu tượng quốc gia như hoa sen, áo dài,… tuy nhiên biểu tượng quốc gia chính thức được xác định bởi quy định của nhà nước bằng pháp luật hoặc tuyên bố chính thức của nhà nước, nên hiện tại nước Việt Nam chỉ có 4 biểu tượng quốc gia, đó là: Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu.

  • Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

  • 3.1. Nhận xét đánh giá

  • 3.1.1. Ưu điểm

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.1.3. Nguyên nhân

  • 3.2. Các giải pháp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Để hoàn thành đề tài này Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phân hiệu tại Quảng Nam Xin chân thành cảm ơn GVHDTh s đã tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện đề tài này Với đề tài “Khảo sát và đánh giá về tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở Việt Nam” Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất Song do hạn chế về kiến th.

LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phân hiệu Quảng Nam Xin chân thành cảm ơn GVHDTh.s …… tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực đề tài Với đề tài “Khảo sát đánh giá tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam” Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong góp ý Thầy bạn học lớp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Để thuận tiện cho việc thực đề tài này, có nhiều tư liệu viết báo, sách, tạp chí, Internet… điều kiện thuận lợi cho việc sưu tầm thực đề tài Với ý thức văn minh, tôn trọng giá trị quyền, quyền tác giả viết, hình ảnh… làm có sử dụng tư liệu, liệt kê dẫn đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu khoa học tơi thực hiện, khơng chép lại tác giả Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Quảng Nam, tháng 12 năm 2017 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, biểu tượng quốc gia hình ảnh tượng trưng đại diện cho quốc gia Ngoài cịn thể với hình thức phong phú đa dạng Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, Quốc ngữ, Quốc hoa biểu tượng khơng thức khác Hầu hết biểu tượng quốc gia có nguồn gốc giới tự nhiên, động vật chim chóc (linh vật), hoa (quốc hoa) vật tổ biểu tượng khác Cần phân biệt biểu tượng thức quốc gia với biểu tượng khơng thức thường liên quan đến đến hình ảnh du lịch linh vật, biểu tượng cho kiện quan trọng có tầm quốc gia, quốc tế, cối xay gió Hà Lan, báo Zakuni Nam Phi, chó USA Mỹ Nhiều biểu tượng khơng thức quan trọng chí biết đến nhiều thức Tuy nhiên biểu tượng thức xác định quy định nhà nước pháp luật tuyên bố thức nhà nước Hiện nay, Việt Nam ngồi có biểu tượng quốc gia thức Quốc ca, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc hiệu Nước ta cịn có nhiều biểu tượng tượng trưng cho đất nước, người chưa cơng nhận thức, số biểu tượng khơng thức chim lạc, hoa sen, tre, trâu… quần chúng thừa nhận rộng rãi nước Mặc dù biểu tượng quốc gia nói gần gũi với người Việt Nam lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia Việt Nam xuất từ lúc nào, lại có biểu tượng quốc gia đó, thực trạng, cách sử dụng biểu tượng quốc gia cho phù hợp tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia nước ta Chính lý nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đánh giá tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam” Lịch sử nghiên cứu Trên thực tế, vấn đề chưa có nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện Đó khó khăn q trình thực đề tài Nhưng nhờ khảo sát thực tế tìm kiếm tài liệu mà đề tài em hoàn thiện Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa, lịch sử hình thành, thực trạng quy cách sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nhờ tìm hiểu tài liệu khả thân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhằm hiểu rõ khái niệm, lịch sử hình thành, ý nghĩa quy cách sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay, sở rút nhận xét ưu nhược điểm , nguyên nhân để từ đưa giải pháp hiệu cho việc sử dụng biểu tượng quốc gia tốt trì truyền thống tốt đẹp Việt Nam việc bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu: Tiến hành khảo sát tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam để đánh giá đưa giải pháp nhằm sử dụng hiệu biểu tượng quốc gia Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp sử dụng tư liệu: Nghiên cứu tư liệu có sẵn thao tác liệt kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… Phương pháp điều tra thực tế: quan sát, chụp hình Một số phương pháp khác 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài tổng hợp, phân tích khái niệm, thực trạng cách sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Thơng qua giúp người đọc nắm bắt nội dung thiết thực vấn đề Đề tài giúp ích cho thân em kiến thức biểu tượng quốc gia Việt Nam, giúp em trau dồi bổ sung thêm kiến thức cho thân Tìm hiểu sâu sắc có hiệu khái niệm quốc ca, quốc kỳ, quốc hiệu, quốc huy lịch sử hình thành chúng Từ đưa giải pháp, sách phù hợp để việc sử dụng biểu tượng quốc gia tốt Với mong muốn viết làm sở để khóa sinh viên làm tài liệu tham khảo Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, viết gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương 2: Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biểu tượng quốc gia Biểu tượng quốc gia biểu tượng, vật thể tượng trưng cho quốc gia, dân tộc, thành phần tạo nên quốc thể Biểu tượng quốc gia biểu tượng thiếu quốc gia, dân tộc Biểu tượng quốc gia hình thành đặc trưng dân tộc tạo đặc điểm riêng biệt cho quốc gia, dân tộc mà không quốc gia trùng lặp Từ lâu biểu tượng quốc gia tượng trưng cho chủ quyền quốc gia dân tộc Các biểu tượng quốc gia cấu thành nên quốc thể Mỗi đất nước, dân tộc có đặc trưng dân tộc riêng, biểu thị cho cho tinh thần văn hoá dân tộc Biểu tượng quốc gia mang tinh túy ước mơ tinh thần dân tộc Các biểu tượng quốc gia được nhà nước quy định thể chế hình thành biểu tượng đất nước Một biểu tượng quốc gia hình ảnh tượng trưng đại diện cho quốc gia Ngoài cịn thể với hình thức phong phú đa dạng Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu (thường kèm theo hiệu tiêu ngữ), Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc thiều, Quốc phục, Quốc hoa, Quốc thú Quốc điểu… biểu tượng khơng thức khác Mỗi quốc gia giới có biểu tượng thể chủ quyền sắc riêng Như hiểu Biểu tượng quốc gia biểu tượng, vật thể tượng trưng, đại diện cho quốc gia, dân tộc, thành phần tạo nên quốc thể Mỗi đất nước, dân tộc có biệu tượng quốc gia đặc trưng riêng Quy định nhà nước pháp luật tuyên bố thức nhà nước 1.2 Biểu tượng quốc gia Việt Nam Như biết, quốc gia, dân tộc giới có biểu tượng thể chủ quyền sắc riêng Và dân tộc Việt Nam có biểu tượng quốc gia cho cho riêng Hiện biểu tượng quốc gia thức Việt Nam nhà nước quy định bao gồm Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy Quốc kỳ tươi thắm, Quốc huy toàn diện, Quốc hiệu, Quốc ca hùng tráng biểu tượng thiêng liêng, cao quý tự hào nước Việt Nam 1.3 Nội dung biểu tượng quốc gia Từ khái niệm biểu tượng quốc gia trên, nội dung biểu tượng quốc gia gồm vấn đề sau: Lịch sử hình thành nội dung liên quan đến cách thức thể sử dụng Quốc kỳ Việt Nam Lịch sử hình thành nội dung liên quan đến cách thức thể sử dụng Quốc ca Việt Nam Lịch sử hình thành nội dung liên quan đến cách thức thể sử dụng Quốc hiệu Việt Nam Lịch sử hình thành nội dung liên quan đến cách thức thể sử dụng Quốc huy Việt Nam 1.4 Chương THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Quốc hiệu 2.1.1 Khái niệm Quốc hiệu Quốc hiệu tên thức quốc gia, khơng có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà danh xưng thức dùng ngoại giao, biểu thị thể chế mục tiêu trị nước Dù thể dạng tiếng nói hay chữ viết, cơng dân, Quốc hiệu ln lịng tự hào dân tộc Quốc hiệu Việt Nam “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 2.1.2 Lịch sử hình thành Quốc hiệu Trải qua ngàn năm lịch sử, giai đoạn, nước ta có Quốc hiệu khác Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt… Văn Lang coi Quốc hiệu nước Việt Nam Quốc gia có kinh đặt Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ Lãnh thổ bao gồm khu vực đồng sơng Hồng ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ, Quốc gia tồn lại năm 258 TCN Quốc hiệu Âu Lạc – Năm 257 TCN, nước Âu Lạc dựng lên, từ việc liên kết lạc Lạc Việt (Văn Lang) Âu Việt, uy Thục Phán – An Dương Vương Âu Lạc có lãnh thổ bao gồm phần đất Văn Lang trước cộng thêm vùng núi Đông Bắc Việt Nam phần Tây Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Khoảng cuối kỷ thứ TCN, đầu kỷ thứ TCN, Triệu Đà tung quân đánh chiếm Âu Lạc Cuộc kháng cự An Dương Vương thất bại, nhà nước Âu Lạc bị xóa sổ Quốc hiệu Lĩnh Nam – Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống lại cai trị nhà Hán Hai bà xưng vương, với câu hịch “nối lại nghiệp xưa vua 10 Trên khái niệm, lịch sử quy cách sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Nhìn chung thực trạng việc sử dụng biểu tượng quốc gia nước ta quan tâm thực nghiêm túc Mặc dù có biểu tượng, hình ảnh quen thuộc người đồng ý biểu tượng quốc gia hoa sen, áo dài,… nhiên biểu tượng quốc gia thức xác định quy định nhà nước pháp luật tuyên bố thức nhà nước, nên nước Việt Nam có biểu tượng quốc gia, là: Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu 34 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 3.1 Nhận xét đánh giá Biểu tượng quốc gia Việt Nam sử dụng, gìn giữ phát huy chất tốt đẹp vốn có biểu tượng quốc gia Việt Nam Việt Nam nước giới có biểu tượng quốc gia riêng cho Với biểu tượng quốc gia tượng trưng cho văn hóa truyền thống lịch sử vẻ vang đất nước, người Việt Nam ngày trân trọng vốn có Các biểu tượng quốc gia Việt Nam người dân Việt Nam chọn lọc lưu truyền từ đời qua đời khác Từ tiến trình lịch sử xuất phát triển biểu tượng người dân Việt Nam tôn vinh ln giữ gìn chúng Nhìn chung tồn phát triển biểu tượng quốc gia từ đời có nhiều bước ngoặt thay đổi lớn Nhưng cuối Việt Nam bảo vệ phát huy biểu tượng thiêng liêng nước nhà Các quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng việc sử dụng biểu tượng quốc gia quyền nghĩa vụ người dân Chúng thể hồn thiêng dân tộc, để có biểu tượng quốc gia trải qua thời kỳ lịch sử phát triển đất nước Quốc kỳ, Quốc hiệu, Quốc ca, Quốc huy đất nước hình thành phát huy tận ngày Mặc dù việc sử dụng biểu tượng quốc gia người dân Việt Nam trân trọng nâng niu không khỏi mắc lỗi sử dụng chúng Như biết thứ tồn có hai mặt sử dụng biểu tượng quốc gia 35 3.1.1 Ưu điểm Hiện có Văn nhà nước việc sử dụng biểu tượng quốc gia như: Điều lệ số 973-TTg ngày 21 tháng năm 1956 Thủ tướng Chính phủ việc dùng Quốc huy nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Điều lệ số 974-TTg ngày 21 tháng năm 1956 Thủ tướng Chính phủ việc dùng Quốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Điều lệ số 975-TTg ngày 21 tháng năm 1956 Thủ tướng Chính phủ việc dùng Quốc ca nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hướng dẫn số 3420/HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Quy định thể thức kỹ thuật trình bày Quốc hiệu văn hành chính(Theo Điều chương Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính) Thơng báo số 31/TB Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 1993 Chính phủ việc treo Quốc kỳ, chào cờ hát Quốc ca Thông tư số 01/2010/TT-BNG ngày 15 tháng năm 2010 Bộ Ngoại giao hướng dẫn sử dụng biểu tượng quốc gia nghi thức nhà nước tổ chức số hoạt động đối ngoại quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Quốc ca ca vĩ đại, biểu tượng quốc gia Việt Nam, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng ý chí, khát vọng dân tộc Chào cờ hát Quốc ca nghi lễ thiêng liêng, nghi thức quan trọng thể tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc trách nhiệm công dân đối 36 với đất nước, với nhân dân Do vậy, Việt Nam việc hát Quốc ca coi nghĩa vụ, quyền lợi công dân, quy định nghiêm túc theo thời gian trở thành nét đẹp văn hóa người dân toàn xã hội "Đoàn quân Việt Nam đi/ chung lòng cứu quốc/ Bước chân dồn vang đường gập ghềnh xa " Tiếng hát "Tiến quân ca" vang lên Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày khai sinh đất nước Việt Nam "Tiến quân ca" mang theo ước vọng dân tộc qua trường chinh vệ quốc để non sơng ca khúc khải hồn Máu người nước Việt tô thắm màu cờ đỏ vàng, để người dân hát vang hát vĩ đại dân tộc Việt Nam q hương hịa bình, thống Nhiều hệ người Việt Nam hát Quốc ca với nhiệt huyết từ trái tim cho dân tộc đất nước, cho khứ, tương lai Quốc ca Việt Nam niềm tự hào người dân Việt Nam, tiếng hát "Tiến quân ca" cất lên từ trái tim người Việt Nam lúc niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước trào dâng mạnh mẽ Và vậy, lần hát Quốc ca lần người Việt Nam tự bồi đắp tinh thần yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc để nhận thức rõ trách nhiệm công dân đất nước Điều thật cần thiết công dân Việt Nam, đặc biệt sinh viên, học sinh để từ đó, nâng cao ý thức phụng Tổ quốc, phụng nhân dân qua việc làm cụ thể vị trí cơng việc cụ thể Nói cách khác, nguyện vọng dân tộc chất chứa "Tiến quân ca" phải chuyển thành hành động để "Nước non Việt Nam ta vững bền" Việc treo quốc kỳ Việt Nam đang trọng thực nghiêm túc Từ ngày lễ lớn khắp nơi đất nước Việt Nam nhà nhà treo cờ Như tết Nguyên đán, ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước, ngày Quốc khánh, 30/4 1/5 Việc treo cờ quan hành trọng Vì quốc kỳ vật thiêng liêng nên người dân Việt Nam nâng niu phát huy truyền thống treo cờ vào ngày lễ lớn 37 Quốc kỳ Việt Nam treo địa đầu Tổ quốc nơi biên giới Tổ quốc Nhằm bảo vệ lãnh thổ Việt Nam Mỗi người dân Việt Nam có ý thức việc sử dụng biểu tượng quốc gia 3.1.2 Hạn chế Vẫn tượng sử dụng Quốc kỳ bạc màu, chí rách nát làm ý nghĩa cao đẹp Quốc kỳ Việt Nam Trong ngày lễ dân tộc, người dân không tự giác mà quyền nhắc nhở nhiều lần thực việc treo Quốc kỳ Chúng ta lợi dụng sử dụng sai, sử dụng không phù hợp Quốc Thiều Lâu nay, chào cờ, nơi hát quốc ca Việc chào cờ có hát quốc ca phổ biến trường phổ thông, đơn vị lực lượng vũ trang (công an, quân đội) số quan, doanh nghiệp Nhà nước Thực trạng chào cờ mà không hát quốc ca trở thành phổ biến Người Việt Nam mà không hát quốc ca Việt Nam, nhìn góc độ điều khơng thể chấp nhận Chính phủ hẳn Nghị định từ năm 2013 để chấn chỉnh vấn đề này, kết thu có lẽ chưa khả quan cho lắm, mà minh chứng rõ Quốc hội, nhiều vị Đại biểu lười hát Quốc ca Các bạn quốc tế hát được, ta không hát? Vì khơng thuộc lời thành lệ từ lâu khơng hát Vậy bây giờ, phải chấn chỉnh lại việc chào cờ, người phải hát quốc ca Rất nhiều người Việt Nam không thuộc lời hát quốc ca Thậm chí họ khơng biết “Tiến qn ca” Nghĩa hát “Tiến quân ca” nhạc sĩ Văn Cao lời hát quốc ca Đó chuyện đáng buồn Việt Nam chưa có biểu tượng chung, có nhiều biểu tượng tượng tượng trưng cho đất nước, người chưa cơng nhận thức quần chúng thừa nhận rộng rãi nước Ngay dịp đăng cai 38 SEA Games 22, người ta bàn tính lại khơng biết biểu tượng - lúc té ngửa nước ta chưa có biểu tượng, cuối lấy trâu vàng làm biểu tượng cho SEA Games 22, dù biểu tượng tạm thời SEA Games 22 chưa tất người dân ủng hộ để trở thành biểu tượng thống bền vững Việt Nam Trong đó, ngành, đồn thể, quan, đơn vị, tổ chức nước ta đua tổ chức thi thiết kế logo, biểu tưởng riêng mình… biểu tượng chung đất nước lại chưa có 3.1.3 Nguyên nhân Mặc dù nước ta có nhiều biểu tượng gần gũi với người Việt Nam chưa nhà nước cơng nhận thức Ý thức người dân việc sử dụng biểu tượng quốc gia chưa cao Hát quốc ca cần phải chấn chỉnh, khơng thể hát khốn cho xong chuyện Sẽ khó chịu tập thể hát quốc ca với đủ âm vực bè trầm, bè nổi; người hát nhanh, kẻ hát chậm Rồi lại phô giọng hát sai nhạc lẫn lời Đó thể ý thức người hát quốc ca Từ học lớp trường tiểu học, học hát quốc ca sáng thứ hai chào cờ Vậy mà có nhiều người khơng thuộc hát sai nhạc, sai lời 3.2 Các giải pháp Hoàn thiện ban hành văn quy định hướng dẫn sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam cần có biểu tượng chung cho đất nước Quốc phục (Áo dài), Quốc hoa (hoa sen)… Nâng cao ý thức người dân Việt Nam việc thực hiện, sử dụng biểu tượng quốc gia 39 Để kịp thời khắc phục thiếu sót nêu tiếp tục thực nghiêm túc việc hát Quốc ca tiến hành nghi thức chào cờ, Ban Thường vụ yêu cầu cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp, đơn vị lực lượng vũ trang nước thực tốt số nội dung sau: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền để cán bộ, đảng viên, hội viên, học sinh, sinh viên tầng lớp nhân dân Thủ đô hiểu rõ mục đích, ý nghĩa lễ chào cờ Tổ quốc việc hát Quốc ca, từ có ý thức tự giác việc thực Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra quan, đơn vị hệ thống trị nước thực nghiêm việc hát Quốc ca tiến hành nghi thức chào cờ lễ mít tinh, kỷ niệm ngày lễ lớn, kiện trọng đại đất nước; hát Quốc ca Quốc tế ca (đối với đảng viên) tiến hành nghi thức chào cờ sinh hoạt Đảng, như: mít tinh kỷ niệm ngày thành lập Đảng, đại hội Đảng, trao Huy hiệu Đảng, kết nạp Đảng Tổ chức cho cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, học sinh, sinh viên học hát Quốc ca, Quốc tế ca (đối với Đảng viên), bảo đảm lời, nhạc, tinh thần trang trọng, tự hào Các cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp, đơn vị lực lượng vũ trang thực nếp việc tổ chức nghi thức chào cờ Tổ quốc, hát Quốc ca sinh hoạt cờ vào sáng thứ hai tuần; Đảng uỷ Khối trường đại học - cao đẳng, Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với cấp uỷ, ban giám hiệu trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở giáo dục - đào tạo khác nước trì nếp việc tổ chức nghi thức chào cờ Tổ quốc, hát Quốc ca sinh hoạt cờ vào thứ hai tuần Trên nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân trình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Từ đưa giải pháp thiết thực để thực tốt việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam 40 41 KẾT LUẬN Với bảo tồn phát huy cha ơng ta để lại người dân Việt Nam tự hào sống mảnh đất thiêng liêng hình chữ S khốc cho tên Việt Nam với Quốc ca hùng tráng với cờ đỏ vàng tung bay bầu trời Việt Nam Thật đáng quý tự hào người Việt Nam Vì lẽ cần phát huy vai trị người dân đất Việt để bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Qua q trình tìm tòi biểu tượng quốc gia Việt Nam em hiểu rõ trình hình thành nên biểu tượng quốc gia Việt Nam Có thể nói, biểu tượng quốc gia phần hình thành nên quốc gia Việt Nam Biểu tượng quốc gia Việt Nam gìn giữ phát huy từ hình thành đến Ý nghĩa biểu tượng quốc gia cho biết biểu tượng quốc gia có ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc Do hạn chế thời gian nên tiểu luận mở rộng, sâu nghiên cứu, trình bày đầy đủ sâu sắc Tuy nhiên, với nội dung trình bày giải pháp đưa bài, hi vọng góp phần nâng cao hiệu cơng thực quy định Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ số 973-TTg ngày 21 tháng năm 1956 Thủ tướng Chính phủ việc dùng Quốc huy nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Điều lệ số 974/TTg ngày 21 tháng năm 1956 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng Quốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Điều lệ số 975-TTg ngày 21 tháng năm 1956 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng Quốc ca nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Thông báo số 31-TB ngày 15 tháng 02 năm 1993 Chính phủ việc treo quốc kỳ, chào cờ hát quốc ca Hướng dẫn số 3420/HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Các tài liệu tham khảo khác 43 PHỤ LỤC 01 HÌNH ẢNH VÀ KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN QUỐC KỲ VIỆT NAM Hình ảnh Quốc kỳ Việt Nam 44 Chỉ tiết tỷ lệ kích thước Quốc kỳ Việt Nam PHỤ LỤC 02 HÌNH ẢNH QUỐC HUY VIỆT NAM HIỆN TẠI Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 45 Hình ảnh quốc huy cửa quốc tế PHỤ LỤC 03 LỜI BÀI HÁT TIẾN QUÂN CA 46 PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA KHƠNG CHÍNH THỨC 47 Áo dài Việt Nam 48 Hoa sen Trâu vàng - Biểu tượng SEA Games 22 ... tịi biểu tượng quốc gia Việt Nam em hiểu rõ trình hình thành nên biểu tượng quốc gia Việt Nam Có thể nói, biểu tượng quốc gia phần hình thành nên quốc gia Việt Nam Biểu tượng quốc gia Việt Nam. .. thể sử dụng Quốc hiệu Việt Nam Lịch sử hình thành nội dung liên quan đến cách thức thể sử dụng Quốc huy Việt Nam 1.4 Chương THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM. .. VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biểu tượng quốc gia Biểu tượng quốc gia biểu tượng, vật thể tượng trưng cho quốc gia, dân tộc, thành phần tạo nên quốc thể Biểu tượng quốc

Ngày đăng: 09/07/2022, 18:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH ẢNH VÀ KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN QUỐC KỲ VIỆT NAM - Khảo sát và đánh giá về tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở việt nam 2 (2)
HÌNH ẢNH VÀ KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN QUỐC KỲ VIỆT NAM (Trang 44)
Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hình ảnh quốc huy ở cửa khẩu quốc tế - Khảo sát và đánh giá về tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở việt nam 2 (2)
u ốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hình ảnh quốc huy ở cửa khẩu quốc tế (Trang 45)
HÌNH ẢNH QUỐC HUY VIỆT NAM HIỆN TẠI - Khảo sát và đánh giá về tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở việt nam 2 (2)
HÌNH ẢNH QUỐC HUY VIỆT NAM HIỆN TẠI (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w