1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1

140 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Văn Hoá Ẩm Thực Thành Phố Nam Định
Tác giả Trần Thị Thu Phương
Người hướng dẫn Th.S. Võ Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hcm
Chuyên ngành Quản Trị Nhà Hàng & Dịch Vụ Ăn Uống
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA THƢƠNG MẠI DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ ẨM THỰC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Th S VÕ THỊ THU THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN THỊ THU PHƢƠNG MÃ SỐ SINH VIÊN 16063491 CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG NIÊN KHÓA 2016 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, 06 2020 http www google com vnimgres?imgurl=http oto iuh edu vntemplatesimageslogo pngimgrefurl=http oto iuh edu vnh=150w=147tbnid=CNIz bmBNp61MM zoom=.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA THƢƠNG MẠI & DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ ẨM THỰC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S VÕ THỊ THU THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THU PHƢƠNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 16063491 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG & DỊCH VỤ ĂN UỐNG NIÊN KHÓA: 2016 - 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, 06.2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin đƣợc cam đoan: Đề tài “ Nghiên cứu văn hoá ẩm thực Thành phố Nam Định” cơng trình nghiên cứu độc lập dƣới hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Võ Thị Thu Thủy Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực Ngồi ra, báo cáo có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn nguồn thích rõ ràng Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện đƣợc giúp đỡ tận tình thầy bạn bè trƣờng đại học Công Nghiệp TPHCM : em sinh viên theo học Ngành Quản Trị Nhà Hàng Và Dịch Vụ Ăn Uống , em đƣợc học hiểu rõ văn hóa ẩm thực nhƣ phong tục tập quán đa dạng, phong phú đất nƣớc Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh suốt quãng thời gian qua bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ, đặc biệt thầy cô khoa Thƣơng mại-Du lịch tận tình truyền đạt kiến thức cho em năm học vừa qua Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trình học tập em tin hành trang q báu cho đƣờng nghiệp tƣơng lai Khơng vậy, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Th.S.Võ Thị Thu Thủy Cơ tận tình hƣớng dẫn em việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hƣớng tiếp cận đề tài giúp em chỉnh sửa điều cịn thiếu sót Trong q trình nghiên cứu, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn thiếu sót gây ảnh hƣởng đến khóa luận, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để em hồn thiện tốt khóa luận Lời cuối em xin kính chúc thầy ln dồi sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn ! ii TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THƢƠNG MẠI DU LỊCH Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - - // - - - - - - // - - - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ THU PHƢƠNG Lớp: DHNH12A Khóa: 2016 - 2020 MSSV: 16063491 Chuyên ngành: Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Họ tên giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Võ Thị Thu Thuỷ Tên đề tài khóa luận: Nghiên cứu văn hố ẩm thực Thành phố Nam Định Nhiệm vụ: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá ẩm thực Nam Định, nhằm đƣa giải pháp phát triển đặc sản Nam Định Tp.HCM Chƣơng 1: Tổng quan Nam Định Chƣơng 2: Tìm hiểu thực trạng đặc sản Nam Định Chƣơng 3: Phát triển đặc sản Nam Định Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 7/1/2020 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: 30/6/2020 Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng 07 năm 2020 Thông qua môn Giáo viên hƣớng dẫn iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ THU PHƢƠNG Khóa: 2016-2020 Lớp: DHNH12A Tên đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu văn hoá ẩm thực Thành phố Nam Định Tính chất đề tài: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá ẩm thực Nam Định, nhằm đƣa giải pháp phát triển đặc sản Nam Định Tp.HCM Nơi dung nhận xét:  Tiến trình thực khóa luận:  Nội dung khóa luận:  Cơ sở lý thuyết:  Các số liệu, tài liệu thực tế:  Hình thức khóa luận:  Hình thức trình bày:  Kết cấu khóa luận:  Những nhận xét khác: I Đánh giá cho điểm:  Tiến trình làm khóa luận:  Nội dụng khóa luận:  Hình thức khóa luận: Tổng cộng: /10 .(Điểm: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ THU PHƢƠNG Khóa: 2016-2020 Lớp: DHNH12A Tên đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu văn hoá ẩm thực Thành phố Nam Định Tính chất đề tài: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá ẩm thực Nam Định, nhằm đƣa giải pháp phát triển đặc sản Nam Định Tp.HCM I Nội dung nhận xét: Nội dung khóa luận: Hình thức khóa luận: Những nhận xét khác: II Đánh giá cho điểm:  Tiến trình làm khóa luận:  Nội dụng khóa luận:  Hình thức khóa luận: Tổng cộng: /10 .(Điểm: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN v MỤC LỤC PHẦN A.MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi , Đối tƣợng nghiên cứu: Bố cục đề tài 5.Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC NAM ĐỊNH 1.1.Tổng quan Nam Định 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định .4 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Diện tích đất tự nhiên: 1.668 km2 .4 1.1.1.3 Địa hình 1.1.1.4 Đơn vị hành chính, khu dự trữ sinh giới 1.1.1.5 Khí hậu 1.1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Lợi tiềm tỉnh 1.1.2.1 Vị trí chiến lƣợc 1.1.2.2 Dân số, diện tích, tơn giáo 1.1.2.3 Dịch vụ, hạ tầng đồng .8 1.1.3 Văn hóa- xã hội, lịch sử 10 1.1.3.1 Văn hóa truyền thống 10 1.1.3.2.Lịch sử .22 1.1.4 Kinh tế 29 1.2 Ẩm thực Nam Định .31 1.2.1.Đặc sản vùng Nam Định 31 1.2.1.1 Khu vực Thành phố Nam Định 31 1.2.1.2 Khu vực Mỹ Lộc 58 1.2.1.3 Khu vực Huyện Vụ Bản 60 vi 1.2.1.4 Khu vực Huyện Ý Yên 65 1.2.1.5 Khu vực Huyện Nam Trực .71 1.2.1.6 Khu vực Huyện Trực Ninh 81 1.2.1.7 Khu vực Huyện Xuân Trƣờng 85 1.2.1.8 Khu vực Huyện Giao Thủy 92 1.2.1.9 Khu vực Huyện Hải Hậu 102 1.2.1.10 Khu vực Huyện Nghĩa Hƣng 112 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hoá ẩm thực Nam Định 119 1.2.2.1 Yếu tố lịch sử ảnh hƣởng đến văn hoá ẩm thực .119 1.2.2.2 Vị trí địa lý ảnh hƣởng đến văn hóa ẩm thực 120 1.2.2.3 Khí hậu có ảnh hƣởng định đến văn hóa ẩm thực 120 1.2.2.4 Văn hóa ẩm thực ảnh hƣởng yếu tố kinh tế 120 1.2.2.5 Văn hóa ẩm thực ảnh hƣởng yếu tố tôn giáo 121 CHƢƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÁC MĨN ĐẶC SẢN NAM ĐỊNH 123 2.1 Sự hình thành phát triển Phở bò gia truyền Nam Định 123 2.1.1: Giới thiệu lịch sử phát triển 123 2.1.2: Tìm hiểu tinh hoa Phở Bị 125 2.2 Sự hình thành phát triển Nem nắm Giao Thủy 127 2.2.1: Giới thiệu lịch sử phát triển 127 2.2.2: Tìm hiểu Nem nắm Giao Thủy 128 2.3 Sự hình thành phát triển Bánh xíu páo 131 2.3.1: Giới thiệu lịch sử phát triển 131 2.3.2.Tìm hiểu Bánh xíu páo 131 2.4 Sự hình thành phát triển Bánh gai Bà Thi 134 2.4.1: Giới thiệu lịch sử phát triển 134 2.4.2: Tìm hiểu Bánh gai Bà Thi 134 2.5 Sự hình thành phát triển Bánh nhãn Hải Hậu 137 2.5.1: Giới thiệu lịch sử phát triển 137 2.5.2: Tìm hiểu Bánh nhãn Hải Hậu .137 vii 2.6 Sự hình thành phát triển Bánh Cuốn Làng Kênh 140 2.6.1: Giới thiệu lịch sử phát triển 140 2.6.2: Tìm hiểu Bánh Cuốn Làng Kênh 141 2.7 Sự hình thành phát triển Xơi Xíu Nam Định .143 2.7.1: Giới thiệu lịch sử phát triển 143 2.7.2: Tìm hiểu Xơi Xíu Nam Định 143 2.8 Sự hình thành phát triển Kẹo Sìu Châu 146 2.8.1: Giới thiệu lịch sử phát triển 146 2.8.2: Tìm hiểu Kẹo Sìu Châu 147 CHƢƠNG III: PHÁT TRIỂN ĐẶC SẢN NAM ĐỊNH 150 3.1 Tình hình phổ biến đặc sản Nam Định 150 3.1.1.Thực trạng phổ biến ẩm thực Nam Định với vùng khác 150 3.1.2 Thị trƣờng phát triển tiềm ẩm thực Nam Định 150 3.1.3 Vài nét doanh thu ẩm thực Nam Định kinh tế chung toàn tỉnh .151 3.2 Nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng đề xuất giải pháp phát triển .152 3.2.1: Nhu cầu thị trƣờng- Bảng câu hỏi khảo sát chạy liệu SPSS 152 3.2.1.1.Thông tin bảng khảo sát .152 3.2.1.2.Xử lí số liệu thống kê 168 3.2.1.3 Thống kê trung bình qua SPSS 197 3.2.1.4.Kiểm tra độ tin cậy thang đo ( Cronbach‟s Alpha) 202 3.2.2: Các giải pháp phát triển .214 3.2.2.1.Giải pháp nâng cao hiệu chất lƣợng 214 3.2.2.2.Giải pháp quảng cáo .216 3.2.2.3.Giải pháp đa dạng hóa 217 PHẦN C KẾT LUẬN 219 PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 221 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng hành Tỉnh Nam Định (Nguồn Sƣu Tầm) 40 Bảng Bảng mã hóa thang đo( nguồn liệu từ khảo sát) 164 Bảng 3.2 Thông tin cá nhân đối tƣợng.( nguồn phân tích từ liệu khảo sát) 168 Bảng 3.3 Thơng tin giới tính đối tƣợng khảo sát 171 Bảng 3.4 Thông tin số tuổi đối tƣợng khảo sát 172 Bảng 3.5 Thông tin nơi đối tƣợng khảo sát .173 Bảng 3.6 Thông tin thu nhập đối tƣợng khảo sát( nguồn từ liệu khảo sát) 174 Bảng 3.7 Thơng tin chi phí bỏ cho bữa ăn đặc sản Nam Định đối tƣợng khảo sát( nguồn từ liệu khảo sát) .175 Bảng 3.8 Thông tin số lƣợng nhà hàng Nam Định thấy đối tƣợng khảo sát( nguồn từ liệu khảo sát) 176 Bảng 3.9 Thông tin tần suất ăn Nam Định đối tƣợng khảo sát( nguồn từ liệu khảo sát) 177 Bảng 3.10 Thông tin ý kiến thay đổi vị Nam Định theo vị miền Nam đối tƣợng khảo sát( nguồn từ liệu khảo sát) 178 Bảng 3.11 Thông tin ý kiến thƣởng thức Nam Định gia đình hay nhà hàng đối tƣợng khảo sát( nguồn từ liệu khảo sát) .179 Bảng 3.12 Bảng thống kê mức độ hài lòng khách phở gia truyền Nam Định (nguồn từ liệu khảo sát) .181 Bảng 3.13 Bảng thống kê mức độ hài lòng khách nem nắm Giao Thuỷ (nguồn từ liệu khảo sát) .182 Bảng 3.14 Bảng thống kê mức độ hài lịng khách bánh xíu páo (nguồn từ liệu khảo sát) 184 Bảng 3.15 Bảng thống kê mức độ hài lòng khách bánh gai Bà Thi (nguồn từ liệu khảo sát) 185 Bảng 3.16 Bảng thống kê mức độ hài lòng khách bánh nhãn Hải Hậu (nguồn từ liệu khảo sát) .186 ix  Bánh chƣng Bà Thìn Hình 1.71 Bánh chƣng Bà Thìn.( nguồn sƣu tầm) Bánh chƣng Bà Thìn dành tâm huyết đời đƣợc hạt gạo Vị Gi đặc sản vừa dẻo, vừa thơm nồng, có độ mẩy Những hạt gạo trắng nõn khiến ngƣời ta mê mẩn đƣợc đem vo ngâm Nƣớc vo gạo đƣợc chắt lọc từ nƣớc mƣa, mang vị khiết đất trời Bà Thìn thƣờng chọn loại đỗ xanh đƣợc trồng đất cát pha để làm nhân bánh, ngƣời ta bảo đậu đỗ trồng miền cát pha Hải Triều, Hải Thịnh vừa bở, vừa ngậy, khiến chẳng không mê đƣợc Cùng với khơng thể thiếu đƣợc vị thịt ba nóng, tƣơi hối cắt miếng to vng vức, đƣợc ƣớp tị ho thơm lừng mang chút hƣơng mặn mòi biển, quện vào mùi hành tía phi thơm nức mũi Nghe thơi! Cũng khiến ngƣời ta đủ thịm thèm Nhƣng thơi chẳng thể mang bánh chƣng xa đến thế, bánh chƣng ngon đƣợc tạo nên khéo léo, tâm ngƣời làm bánh Bàn tay ngƣời phụ nữ Việt nhẹ nhàng đặt lá, lƣợt gạo lƣợt đỗ, bàn tay “ mềm” vun gạo, gấp cách thục, sau lạt buộc chặt lại Ẩn chứa thao tác tỉ mỉ ấy, vừa mềm mại, vừa say mê lòng yêu nghề, yêu thƣơng trân trọng lộc đất trời, gieo vào lòng ngƣời thơm thảo, lành Khâu luộc bánh khâu cuối cùng, nhƣng quan trọng, bánh có dẻo ngon q trình luộc bánh cơng phu Ngày nay, xã hội cuộn lên, hình ảnh bếp củi trở nên thân thuộc , nhiên gia đình cụ Thìn ln dùng củi để đun bánh, thứ gỗ thơng thơm, reo tí tách Để bóc bánh ra, có 108 màu xanh trang nhã rong vƣờn, gói gém lớp gạo trắng ngọc ngà, ấp ủ nhân đỗ xanh quyện vị đậm đà béo ngậy thịt mỡ, hành Đó cịn ngát thơm bánh chƣng Bà Thìn Cụ Thìn với ngƣời thiên cổ, nhƣng cháu cụ chẳng chút lời lãi, mà làm giá trị truyền thống ấy, giữ tâm cho khách nhƣ điều tâm kính thiêng liêng Không chữ quảng cáo, nhƣng đời sáng tạo bí để giữ loại bánh truyền thống ấy, để với đất mà tên bánh, tên ngƣời, địa danh hóa thành thƣơng hiệu ngàn ngƣời  Kẹo vừng lạc Kẹo lạc đƣợc sản xuất phƣơng pháp truyền thống có thêm hỗ trợ cơng nghệ hiên đại cho lớp vỏ ngồi siêu mỏng, giịn tan Đƣợc làm hoàn toàn nguyên liệu tự nhiên: Lạc, vừng, mạch nha Làm kẹo đòi hỏi ngƣời làm trƣớc hết phải có sức khỏe tốt, giải đƣợc khâu làm vỏ kẹo Vì nấu mạch nha độ keo định, không lỏng không cứng để “đánh” kẹo thành công “ Mang lại hƣơng vị ngào, giòn tan, thơm ngậy lạc vừng, chinh phục vị khách kĩ tính nhất! Đảm bảo ăn lần nhớ Đây chắn thức quà vặt hay quà biếu gần gũi, mang đậm tình cảm quê hƣơng Đem khơng khí Tết với gia đình Việt Hình 1.72 Kẹo vừng lạc ( nguồn sƣu tầm) 109  Nƣớc mắm chắt Hải Hậu có nghề chế biến nƣớc mắm sản phẩm từ mắm tiếng với nhiều làng nghề nhiều thƣơng hiệu nƣớc mắm Lấy tiêu chí "Chất lƣợng - An Tồn - Uy tín" làm hƣớng phát triển, nƣớc mắm từ vùng miền quê biển Hải Hậu chắn đem sản phẩm tốt đến tận tay ngƣời tiêu dùng Với quan điểm giữ trọn hƣơng vị truyền thống mà cha ông dày công đúc rút, ngƣời làm mắm tuân thủ tuyệt đối quy trình chế biến sản phẩm từ khâu chọn cá, ủ muối đến thời gian phơi nắng khuấy đảo nguyên liệu ngày Cách ủ chƣợp mắm hồn tồn thủ cơng, trải qua khoảng thời gian ủ ròng rã 12 tháng, giọt nƣớc mắm đời có màu đậm, trong, có mùi nhẹ riêng Ngồi vị ngọt, vị mặn cịn có vị béo đạm tạo mùi vị đặc trƣng nƣớc mắm từ vùng đất Hải Hậu đạt yêu cầu Với nhiều năm sản xuất nƣớc mắm truyền thống, đến với vùng quê biển Hải Hậu chắn bạn đƣợc thƣởng thức loại nƣớc mắm tuyệt hảo mang đặc trƣng vùng quê nƣớc mắm Hình 1.73 Nƣớc mắm chắt Hải Hậu.( nguồn sƣu tầm)  Nộm rau câu Hải Hậu Nộm rau câu ăn phổ biến ngƣời dân huyện ven biển Hải Hậu Không đơn đảm bảo giá trị dinh dƣỡng, nộm rau câu cịn góp phần tích cực việc điều trị bệnh bƣớu cổ, bệnh tràng nhạc viêm tuyến nƣớc bọt lƣợng muối khống lớn có thành phần rau câu 110 Nộm rau câu ăn đƣợc chế biến từ 20 nguyên liệu khác Ngƣời dân nơi có cách chế biến, hịa trộn độc đáo tạo nên ăn đặc sản quê hƣơng mình, vào dịp lễ tết, có hội thƣởng thức quên đƣợc Món ăn đƣợc chế biến từ nhiều loại nguyên liệu khác nhƣ: rau câu, cà rốt, mùi tàu, kinh giới, tía tơ, giá đỗ, thịt gà, vừng lạc rang sẵn,… Rau câu dùng làm nộm phải ngâm qua nƣớc gạo khoảng giờ, sau vớt ra, để nƣớc Đun nƣớc sôi, thả vào nhánh gừng đập dập cho rau câu vào luộc qua Công đoạn yêu cầu phải thật khéo léo, tỉ mỉ cho sợi rau gặp nƣớc nóng xoăn nhả bớt vị mặn mòi nồng đặc trƣng quyện hƣơng gừng già làm cho ăn thêm hấp dẫn Vắt kiệt nƣớc trộn rau câu với giá đỗ chần qua nƣớc sôi, thịt ức gà xé nhỏ, trứng tráng mỏng thái chỉ, vừng rang loại gia vị mắm tôm, chanh ớt Thêm vài cọng rau mùi tàu, kinh giới, tía tơ thái nhuyễn trộn ăn dậy mùi thơm quyến rũ với đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, màu sắc hài hòa bắt mắt Yêu cầu ăn nộm có màu xanh, đỏ, vàng, xám,… màu gọn gàng, đẹp Mùi thơm, vị chua, cay, mặn, ngọt, giòn Nộm rau câu khơng đơn ăn bữa cơm gia đình, mà cịn góp phần tích cực việc điều trị bệnh bƣớu cổ, bệnh tràng nhạc viêm tuyến nƣớc bọt lƣợng muối khoáng lớn có thành phần rau câu Sức hấp dẫn tính khả dụng đời sống hàng ngày rau câu, cộng với cách biến tấu khéo léo ngƣời nội trợ khiến nộm rau câu trở thành đặc sản, đƣợc sử dụng hầu hết thực đơn nhà hàng chuyên kinh doanh đồ biển Hình 1.74 Nộm râu câu trứ danh.( nguồn sƣu tầm) 111 1.2.1.10 Khu vực Huyện Nghĩa Hƣng 1.2.1.10.1 Tổng quan Nghĩa Hƣng huyện phía nam tỉnh Nam Định, Việt Nam a) Địa lý  Nghĩa Hƣng nằm lọt ba sông: sông Đào, sơng Ninh Cơ, sơng Đáy Phía đơng huyện Nghĩa Hƣng giáp huyện Hải Hậu, Trực Ninh, phía tây giáp Kim Sơn, n Khánh (tỉnh Ninh Bình), phía bắc giáp hai huyện Nam Trực Ý Yên với ranh giới ba sơng phía nam giáp Biển Đơng  Diện tích: 250,47 km²  Dân số: 205.280 ngƣời (năm 2015), 48,9% theo đạo Thiên Chúa  Điều kiện tự nhiên Địa hình đồng Đất phù sa màu mỡ Sơng Ninh Cơ, sơng Đáy chảy qua Có bờ biển phía nam huyện Nghĩa Hƣng nằm vùng bờ biển thuộc vùng Nam đồng sông Hồng Huyện có chiều dài bờ biển 12 km, phía tây giới hạn sơng Đáy, ranh giới phía đơng sơng Ninh Cơ Vùng tiếp giáp với cửa sông Ninh Cơ bãi cát, đụn cát đầm nƣớc mặn phía đơng khu vực đầm ni trồng thuỷ sản Dọc sơng Ninh Cơ có ruộng muối Phía ngồi đê có bãi ngập triều với diện tích khoảng 3.500 Cách bờ biển km có đảo cát nhỏ có diện tích 25 với đụn cát số đầm nƣớc mặn phí nam Rừng phịng hộ ven biển Nghĩa Hƣng (vùng chuyển tiếp thuộc xã: Nghĩa Thắng, Nghĩa Phúc, Nghĩa Hải, Nghĩa Lợi; vùng sinh thuộc thị trấn Rạng Đông, xã Nam Điền) đƣợc UNESCO đƣa vào danh sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh đồng sông Hồng Là huyện đồng ven biển, Nghĩa Hƣng thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng b) Lịch sử Tên gọi Nghĩa Hƣng vốn tên phủ đƣợc đặt thời Lê Thánh Tơng, phủ Nghĩa Hƣng nằm phía đơng nam trấn Sơn Nam, có huyện: Đại Án, Vọng Doanh (sau đổi Phong Doanh từ năm 1822), Thiên Bản (nay huyện Vụ Bản), Ý Yên 112 Thời Bắc thuộc, huyện Đại Ác (gọi theo tên cửa biển Đại Ác Đại Nha, Ác Nha có nghĩa quạ, tức cửa Liêu) Sử chép năm 571 Triệu Việt Vƣơng tự cửa Đại Nha; năm 979 quân Chiêm Thành qua cửa Đại Ác cửa Tiểu Khang vào đánh nƣớc Việt Năm Minh Đạo thứ ba (tháng năm 1044), Lý Thái Tông đánh Chiêm Thành qua cửa Đại Ác, cho đổi tên Đại Ác thành Đại An Thời thuộc Nhà Minh đổi huyện Đại Loan, thuộc phủ Kiến Bình Nhà Lê sơ lấy lại tên cũ Đại An đặt thuộc phủ Nghĩa Hƣng (1469) Từ năm Gia Long thứ hai đặt thuộc Thanh Hoa ngoại trấn (Ninh Bình), từ Gia Long (1806) lại thuộc phủ Nghĩa Hƣng Sau Cách mạng tháng Tám, phủ Nghĩa Hƣng đổi thành huyện Nghĩa Hƣng thuộc tỉnh Nam Định Năm 1953, sáp nhập xã phía bắc sơng Đào vào huyện Ý Yên Ngày 25 tháng năm 1961, sáp nhập xã Trực Hòa thuộc huyện Trực Ninh vào huyện Nghĩa Hƣng đổi tên thành xã Nghĩa Hiệp Ngày 19 tháng năm 1964, sáp nhập thôn Đắc Thắng Hạ thuộc xã Nghĩa Minh vào xã Nghĩa Nam, sáp nhập thôn Chƣơng Nghĩa Tràng Khê thuộc xã Nghĩa Minh vào xã Nghĩa Châu, sáp nhập thôn Đơng Ba Thƣợng Thƣợng Kỳ thuộc xã Nghĩa Hồng vào xã Nghĩa Minh, sáp nhập thôn Phù Sa Hạ thuộc xã Nghĩa Nam vào xã Nghĩa Hoàng Từ năm 1965, sau tỉnh Nam Định sáp nhập với Hà Nam thành tỉnh Nam Hà, Nghĩa Hƣng thuộc tỉnh Nam Hà Ngày 27 tháng năm 1965, Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 64-NV thành lập xã Nghĩa Phúc thuộc huyện Nghĩa Hƣng Ngày 30 tháng năm 1965, Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 239-NV thành lập thị trấn nông trƣờng Rạng Đông thuộc huyện Nghĩa Hƣng Ngày 27 tháng năm 1971, hai xã Nghĩa Hoàng Nghĩa Nam hợp thành xã Hoàng Nam Ngày 23 tháng năm 1974, sáp nhập thôn Bình A xã Nghĩa Minh vào xã Nghĩa Thịnh, sáp nhập xóm Vân Cù xã Nghĩa Bình vào xã Nghĩa Tân, sáp nhập 113 xóm Bốn Mƣơi xã Nghĩa Phong vào xã Nghĩa Bình, sáp nhập ba xóm Sĩ Hƣng, Sĩ Thịnh, Sĩ Phú (thơn Sĩ Lam Nam) xóm Phú Giáo (thơn Văn Giáo) xã Nghĩa Hùng vào xã Nghĩa Hải Năm 1975, huyện Nghĩa Hƣng thuộc tỉnh Hà Nam Ninh tỉnh Nam Hà sáp nhập với tỉnh Ninh Bình Ngày 23 tháng năm 1977, sáp nhập thơn Thắng Hạ xã Hồng Nam vào xã Nghĩa Châu, sáp nhập thôn Đại Đê xã Nghĩa Hiệp thôn Tân Liêu xã Nghĩa Trung vào xã Nghĩa Sơn Ngày 27 tháng năm 1978, thành lập xã Nam Điền thuộc vùng kinh tế Ngày 13 tháng năm 1987, Hội đồng Bộ trƣởng Quyết định số 26-HĐBT thành lập thị trấn Liễu Đề, thị trấn huyện lỵ huyện Nghĩa Hƣng sở tồn diện tích tự nhiên dân số xã Nghĩa Hiệp với 26,8 diện tích tự nhiên xã Nghĩa Trung; đồng thời, đổi tên thị trấn nông trƣờng Rạng Đông thành thị trấn Rạng Đông Năm 1991, huyện Nghĩa Hƣng lại thuộc tỉnh Nam Hà vừa tái lập Ngày tháng 11 năm 1996, huyện Nghĩa Hƣng thuộc tỉnh Nam Định vừa tái lập nhƣ Ngày 19 tháng 11 năm 2007, Chính phủ ban hành Quyết định số 171/2007/NĐ-CP thành lập thị trấn Quỹ Nhất sở toàn 546,49 diện tích tự nhiên 6.274 nhân xã Nghĩa Hoà Ngày 10 tháng năm 2020, sáp nhập xã Nghĩa Phúc Nghĩa Thắng thành xã Phúc Thắng Huyện Nghĩa Hƣng có thị trấn 21 xã nhƣ c) Hành Huyện Nghĩa Hƣng có 24 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn: Liễu Đề (huyện lỵ), Quỹ Nhất, Rạng Đơng 21 xã: Hồng Nam, Nam Điền, Nghĩa Bình, Nghĩa Châu, Nghĩa Đồng, Nghĩa Hải, Nghĩa Hồng, Nghĩa Hùng, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa Lợi, Nghĩa Minh, Nghĩa Phong, Nghĩa Phú, Nghĩa Sơn, Nghĩa Tân, Nghĩa Thái, Nghĩa Thành, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Trung, Phúc Thắng d) Giao thơng 114 Nghĩa Hƣng có quốc lộ 21B, quốc lộ 37B đƣờng tỉnh lộ 55, 508, 493 chạy qua Đây địa phƣơng có dự án Đƣờng cao tốc Ninh Bình - Hải Phịng Quảng Ninh qua Nằm dài bên bờ hai sông lớn với mạng lƣới sơng ngịi dày đặc, Nghĩa Hƣng thuận lợi phát triển giao thông thuỷ Bộ tƣởng Bộ Giao thông vận tải kiểm tra trƣờng để phê duyệt dự án xây dựng số cầu địa bàn tỉnh, có Cầu Đống Cao qua sông Đào nối liền hai huyện Nghĩa Hƣng Ý Yên e) Văn hoá Ngày Tết âm lịch hàng năm, Liễu Đề, có phiên chợ Xuân truyền thống Ngày Tết âm lịch hàng năm có chợ viềng Hải Lạng - Xã Nghĩa Thịnh Về du lịch, Nghĩa Hƣng có khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Rạng Đông, khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng, đình Hƣng Lộc (xã Nghĩa Thịnh), đền chùa Hạ Kỳ (xã Nghĩa Thịnh), đền thờ Phạm Văn Nghị (xã Nghĩa Lâm), đền thờ Doãn Khuê (xã Nghĩa Thành)… f) Danh nhân Nghĩa Hƣng vùng đất sản sinh nhiều nhà khoa bảng thời phong kiến Có thể kể đến: Vũ Triệt Võ (1460 - ?): Quê xã Đào Lạng, huyện Đại An thuộc xã Nghĩa Thái, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Đinh Mùi niên hiệu Hồng Đức 18(1487) đời Lê Thánh Tơng, làm quan đến chức Hình Tả thị lang Trần Hữu Thành (1558 - ?): Quê xã Đào Lạng, huyện Đại An thuộc xã Nghĩa Thái, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Bính Tuất niên hiệu Đoan Thái 2(1586) đời Mạc Mậu Hợp, đƣợc bổ chức Trấn đông tƣớng quân, Đề hình Giám sát Ngự sử Đồng Cơng Viện (1681 - ?): Quê xã Hải Lạng, huyện Đại An thôn Hải Lạng, xã Nghĩa Thịnh, đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Thìn niên hiệu Vĩnh Thịnh 8(1712) đời Lê Dụ Tông, làm quan đến chức Giám sát Ngự sử 115 Vũ Công Tế (1687 - 1745): Quê xã Đào Khê, huyện Đại An thuộc xã Nghĩa Thái, đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, Đệ giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh (Thám hoa) khoa Mậu Tuất niên hiệu Vĩnh Thịnh 14 (1718) đời Lê Dụ Tông, làm quan đến Tả thị lang, tƣớc Tô Xuyên bá, thuỵ Mặc Hiên Vũ Huy Trác (1730 - 1793): Quê xã Lộng Điền, huyện Đại An thôn Lộng Điền, xã Nghĩa Đồng, đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Thìn niên hiệu Cảnh Hƣng 33(1772) đời Lê Hiển Tông Năm 1788 ông giữ chức Lễ Tả thị lang, kiêm Quốc tử giám Tƣ nghiệp, Giám quân đạo Sơn Nam Đến thời Tây Sơn ông quê dạy học Ông tiếng giỏi văn chƣơng, ngƣời đƣờng thời tôn vinh ông "Thần phú" Tác phẩm ơng có Giang nam lão phố thi tập, Nam Chân nhân vật khảo, Nhất thân thƣờng hành quốc âm ca, Liêu Động di biên (chuyển thể 10 ca dao chữ Hán Trần Nhật Duật thành 10 phú Nôm) Vũ Diệm (Thế kỷ XIX): Quê xã Lộng Điền, huyện Đại An thôn Lộng Điền, xã Nghĩa Đồng, đỗ Phó bảng khoa Giáp Thìn niên hiệu Thiệu Trị 4(1844), làm quan Bố chánh Hải Dƣơng, thăng Hình Tả thị lang Sau nghỉ Tác phẩm ơng có Lộng Điền Vũ Tiến sĩ thi tuyển Đinh Văn Chất (1843-1887) tên chữ Giả Phu,hiệu Trực Hiên đậu tú tài năm Tự Đức Đinh mão, đậu Hoàng Giáp Tiến sĩ năm Tự Đức Ất Hợi 1875 Sử sách ghi lại Ông quê làng Kim Khê, Nghệ An nhƣng đời gắn liền với vùng đất Nghĩa Hƣng Năm Hàm Nghi thứ nhất, Ông đƣợc bổ làm Tri phủ Nghĩa Hƣng tiếng liêm cán, tấu xét tự dân không nhiễu, gặp việc thực hành thƣởng kim khánh vàng đỏ mặt có khắc bốn chữ "Liêm Bình Cần Cán" Năm 1883, Pháp chiếm đƣợc thành Nam Định, kéo binh thuyền đánh phủ Nghĩa Hƣng Ông đào hào trồng chuối bầy quân nghiêm chỉnh ngồi công đƣờng thề Phủ Thành sống chết với Giặc Quan binh Pháp tiến đánh dụ hàng nhiều lần không đƣợc phải lui quân Sau hƣởng ứng phong trào Cần Vƣơng, Ông chiêu tập nghĩa quân chống quân Pháp triều đình tay sai, cuối lực lƣợng không cân sức khởi nghĩa thất bại Ông bị giặc bắt sát hại Ngày để ghi nhớ cơng lao Ơng thành phố Vinh có đặt tên đƣờng mang tên Ơng - đƣờng Đinh Văn Chất 116 1.2.1.10.2 Ẩm thực vùng  Cá bống đớp Với 20km bờ biển, huyện Nghĩa Hƣng (tỉnh Nam Định) có vùng bãi chiều rộng lớn với nguồn phù sa vô tận cửa sông Ninh Cơ sơng Đáy Nơi có nhiều lợi nuôi trồng thủy, hải sản, đặc biệt giống cá bống bớp Cá bống bớp đƣợc xem đặc sản địa phƣơng ăn cá tạp xay nhỏ, ngƣời dân không sử dụng cám công nghiệp nên thịt lành, chắc, thơm ngon Từ ngƣời già, trẻ nhỏ, ngƣời gầy yếu suy nhƣợc thể dùng bống bớp nhƣ thực phẩm bổ dƣỡng thịt cá thơm béo, hàm lƣợng mỡ thịt cá gấp nhiều lần so với loại thủy sản khác Bống bớp đƣợc dùng để chế biến nhiều ăn khác nhau, đặc biệt súp có giá trị dinh dƣỡng cao Hình 1.75 Cá bống đớp vào mừa.( nguồn sƣu tầm) Nghề ni cá bống bớp có Nghĩa Hƣng từ cách 20 năm Loài cá vốn sống nƣớc mặn, đánh bắt tự nhiên biển, sau ngƣời dân xóm Chùa, xã Nghĩa Thắng đem hóa thành lồi nƣớc lợ Với đặc tính khỏe, dễ nuôi, đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng, cá bống bớp nhanh chóng đƣợc ngƣời ni thủy sản vùng mặn lợ đƣa vào nuôi đại trà số xã nhƣ Nghĩa Thắng, Nghĩa Lợi, Nghĩa Hải, Nông trƣờng Rạng Đông…  Gỏi nhệch “Chim gà cá nhệch” câu thành ngữ quen thuộc huyện phía nam tỉnh Nam Định Huyện Nghĩa Hƣng q tơi đƣợc coi đất nhệch Câu thành ngữ diễn giải nhƣ sau: họ nhà chim thịt gà ngon nhất; 117 họ nhà cá nhệch ngon đầu bảng Gà ngon quan niệm có tính phổ thơng Cịn nói cá nhệch ngon họ nhà cá khỏi phải bàn Nhệch họ với lƣơn, trông giống nhƣ lƣơn, nhƣng chúng khác chỗ: nhệch sống nƣớc mặn (nhệch củ) sống nƣớc lợ (nhệch khét).Trong hai loại nhệch có hình dáng khác nhau: nhệch củ to ngang; có to cỡ bắp chân, nhƣng dài tới 70 cm Nhệch khét nhỏ hơn, nhƣng lại dài, có dài tới mét Nhệch thƣờng sống ẩn sâu dƣới mặt cát, mặt bùn phù sa từ 0,5 đến 1,5 mét Ở lƣng bụng nhệch củ có vây Nhệch khét khơng có vây, giống nhƣ lƣơn Lƣng nhệch màu chì, ngả vàng, bụng nhờn nhợt trắng Mình nhệch nhiều nhớt bóng Cịn lƣơn sống nƣớc ngọt, khơng có vây, màu lƣơn màu nâu đất Nhớt lƣơn khơng bóng nhƣ nhớt nhệch Trong hai loại nhệch nhệch khét ngon nhệch củ Ngƣời ta thƣờng làm món: nhệch khét nấu củ chuối, chuối, hoa chuối; tra mắm tôm, mẻ, ngổ, mùi tàu, gừng… Món nhệch ngon tiếng gỏi nhệch Làm gỏi nhệch phải đƣợc xử lý cách ngâm nƣớc muối, dùng lúa tuốt cho hết nhớt Róc xƣơng để làm rán giịn nhắm rƣợu Lấy mật nhệch pha vào rƣợu uống bữa gỏi Thịt nhệch róc dùng giấy lau sạch, thái nhỏ dọc thớ, ƣớp với riềng, thính gạo rang nƣớc nghệ tƣơi cho vàng Nếu loại nhệch nghệ, thịt vàng sẵn khơng cần phải ngâm nƣớc nghệ Nếu muốn gỏi thật ngon thính phải thính gạo tám xoan trộn với thính bột đậu xanh Riềng rửa sạch, giã nhỏ, tẩm vào thính Phụ liệu ăn gỏi nhệch gồm: dấm mẻ, thảo mộc, mắm tơm, ớt, đƣờng kính Lá thơm gồm: mơ lông, sung, chanh, diếp cá, đinh lăng, sắn thuyền, mùi tàu, nghệ, rau răm, lốt Các loại quả: khế chua, chuối xanh, sung, đài mít, hoa chuối thái nhỏ Ăn gỏi nhệch khơng Ngƣời biết ăn cảm thấy khơng thứ gỏi ngon gỏi nhệch Ngƣời khơng thích ăn gỏi cắt khúc nhệch nấu với củ chuối thái nhỏ ngon Hai thứ nấu với tơn lên thành ăn hảo hạng, y nhƣ thịt gà với chanh, thịt lợn với hành hay thịt chó với mắm tơm 118 Hình 1.76 Gỏi nhệch Nghĩa Hƣng ( nguồn sƣu tầm) Món gỏi nhệch ngon hay khơng cịn phụ thuộc vào nƣớc chấm Nƣớc chấm gỏi nhệch Giao Thủy đƣợc ngƣời dân nơi chế biến theo phƣơng pháp cổ truyền với hƣơng vị đặc biệt gọi dấm Nguyên liệu để chế biến dấm nƣớc mẻ đƣợc gạn chắt từ loại mẻ ngấu, chua Mẻ chua đánh nhuyễn lọc bỏ mẻ Sau cho xƣơng, phần đầu đuôi nhệch băm nhuyễn, hành, ớt, muối, đƣờng làm nhân dấm Quấy đều, bắc lên bếp đun sôi kỹ bắc xuống múc chia thành bát nhỏ để tiện thƣởng thức Dấm ăn gỏi chua dìu dịu, cay cay nhƣng không gắt, thơm nồng hấp dẫn 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hoá ẩm thực Nam Định 1.2.2.1 Yếu tố lịch sử ảnh hƣởng đến văn hoá ẩm thực Ngay từ thuở sơ khai, ăn uống đƣợc coi nhu cầu thiết thực để trì sống ngƣời Nhƣ biết, thời kỳ cổ đại ngƣời sinh sống săn bắt hái lƣợm Vì nguồn thức ăn khan khơng có quyền lựa chọn nhiều Sau giai đoạn đầu, ngƣời dần biết cách trồng trọt, chăn ni Vì nguồn thực phẩm trở nên nhiều để đáp ứng đủ nhu cầu ăn no ngƣời thời cổ đại Trong trình dài, trải qua nhiều giai đoạn tiến hóa, giới ngày văn minh đại nhiều Do đó, lĩnh vực ẩm thực hình thành cách đa dạng Ngày nay, lịch sử vùng gắn liền với nét văn hóa ẩm thực Trƣớc đây, có nhiều vùng đất nƣớc trải qua thời kỳ chiến tranh giặc ngoại xâm Nền ẩm thực lúc đƣợc pha trộn, biến tấu cho phù hợp với vị vùng Vì vậy, lịch sử hình thành phát triển yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa ẩm thực 119 Nam Định thuộc vùng văn hố Đơng Bắc Bộ Gắn liền với truyền thống văn hố nơng nghiệp lúa nƣớc nên lúa gạo lƣơng thực ẩm thực thiên thực vật Đây thành cổ kinh xƣa nên ăn thành Nam thiên cảnh, nhẹ nhàng, kín đáo Những ăn đƣợc chế biến với thành phần từ lúa gạo chiếm đa số đƣợc ƣa chuộng 1.2.2.2 Vị trí địa lý ảnh hƣởng đến văn hóa ẩm thực Vị trí địa lý yếu tố định đến nguyên liệu ăn Thực tế ta thấy rõ ràng ăn phƣơng Đơng khác biệt nhiều với phƣơng Tây Vì Nam Định có phần tiếp giáp biển rộng đƣờng bờ biển dài nên nguồn hải sản phong phú, ăn đặc biệt từ hải sản đƣợc sáng tạo mang dấu ấn sắc thái riêng Nam Định tiếng với loại mắm cá, mắm tôm, mắm tép, mắm cáy đặc trƣng Nam Định thuộc vùng đồng có hệ thống sơng ngịi chằng chịt nên phong phú chủng loại trồng, rau, củ phục vụ cho ẩm thực Bên cạnh phát triển mạnh ngành chăn ni gia súc gia cầm tạo nên ăn mang nét độc đáo riêng 1.2.2.3 Khí hậu có ảnh hƣởng định đến văn hóa ẩm thực Nam Định mang đặc điểm vị vùng khí hậu lạnh vùng khí hậu nóng Món ăn có vị tƣơng đối hài hồ, khơng cay, khơng ngọt, khơng mặn Món ăn có mùi thơm hấp dẫn 1.2.2.4 Văn hóa ẩm thực ảnh hƣởng yếu tố kinh tế  Những quốc gia có kinh tế phát triển ăn phong phú, đa dạng, đƣợc chế biến hoàn thiện cầu kỳ hơn, ngon có tính khoa học Ngƣợc lại quốc gia hay vùng dân cƣ có kinh tế phát triển ăn đa phần bị bó hẹp nguồn nguyên liệu chỗ nên vị ăn uống họ đơn giản, ăn phong phú thể đậm nét dân dã Món ăn Nam Định chủ yếu mang tính chất nơng thơn dân dã đây, tỉ lệ dân nông thôn chiếm tỷ lệ gần nhƣ đa số Tất ăn xuất phát từ nguyên liệu tự 120 nhiên mà ngƣời dân tự nuôi trồng hay đánh bắt địa phƣơng mà có đƣợc Từ tạo nên hƣơng vị riêng đặc trƣng mang tính khu vực  Những ngƣời có thu nhập cao địi hỏi ăn ngon, đa dạng phong phú, phải đƣợc chế biến phục vụ cầu kỳ, cẩn thận, đạt trình độ kỹ thuật thẩm mỹ cao, phải đạt yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh chế độ dinh dƣỡng Đồng thời họ ngƣời hiếu kỳ với văn hoá ăn uống  Những ngƣời có thu nhập thấp ngƣời coi ăn uống để cung cấp lƣợng, chất dinh dƣỡng để sống, làm việc nên họ đòi hỏi ăn no, đủ chất trƣờng hợp đặc biệt đòi hỏi ăn ngon vị họ bị bó hẹp mang tính bảo thủ  Nam Định tập hợp dân cƣ có mức lƣơng thấp, nghề nghiệp chủ yếu nghề thủ công làm nông, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản Nhu cầu ẩm thực mang tính chất bản, khơng địi hỏi hƣởng thụ hay có u cầu nghiêm ngặt Dù có đa dạng ẩm thực đơi cịn có cầu kỳ ăn nhƣng ăn mang tính chất thoải mái Những ăn cầu kỳ ngày xƣa thƣờng có mâm cỗ lễ, tết hay có dịp đặc biệt, thứ quà bánh thƣờng dùng làm quà biếu ngày nhờ phát triển kinh tế phổ biến văn hố ăn lại xuất sống thƣờng ngày xuất nơi khác làm danh ẩm thực vùng đất Thành Nam cổ 1.2.2.5 Văn hóa ẩm thực ảnh hƣởng yếu tố tôn giáo Đây yếu tố quan trọng, có tơn giáo có quy định ảnh hƣởng đến tập quán vị ăn uống quốc gia - Tôn giáo sử dụng thức ăn làm vật thờ cúng ảnh hƣởng nhiều đến tập quán vị ăn uống - Tơn giáo nghiêm ngặt ảnh hƣởng nhiều tôn giáo lại dùng thức ăn làm vật thờ cúng ăn uống có nhiều điều cấm kị, từ tạo tính đặc biệt riêng tơn giáo tín đồ theo đạo - Tơn giáo mạnh phạm vi ảnh hƣởng lớn sâu sắc Đạo hồi có khoảng 900 triệu tín đồ, giới có nhiều quốc gia coi đạo hồi quốc đạo 121 họ hoàn toàn cấm dân chúng mua bán, sử dụng rƣợu, bia, thuốc thứ gây kích thích, gây nghiện khác  Nam Định có hai tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Tuy nhiên hai tôn giáo chiếm tỷ lệ dân cƣ ít, phần lớn phận dân cƣ khơng theo tơn giáo Vì vậy, dịp đặc biệt có số thay đổi nhỏ ẩm thực ví dụ nhƣ ngày lễ Phật hay tạ ơn Chúa, phận dân cƣ ăn chay kiêng số thực phẩm định Còn lại sử dụng thực phẩm nhƣ ngƣời dân bình thƣờng Cho thấy tơn giáo Nam Định có ảnh hƣởng tới ẩm thực nhƣng khơng ảnh hƣởng lớn 122 ... trung nghiên cứu đặc trƣng ẩm thực tiêu biểu Thành phố Nam Định Phạm vi , Đối tƣợng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Nam Định chủ yếu số thành phố liên quan thứ yếu Đối tƣợng nghiên cứu: ... vùng Nam Định 1.2.1.1 Khu vực Thành phố Nam Định 1.2.1.1.1 Tổng quan 31 Hình 1.17 Cổng chào thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. ( nguồn sƣu tầm) Nam Định thành phố trực thuộc tỉnh Nam Định, Việt Nam. .. tỉnh Nam Định, tỉnh Bùi Chu thành phố Nam Định Tỉnh lị Nam Định đặt Hành Thiện, Xuân Trƣờng Sau Bùi Chu nhập với Nam Định mang tên tỉnh Nam Định Ngày 3.9.1957 thành phố Nam Định, trƣớc thành phố

Ngày đăng: 09/07/2022, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Biểu tƣợng của Nam Định.( nguồn sƣu tầm) Từ trên xuống dƣới, từ trái sang phải:  - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.1. Biểu tƣợng của Nam Định.( nguồn sƣu tầm) Từ trên xuống dƣới, từ trái sang phải: (Trang 21)
Hình 1.3. Bản đồ quy hoạch của tỉnh Nam Định.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.3. Bản đồ quy hoạch của tỉnh Nam Định.( nguồn sƣu tầm) (Trang 24)
Hình 1.6. Ảnh chụp một góc tƣờng thành Nam Định, nay đã bị phá hủy gần nhƣ toàn bộ.( nguồn sƣu tầm)  - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.6. Ảnh chụp một góc tƣờng thành Nam Định, nay đã bị phá hủy gần nhƣ toàn bộ.( nguồn sƣu tầm) (Trang 34)
Hình 1.5. Tháp Phổ Minh.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.5. Tháp Phổ Minh.( nguồn sƣu tầm) (Trang 34)
Hình 1.10. Phủ Giầy, Nam Định.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.10. Phủ Giầy, Nam Định.( nguồn sƣu tầm) (Trang 36)
Hình 1.12. Chuông đồng 9000 kg, chùa Cổ Lễ, Nam Định.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.12. Chuông đồng 9000 kg, chùa Cổ Lễ, Nam Định.( nguồn sƣu tầm) (Trang 37)
Hình 1.14. Phố cổ Thành Nam ngày nay. Ảnh chụp phố Hàng Tiện (trái) và phố Hoàng Văn Thụ (phải).( nguồn sƣu tầm)  - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.14. Phố cổ Thành Nam ngày nay. Ảnh chụp phố Hàng Tiện (trái) và phố Hoàng Văn Thụ (phải).( nguồn sƣu tầm) (Trang 38)
Hình 1.13. Đền Vua Đinh (Yên Thắng).( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.13. Đền Vua Đinh (Yên Thắng).( nguồn sƣu tầm) (Trang 38)
Hình 1.15. Cổng vào Văn Miếu Nam Định, nay đã không còn. (nguồn sƣu tầm)  - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.15. Cổng vào Văn Miếu Nam Định, nay đã không còn. (nguồn sƣu tầm) (Trang 46)
Hình 1.20. Ảnh chụp Bƣu điện Nam Định thời Pháp thuộc, nay đã đổi sang kiến trúc khác.( nguồn sƣu tầm)  - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.20. Ảnh chụp Bƣu điện Nam Định thời Pháp thuộc, nay đã đổi sang kiến trúc khác.( nguồn sƣu tầm) (Trang 53)
Hình 1.21. Bảng dữ liệu khí hậu của Nam Định. (Nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.21. Bảng dữ liệu khí hậu của Nam Định. (Nguồn sƣu tầm) (Trang 57)
Hình 1.32. Nem lụi Ngô Quyền. (nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.32. Nem lụi Ngô Quyền. (nguồn sƣu tầm) (Trang 67)
Hình 1.33. Bún ốc đậu (Nguồn tự chụp) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.33. Bún ốc đậu (Nguồn tự chụp) (Trang 67)
Hình 1.34. Bún bung Trần Thánh Tông.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.34. Bún bung Trần Thánh Tông.( nguồn sƣu tầm) (Trang 68)
Hình 1.35. Bánh cuốn chả.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.35. Bánh cuốn chả.( nguồn sƣu tầm) (Trang 69)
Hình 1.38. Bún chả Nam Định( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.38. Bún chả Nam Định( nguồn sƣu tầm) (Trang 70)
Hình 1.39. Bánh đa trộn thịt.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.39. Bánh đa trộn thịt.( nguồn sƣu tầm) (Trang 71)
Hình 1.42. Bánh đa cá rô. (Nguồn tự chụp) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.42. Bánh đa cá rô. (Nguồn tự chụp) (Trang 72)
Hình 1.44. Chè kho đặc sản. (nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.44. Chè kho đặc sản. (nguồn sƣu tầm) (Trang 74)
Hình 1.49. Món chân giò muối.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.49. Món chân giò muối.( nguồn sƣu tầm) (Trang 87)
Hình 1.55. Củ niễng xào rƣơi.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.55. Củ niễng xào rƣơi.( nguồn sƣu tầm) (Trang 98)
Hình 1.59. Thịt chuột thui.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.59. Thịt chuột thui.( nguồn sƣu tầm) (Trang 109)
Hình 1.60. Bánh sâu dâu Xuân Bắc.( nguồn sƣu tầm) 1.2.1.8. Khu vực Huyện Giao Thủy.  - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.60. Bánh sâu dâu Xuân Bắc.( nguồn sƣu tầm) 1.2.1.8. Khu vực Huyện Giao Thủy. (Trang 110)
Hình 1.61. Rƣợu Bỉnh Ri (nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.61. Rƣợu Bỉnh Ri (nguồn sƣu tầm) (Trang 112)
Hình 1.68. Chum ủ mắm Sa Châu.(nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.68. Chum ủ mắm Sa Châu.(nguồn sƣu tầm) (Trang 119)
Hình 1.69. Nƣớc mắm Sa Châu thành phẩm.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.69. Nƣớc mắm Sa Châu thành phẩm.( nguồn sƣu tầm) (Trang 120)
Hình 1.71. Bánh chƣng Bà Thìn.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.71. Bánh chƣng Bà Thìn.( nguồn sƣu tầm) (Trang 126)
Hình 1.72. Kẹo vừng lạc. (nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.72. Kẹo vừng lạc. (nguồn sƣu tầm) (Trang 127)
Hình 1.73. Nƣớc mắm chắt Hải Hậu.(nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.73. Nƣớc mắm chắt Hải Hậu.(nguồn sƣu tầm) (Trang 128)
Hình 1.75. Cá bống đớp khi vào mừa.( nguồn sƣu tầm) - Nghiên cứu văn hoá ẩm thực thành phố nam định p1
Hình 1.75. Cá bống đớp khi vào mừa.( nguồn sƣu tầm) (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w