1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẨM THỰC TỘC NGƯỜI BANA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN

66 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Văn Hóa Ẩm Thực Tộc Người Bana Trong Phát Triển Du Lịch Tại Vùng Du Lịch Tây Nguyên
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch – Lữ Hành
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 91,89 KB

Nội dung

Văn hóa ẩm thực tộc người Bana trong phát triển du lịch vùng du lịch Tây Nguyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẨM THỰC TỘC NGƯỜI BANA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Mã sinh viên : Ngành đào tạo : Quản trị dịch vụ du lịch – lữ hành Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BĐS Bất động sản GDP Tổng sản phẩm quốc nội LHQ Liên hợp quốc NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc USD Đô la Mỹ VQG Vườn quốc gia WHFTA Hiệp hội du lịch ẩm thực giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn đời nay, trải qua biết chiến tranh thăng trầm, xâm lăng, đất nước Việt Nam kiên cường, bất khuất, đứng vững tự chủ, độc lập Không quốc gia nào, không đội quân đứng vững chiến trường vũ trang Việt Nam, hay chí chiến trường văn hóa Việt Nam Trải qua nhiều giai đoạn giữ gìn văn hóa, Việt Nam gồm 54 dân tộc với 54 sắc thái văn hóa khác tạo nên Việt Nam phong phú, giàu sắc dân tộc đa dạng tất khía cạnh Dù cư trú Việt Nam hàng nghìn năm hay vài trăm năm nhiều dân tộc gắn bó số phận với lịch sử chung đất nước, trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc, trình phát triển đất nước Việc phát triển văn hóa ln vấn đề ưu tiên hàng đầu nhằm mục tiêu tạo nên phát triển bền vững văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh nhiều lực chống phá nước sử dụng văn hóa cơng cụ để kích động mẫu thuẫn, việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc vấn đề sống quốc gia, vấn đề trọng yếu định tồn vong dân tộc Nếu muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc, khơng thể khơng kể đến văn hóa ẩm thực Hằn sâu ký ức người từ bao đời nay, ẩm thực khơng nét văn hóa vật chất mà cịn nét văn hóa truyền thống tinh thần Qua đường nét ấy, hiểu sâu tính cách phẩm giá người, trình độ văn hóa dân tộc đạo lý phép tắc phong cách ăn uống dân tộc Những năm gần đây, vấn đề ẩm thực xã hội quan tâm rộng rãi hơn, người khơng cần “ăn no, mặc ấm” mà cịn hướng tới “ăn ngon, mặc đẹp” Ăn uống phần thiếu chuyến du lịch, ấn tượng ăn góp phần khơng nhỏ vào thành công chuyến du lịch Theo phát triển kinh tế thị trường, nhiều hướng tiếp cận văn hóa ẩm thực mở ra, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh du lịch Với xu phát triển đa dạng nhu cầu du lịch, ẩm thực khơng cịn đóng vai trị thứ yếu, hỗ trợ nhu cầu du khách mà trở thành mục đích chủ yếu chuyến du lịch Các chương trình du lịch ẩm thực ngày mọc lên, đem du khách đến với trải nghiệm thưởng thức hương vị truyền thống đặc sắc địa điểm du lịch, vừa giúp du khách có trải nghiệm mới, tìm hiểu văn hóa mà cịn góp phần phổ biến văn hóa giúp gìn giữ phát huy văn hóa địa điểm Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai – nơi cư trú 50 dân tộc anh em sinh sống, tạo nên dải sắc màu văn hóa đa dạng, nơi du khách tìm đến du lịch muốn tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam, nơi du khách tìm đến muốn nghỉ chân sống bận rộn để trở thiên nhiên vốn có tạo hóa Trong cộng đồng tộc người đó, định phải kể đến dân tộc Bana – dân tộc thiểu số đơng dân cư Tây Ngun, góp phần ảnh hưởng khơng nhỏ vào dải sắc màu văn hóa Tây Nguyên Sống núi rừng, người Ba Na biết tận dụng thiên nhiên phục vụ cho sống Từ đó, em chọn đề tài “Nghiên cứu văn hóa ẩm thực tộc người Bana phát triển du lịch Vùng du lịch Tây Nguyên” với mong muốn hiểu rõ tộc người Bana, có nhìn khách quan việc khai thác vấn đề vào phát triển du lịch Vùng du lịch Tây Nguyên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu văn hóa ẩm thực tộc người Bana Tây Nguyên, từ làm sở để đưa vài giải pháp giúp phát triển du lịch vùng du lịch Tây Nguyên - Nhiệm vụ: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu sở lý luận văn hóa ẩm thực phát triển du lịch + Tìm hiểu trạng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên gắn với văn hóa ẩm thực tộc người Bana + Đưa vài giải pháp cần thiết nhằm khai thác tiềm ẩm thực tộc người Bana Tây Nguyên Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa ẩm thực tộc người Bana - Phạm vi nghiên cứu: Tây Nguyên o Không gian: Tộc người Bana Tây Nguyên o Thời gian: Tháng 11/2021 – T4/2022 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Tài liệu thứ cấp: thu thập tài liệu, sách báo, cơng trình nghiên cứu người Bana ẩm thực tộc người Bana Tây Nguyên Trước tiên tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Những tài liệu cung cấp gợi ý giúp xác định xác vấn đề hình thành sở lý luận cho nghiên cứu Đó thơng tin thứ cấp văn hóa ẩm thực nói chung văn hóa ẩm thực tộc người Ba Na nói riêng thực trạng du lịch Tây Ngun Từ có thơng tin để chọn lọc số liệu, lập bảng nghiên cứu, điều tra - Tài liệu sơ cấp: Sau thu thập thông tin, tổng hợp phương thức điều tra, vấn, bảng hỏi,… để có nhìn khách quan tồn diện bắt đầu xây dựng khung bắt đầu tiến hành viết khóa luận Kết cấu nội dung khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung khóa luận gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực phát triển du lịch Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên gắn với văn hóa ẩm thực tộc người Bana Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch ẩm thực Bana Tây Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc tế công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới vượt lên ngành sản xuất ô tơ, thép điện tử nơng nghiệp Vì vậy, trước đại dịch Covid xảy ra, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhiên hoàn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Theo Luật Du lịch năm 2017, du lịch hiểu hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xun họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ Theo nhà du lịch Trung Quốc: hoạt động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá 1.2 Khái niệm văn hóa ẩm thực • Khái niệm văn hóa Theo quan niệm UNESCO: Văn hóa tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, trí thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng ngồi văn học, nghệ thuật cách sống, phương thức sống, hệ thống giá trị truyền thống đức tin Theo quan niệm Trần Ngọc Thêm: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Nếu môi trường tự nhiên môi trường xã hội điều kiện hình thành mơi trường văn hóa ngược lại, mơi trường văn hóa xuất lại góp phần lớn việc tạo lối ứng xử người việc không ngừng cải thiện môi trường tự nhiên môi trường xã hội Nền văn hóa hình thành q trình tích lũy qua nhiều hệ, mang tính lịch sử với bề dày, chiều sâu Nó trì truyền thống văn hóa, tức chế tích lũy truyền đạt kinh nghiệm cộng đồng qua không gian thời gian Nó giá trị tương đối ổn định thể dạng khn mẫu xã hội tích lũy tái tạo cộng đồng người cố định hóa dạng ngơn ngữ, phong tục, tập qua, nghi lễ, luật pháp, dư luận,… Có thể xem văn hóa cịn đọng lại, tinh túy nhất, khơng dễ thay đổi dân tộc, nếp sống dân tộc Bản sắc chảy ngầm bên tạo nên tính dân tộc, phong cách thể bên ngồi • Khái niệm ẩm thực “Ăn uống” hay “ẩm thực” tiếng Việt từ ghép, tương đương với từ tiếng Anh: “Food and Drink”, tiếng Pháp: “Le oire et le Manger”, tiếng Nhật: “Nomikui” (ẩm thực) hay “Kuinomi” (ăn uống) Ẩm thực theo nghĩa Hán Việt ẩm nghĩa uống, thực nghĩa ăn Ẩm thực nghĩa hoàn chỉnh ăn uống Theo Nguyễn Văn Dương nghiên cứu ẩm thực ngôn ngữ, từ “ăn” tiếng Việt có số lượng ngữ nghĩa số lượng từ ghép phong phú, có đến 15/20 ngữ nghĩa nêu Từ điển tiếng Việt có liên quan đến “ăn” Sở dĩ “ăn” chiếm vị trí lớn ngơn ngữ tư người Việt từ xa xưa, nước ta cịn nghèo, mức sống cịn thấp, ăn ln yếu tố quan trọng câu nói ngày xưa: “Có thực vực đạo”, “Dĩ thực vi tiên”… Bên cạnh ăn uống chiếm vị trí quan trọng ngơn ngữ người Việt, dù có nhiều nghĩa khác chất có nghĩa “uống nước cho hết khát” • Khái niệm văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực hệ thống đặc biệt quan điểm truyền thống thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn liền với văn hóa cụ thể Từ ngàn xưa ơng cha ta không xem nhẹ việc ăn uống Việc dạy ăn nào, học ăn phải gia đình Đây nơi giúp người hồn thiện thân, hình thành nhân cách, trau dồi kiến thức ứng xử, thể truyền thống văn hóa dân tộc ta từ bao đời Có thể hiểu văn hóa ẩm thực cách ăn, kiểu ăn, ăn đặc trưng dân tộc, địa phương mà qua ta biết trình độ văn hóa, lối sống, tính cách người đó, dân tộc Nói văn hóa ẩm thực, trước hết ta phải nói đến nét văn hóa ăn uống gia đình, từ rộng ra, xa bữa tiệc, dịp gặp mặt giao lưu,… Ta xem văn hóa ẩm thực ‘gen’ đặc sản có khả lưu truyền nhiều giá trị văn hóa nhân loại mà gia đình lối ăn uống phổ biến toàn nhân loại Ở mức độ lối ăn uống Việt Nam phổ biến nhiều so với nước khác Việt Nam xuất phát từ nước nơng nghiệp, phần lớn người dân sống nghề nông trồng lúa nước, nên thời gian tụ họp gia đình nhà chủ yếu suốt năm Bữa ăn gia đình đặc biệt bữa ăn gia đình có nhiều hệ mơi trường văn hóa, khơng gian văn hóa thể q trình tiếp nối bảo lưu văn hóa độc đáo người Việt Ở 10 Trong năm 2020, ngành Văn hóa tổ chức lớp tập huấn, đào tạo kiến thức xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng, dịch vụ homestay (bao gồm nâng cao kỹ giao tiếp, marketing, chăm sóc phục vụ khách du lịch; tổ chức, dàn dựng chương trình văn nghệ dân gian, văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch); bồi dưỡng kỹ chế biến ăn phục vụ khách du lịch Tại Gia Lai có 34 dân tộc anh em sinh sống với số dân người dân tộc thiểu số chiếm 46% Nếu trước người dân quen với công việc đồng áng, lên nương lên rẫy, vài năm trở lại đây, người dân tiếp cận làm quen với công việc mẻ làm du lịch bn làng Mơ hình du lịch cộng đồng khơng giúp người dân có thêm thu nhập, mà cịn thay da đổi thịt diện mạo nơng thơn nhiều địa phương tỉnh, đồng thời, đem đến cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị nơi buôn làng Một số làng truyền thống nằm danh sách để Tỉnh tập trung đầu tư, xây dựng mô hình du lịch cộng đồng gồm: làng nghề truyền thống (xã Glar), Kon Mahar làng Kon Pơ Dram (xã Hà Đông, huyện Đak Đoa), làng Ốp (TP Pleiku), làng kháng chiến Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang), làng Kép (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Pah), làng Vai Viêng (xã Ayun, huyện Mang Yang), làng Nú (xã Ia Khai, huyện Ia Grai) Một số làng khác không danh sách được giới lữ hành đánh giá cao chuyến khảo sát du lịch 2.4 Hiện trạng khai thác giá trị văn hóa ẩm thực người Bana phát triển du lịch Tây Nguyên Văn hóa ẩm thực tộc người Bana phát triển du lịch Tây Nguyên 2.4.1.1 Văn hóa ẩm thực tộc người Bana • Bữa ăn gia đình thường ngày Sống rừng núi, người Ba Na Tây Nguyên biết tận dụng thiên nhiên phục vụ sống Nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng bàn tay khéo léo người phụ nữ nơi biến thành ăn hấp dẫn cho bữa ăn gia đình 52 Thức ăn hàng ngày người Ba Na đơn giản, thường đạm bạc, chủ yếu rau xanh, măng, nấm theo mùa; Cá, cua, ốc, ếch thịt chim, chuột kiếm tùy thuộc vào tháo vát, đảm thành viên gia đình Gia vị có muối ớt, é, tiêu rừng, giềng, gừng - Tôm lam rau dớn Mùa mưa Kon Tum bắt đầu khoảng từ tháng - 10 dương lịch Đây thời điểm có nhiều loại rau rừng rau dớn, đọt mây, măng Trong đó, rau dớn xếp vào hàng đặc sản Kon Tum Men theo sông, suối hái rau, có bắt gặp thảm rau xanh mượt tán rừng già rậm rạp Rau dớn chế biến thành nhiều ăn luộc, nấu canh đặc biệt tơm lam rau dớn Tơm xúc từ suối quanh nương rẫy Phụ nữ Ba Na dùng rổ làm từ Xâm Blũh (một loại lồ ô) dọc suối xúc tơm, tép tìm hái rau dớn chế biến ăn Tơm để nguyên rửa với rau dớn Cho tôm rau vào ống lồ ô Chọn ống lồ ô “bánh tẻ”, có đường kính khoảng từ - 7cm dài từ 50 – 60cm Sau bỏ tôm rau vào ống lồ ơ, nêm muối vừa ăn, xóc nút lại chuối Đem ống lồ ô nướng bếp than, khoảng 15 – 20 phút Khi nướng xoay trịn ống để tơm rau chín Đổ ăn đĩa chuối có tơm lam rau dớn thơm ngon, màu xanh mượt rau màu vàng tươi tôm khiến ăn trở nên bắt mắt Rau dớn có vị thơm ngon, ngai ngái, có giịn sần sật, có vị ngọt, lại có vị chát nhè nhẹ, vị bùi đọng lại cộng với mát, ngon tôm đem đến hương vị riêng, đậm chất núi rừng - Thịt mùi nấu cà đắng Từ cà đắng, loại cà dại vốn mọc nhiều rừng, rẫy cũ, qua bàn tay khéo léo mẹ chị tạo nhiều ăn độc đáo, đậm đà Người ta thường chọn miếng thịt heo ba có nạc lẫn mỡ, nấu tạo độ ngon béo Đem gói thịt chuối để gác bếp - ngày cho thịt có mùi Sau thịt cắt thành miếng nhỏ vừa ăn 53 Cà đắng rửa sạch, bổ đôi, bổ ba Cho cà thịt vào ống lồ ô nêm gia vị vừa ăn, dùng nút ống lại đem nướng bếp lửa Khi nguyên liệu chín, dùng đũa bếp xọc thật mạnh để cà thịt nhuyễn vào nhau, cho thêm é, thứ gia vị quen thuộc phổ biến người Ba Na làm cho ăn thêm phần hấp dẫn Thịt mùi nấu cà đắng kết hợp hài hoà nguyên liệu gia vị Khi ăn vừa cảm nhận béo ngậy thịt mùi, vị bùi pha chút đăng đắng cà mùi thơm riêng é Tất hòa quyện vào khiến ăn ngon khó tả - Món cá suối nấu măng le Măng le không to măng nứa, măng vầu ruột đặc, giịn Món cá suối nấu măng le quen thuộc không phần hấp dẫn Măng loại bỏ phần gốc cứng lớp vỏ bên ngoài, rửa thái mỏng Cá rửa sạch, to mổ bỏ ruột để nguyên cho vào nấu Cho măng vào nồi nấu trước, măng gần chín cho cá vào nêm mắm muối, gia vị Tiếp tục đun bếp khoảng 10 phút cho cá chín vị cá thấm vào măng Để làm tăng thêm hương vị khử mùi cá suối cho thêm é bắc xuống Vị tươi thơm ngon cá suối với vị giòn sần sật măng le khiến lần thưởng thức khó quên - Cháo nấm mối Sẽ thiếu sót nói ẩm thực người Ba Na mà khơng nhắc đến cháo Món ăn quen thuộc ưa thích người Ba Na Trước người Ba Na thường nấu cháo bỏ vào vỏ bầu khô mang theo làm xa Sau lao động mệt nhọc, thưởng thức cháo mát lạnh đựng bầu, nắng, gió cao nguyên dịu phần Người Ba Na nấu nhiều loại cháo cháo người ưa thích cháo nấm mối Nấm mối thường mọc vào đầu mùa mưa, làm nương rẫy, người ta thường bắt gặp vài đám nấm mọc rải rác rẫy mì, rẫy bắp Nấm lấy rửa sạch, loại bỏ phần gốc xé nhỏ Gạo giã thật mịn đem nấu Nước sôi, bỏ nấm vào nồi nấu trước khoảng mươi phút cho bột gạo vào Một tay rắc bột, tay cầm đũa bếp quấy thật để khơng bị dính cục 54 Trước bắc xuống, cho vào nồi cháo chút muối, chút bột tiêu rừng, cháo dậy mùi thơm ngào ngạt Mọi thành viên gia đình quây quần bên nồi cháo thưởng thức vị nóng hổi, thơm phức béo ngậy gạo nấm mối đầu mùa • Trong ngày lễ, tết Với người Ba Na, lễ hội truyền thống quan trọng năm lễ mừng lúa hay gọi Tết mãn mùa (Chrul-col) Tuy nhiên năm trở lại Tết Nguyên đán trở nên quen thuộc với người Ba Na Nếu ngày cuối năm cũ, người Kinh tiễn ông Táo trời cúng rước ông bà ăn Tết với cháu người Ba Na có hai lễ cúng Buổi sáng, cúng Ma (ông bà, tổ tiên) buổi chiều tối cúng Giàng Trong mâm cúng người Ba Na đơn giản gồm gà trống rượu cần đặt trước Cây cúng nhà Những ăn ngày tết Nguyên đán Ba Na không chuẩn bị công phu Tết mừng lúa song khơng tính độc đáo ăn Đón tết cổ truyền dân tộc, người Ba Na gói bánh chưng người Kinh mà tiếng Ba Na gọi “Ư guốt” Nguyên liệu làm bánh trưng người Ba Na từ nếp; nhân đậu xanh, thịt heo; gói dong, chuối rừng, buộc lạt hay mây Món thịt xơng khói ngày Tết người Ba Na thường thịt chuột, thịt trâu, thịt thú rừng Trong ngày Tết cơm gạo tẻ thay cơm nếp với cách nấu truyền thống cơm lam Cơm lam người Ba Na không dùng ống nứa mà họ vào rừng chặt ống lơ cịn non, giữ lại đầu mấu đầu ống cho gạo nếp nước vào Xong nút lại khéo léo đốt lửa than Những ống cơm lam người Ba Na bên đen đúa bên thơm ngon, hấp dẫn lạ thường Với nguyên liệu vốn có vùng rừng núi, người phụ nữ Ba na khéo léo chế tác nên ăn đặc biệt riêng Trước chế biến thức ăn, họ đem rửa loại rau, cá, ếch, nhái, gia súc, gia cầm khác thường thui, nướng Các loại rau rừng, rau gia vị băm nhỏ thái 55 thành sợi Cá, ếch, nhái mổ bỏ ruột, cắt thịt trộn rau rừng, măng rừng, sả, tiêu (giã nhỏ) cho vào ống lơ Cịn gia súc (trâu, bò, heo, dê ) gia cầm (gà, vịt) thui bếp lửa cho cháy trụi cạo hay vặt lơng Sau mổ bụng, xẻ thịt, chặt khúc nhỏ, trộn gia vị cho vào ống lô ô để lên lửa than rừng nướng chín Các ăn phục vụ cho lễ hội người phụ nữ chế biến thường có: cơm lồ ô nếp trắng, cơm lô nếp than, thịt heo, bò, trộn với gia vị nướng lồ ô, cháo (ta bung) nấu thịt, măng đắng nấu với cá ống lồ ơ, gỏi kiến bóp chua với rau rừng; muối giã với mè, muối giã với é tráng miệng khoai lang, khoai sắn Cách trang trí, bày biện hấp dẫn, ăn nướng, nấu chín, họ trải kbang (lá dầu) nia đổ thức ăn từ ống lồ ô lên Mỗi ăn đặt Các trải kín mặt nia, nhìn vào bắt mắt Bên cạnh ăn đó, người Ba na cịn có ăn q bắt nguồn từ sở thích ăn phèo trâu, bị, dê Họ lấy phần ruột non chứa nước sữa trắng, cột hai đầu lại luộc chín Sau đó, thái tùng miếng thái dồi Phần gần ruột già trộn với thịt cổ hũ, ướp sả, muối, hành Rượu cần ngày Tết đặc biệt ngày thường nguyên liệu khơng phải củ mỳ mà hạt gạo xà (gạo đỏ, vỏ lụa dày) Hạt gạo xà cộng với nguyên liệu từ thiên nhiên núi rừng Tây Nguyên làm cho rượu có vị hương thơm nồng Uống rượu cần nét đẹp văn hóa người Ba na Họ hiếu khách, trọng nghĩa Mỗi có khách, bạn bè đến thăm chơi, trước đổ rượu, thường người đàn ông phải xin phép ông bà, cha mẹ người phụ nữ có vị trí gia đình (có lẽ điều quan hệ mẫu hệ ảnh hưởng đời sống tâm linh người Ba na) Ghè rượu đặt nhà cột dựa vào cột nhà Chủ nhà mở miệng ghè lấy chuối bỏ ngoài, cắm cần vào Xong đâu đấy, chủ nhà múc nước lã đổ vào ghè cho tràn, uống hớp trước để tỏ lòng chân thành tỏ cho khách biết rượu không độc 56 Nhân dịp năm mới, chủ nhà thay mặt gia đình chúc khách sức khỏe, sống lâu gặp nhiều may mắn Chủ nhà đưa tay phải nắm lấy cần, tay trái đặt tay lên miệng ghè, lâm râm khấn Khấn xong, chủ nhà trịnh trọng đưa cần hai tay cho bạn hữu, khách quý Uống rượu cần thường uống theo cặp đôi: chủ khách, già với trẻ, trai với gái… nên nhập thường có mối giao hịa, thân thiện Khi mời uống, khách phải đón nhận tay phải hay hai tay, với đồng bào miền núi, cầm tay trái tỏ coi thường Để tỏ lịng tơn trọng tình cảm gia đình, bạn vuốt nhẹ cần từ lên xin phép uống Lúc uống phải uống thật lịng, uống, chủ nhân thường nhìn thẳng vào mặt khách Theo quan niệm đồng bào người Ba Na (Tây Nguyên), ngày đầu năm thời khắc thiêng liêng cầu ước thấy Chính vậy, vào dịp người dân thường dựng nêu để chào đón năm Cây nêu ngày Tết đặt làng, việc dựng nêu Tết tiến hành vào buổi sáng người Ba Na ln đặt tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời Cây nêu cầu, kết nối bầu trời mặt đất, để người dân cầu nguyện thần ng che chở, ban mưa thuận gió hịa, năm nhiều may mắn thành 2.4.2 Đánh giá thực trạng du lịch ẩm thực số địa điểm có tộc người Bana sinh sống Làng du lịch Kon Kơ Tu Cách trung tâm thành phố Kon Tum không xa, làng Kon Kơ Tu làng xa xã Đăk Rơ Wa Từ phố thị Kon Tum, qua cầu treo Kon Klor, chạy dọc dịng sơng Đăk Bla nhìn thấy ngơi làng cổ người Ba Na Làng du lịch cộng đồng Kon Kơ Tu Theo đó, ngơi làng cổ có khoảng 600 cư dân người dân tộc Ba Na Điều đặc biệt làng Kon Kơ Tu có vị lý tưởng, vừa đứng bên núi, lại nằm cạnh sơng, khơng khí lành Hiện làng chủ yếu làm du lịch cộng đồng, ẩm thực khía cạnh khơng thể thiếu Khi du khách đến đây, bên cạnh việc sinh hoạt sống với người Bana Họ thưởng thức ăn uống ăn truyền thống gà nướng, cơm lam, gỏi lá, heo làng nướng xiên 57 Khi du khách dừng chân đây, họ thưởng thức ăn cách làm ăn Tuy nhiên, ăn du khách ăn đâu Tây Nguyên, chưa có đặc trưng riêng Điều khiến du khách chưa thực nhớ đến ăn đồ dân tộc Bana Thêm nữa, nhân lực khơng đủ, nên làng khơng phát triển ăn mang cho du khách Điều gây nên bất lợi du khách muốn mang đặc sản về, lại khơng có Làng du lịch cộng đồng thôn Kon Klor, phường Thắng Lợi, thành phố Kon Tum Với vị trí nằm thành phố Kon Tum tiện lợi kỹ thuật phát triển Du khách thưởng thức nhiều hương vị ăn người Bana mà cịn mang Nhiều ăn bàn tay người dân chế biến đóng gói bảo quản giúp du khách mang làm quà măng le, bị nắng Homestay A Biu thơn Plei Klếch Tại đây, du khách trải nghiệm sống đích thực gắn liền với thiên nhiên rời xa chốn thành thị Về ẩm thực, du khách trải nghiệm chế biến ăn truyền thống Bana nơi thưởng thức bữa ăn tay chế biến Hoạt động nằm phần kế hoạch trải nghiệm homestay, giúp du khách hồn tồn hịa vào sống người dân Bana 2.4.3 Vai trị văn hóa ẩm thực tộc người Bana phát triển du lịch Tây Nguyên • Văn hóa ẩm thực tộc người Bana yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truyền để thu hút khách du lịch tới Tây Nguyên Văn hóa ẩm thực tộc người Bana chắt lọc qua ăn, đồ uống đặc trưng cách thức ăn uống tiêu biểu yếu tố cấu thành hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, cung cấp thông tin, tạo hội cho khách du lịch trải nghiệm 58 khía cạnh văn hóa truyền thống từ kích thích nhu cầu du lịch khách • Văn hóa ẩm thực tộc người Bana góp phần đa dạng hóa, tăng sức hấp dẫn cho hoạt động xúc tiến du lịch Tây Nguyên Bên cạnh nhiều hoạt động trải nghiệm tổ chức tham gia làm đồ thủ công mỹ nghệ, tham gia diễn xướng loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống, hoạt động mà khách có nhiều hội trải nghiệm, tham gia chế biến thưởng thức ăn truyền thống dân tộc • Văn hóa ẩm thực truyền thống nội dung thông tin quan trọng Hoạt động xúc tiến du lịch không việc cung cấp thông tin đơn mà cần phải có nhiều nội dung khác để tạo hệ thống hoạt động mang tính tổng hợp tác động đến tâm lý, kích thích tính tị mị kích cầu khách du lịch tiềm Thông tin tuyên truyền du lịch khách du lịch quan tâm đa dạng, cụ thể khách sạn, điểm du lịch, cảnh quan, phương tiện vận chuyển, điều kiện giao thông, yếu tố ẩm thực (thể qua danh mục ăn) Như vậy, thông tin vấn đề ăn uống không phần quan trọng nhiều khách du lịch quan tâm đến vấn đề Tiểu kết chương 2: Thông qua trình tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên gắn bó với văn hóa ẩm thực tộc người Bana, cho thấy nhìn tồn cảnh vùng du lịch Tây Ngun; bao gồm điểm tham quan, tour du lịch ẩm thực, thị trường khách du lịch nguồn nhân lực giao thông lại nơi Bên cạnh đó, chương giúp có thêm kiến thức tộc người Bana Tây Nguyên Cũng cho thấy nhìn khách quan tồn diện ẩm thực tộc người Bana vai trị tới cơng tác xúc tiến du lịch Tây Nguyên Ẩm thực người Bana đặc sắc có tiềm để phát triển thành food tour tiếng không đơn vài ăn riêng lẻ gắn bó với điểm dừng chân ngắn du khách Vậy nên bây giờ, cần giải pháp tối ưu để phát huy tối da tiềm sức mạnh ẩm thực tộc người Bana gắn với phát triển kinh tế bảo tồn văn hóa 59 tộc người Bana nói riêng sắc văn hóa Tây Ngun nói chung Cũng góp sức vào đa dạng văn hóa dân tộc Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH ẨM THỰC BANA TẠI TÂY NGUYÊN 3.1 Những đề xuất giải pháp 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch vùng du lịch Tây Nguyên Tây Nguyên cố gắng chuyển định vị thân nơi gắn bó với thiên nhiên, với chất dân tộc Là nơi giúp gắn bó đồn kết 54 anh em dân tộc Vậy nên sản phẩm du lịch công tác xúc tiến du lịch lấy gốc làm Tức lấy cội nguồn chúng ta, mẹ thiên nhiên làm tiềm du lịch để thu hút khách du lịch – người muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc khác, người muốn trải nghiệm sống người nơi đây, thư giãn, chậm lại phút hịa vào tự nhiên n bình xinh đẹp, rời chốn thành thị xô bồ, tấp nập, hay người đơn giản tò mò phong tục tập quán ‘lạ’ Và điều ấy, văn hóa ẩm thực đóng phần lớn vào công tác xúc tiến Hơn nữa, dân tộc Bana dân tộc đông dân vùng Tây Nguyên, đồng nghĩa với việc văn hóa ẩm thực Bana chi phối nhiều văn hóa ẩm thực Tây Nguyên Để làm nên vùng đất Tây Ngun đa dạng văn hóa sắc, khơng thể khơng quan tâm đến văn hóa ẩm thực Bana 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch vùng du lịch Tây Nguyên Theo định “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ Năm 2020, hình thành liên kết phát triển du lịch địa phương vùng Tây Nguyên (gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak, Dak Nơng Lâm Đồng) cách tồn diện, đồng bộ; xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng vùng, có thương hiệu Phấn đấu đến năm 2030, du lịch Tây Nguyên trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển; đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội vùng; góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo phát triển nông thôn; bảo đảm an sinh xã hội; giữ vững quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội Để thực mục tiêu trên, Quyết 61 định nêu cụ thể định hướng phát triển thị trường khách du lịch Theo đó, với khách du lịch nội địa, phát triển thị trường du lịch nội vùng vùng phụ cận, đặc biệt từ thành phố trung tâm du lịch lớn; trọng khách du lịch với mục đích nghiên cứu văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng núi, giải trí, nghỉ cuối tuần du lịch gia đình Bên cạnh đó, khuyến khích phát triển, mở rộng thị trường du lịch theo chuyên đề đặc biệt (vượt thác, thám hiểm rừng nguyên sinh, leo núi chinh phục đỉnh cao, khinh khí cầu, nhảy dù, tàu lượn…) Cịn với khách du lịch quốc tế, thu hút, phát triển thị trường gần, có khả chi trả cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc nước ASEAN; tăng cường khai thác thị trường cao cấp từ Tây Âu, Bắc Mỹ, Australia; nghiên cứu mở rộng thị trường mới: Ấn Độ, Bắc Âu Ưu tiên phát triển nhóm sản phẩm chính: Nhóm sản phẩm du lịch nghiên cứu, tìm hiểu di sản văn hóa dân tộc; nhóm sản phẩm du lịch sinh thái Tây Nguyên; nhóm sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng núi hồ núi; nhóm sản phẩm du lịch thể thao mạo hiểm theo chuyên đề Đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch như: Du lịch hội nghị, hội thảo; du lịch lễ hội (festival); du lịch giáo dục; du lịch dưỡng bệnh; du lịch chăm sóc sắc đẹp… 3.2 Giải pháp 3.2.1 Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa ẩm thực nâng cao chất lượng nhân lực, sản phẩm Một thực trạng đáng quan tâm trình độ nhân lực chưa cao Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh quảng bá du lịch Tây Nguyên Nguyên liệu dồi dào, hoa thơm chưa đủ, để trở thành sản phẩm ẩm thực phục vụ khách du lịch phải có bàn tay người chế biến giỏi Hơn nữa, cần nghiên cứu lựa chọn vài ăn tiêu biểu phù hợp với phần đa du khách, có cơng thức nấu ăn đơn giản để quảng bá trở thành ăn biểu tượng bún bò Huế, lươn Nghệ An,… 62 3.2.2 Nghiên cứu xây dựng thương hiệu quảng bá ẩm thực tộc người Bana, đa dạng hóa thị trường khách - Tăng cường quảng bá ẩm thực Bana kiện lễ hội, văn hóa Việt Nam tổ chức nước - Thường xuyên tổ chức Lễ hội ẩm thực nước vùng, miền gắn với kiện xúc tiến quảng bá du lịch lễ hội ẩm thực Việt Nam nước Đây hội để Việt Nam nói chung người Bana nói riêng giới thiệu, quảng bá ăn, đặc sản ẩm thực vùng miền đến khách du lịch tạo thêm sản phẩm, điểm hấp dẫn cho du lịch ẩm thực - Quảng bá hội chợ, kiện chuyên ngành du lịch nước quốc tế - Đẩy mạnh quảng bá văn hóa ẩm thực du lịch ẩm thực Bana kênh truyền hình nước quốc tế Đến nay, chương trình truyền hình nước thường giới thiệu ẩm thực qua chương trình văn hóa ẩm thực chương trình dạy nấu ăn truyền hình, chưa thực có gắn kết với du lịch truyền thông ẩm thực sản phẩm du lịch cần trải nghiệm Đối với kênh truyền hình quốc tế, kinh phí quảng bá lớn, đến chưa có chiến dịch truyền thông quy mô ẩm thực du lịch ẩm thực kênh truyền hình lớn giới CNN, BBC - Tăng cường quảng bá truyền thông ẩm thực du lịch ẩm thực Bana website mạng xã hội phổ biến Facebook, TicTok, Instagram, Youtube… Đây kênh truyền thơng có mức độ lan tỏa cao, mang lại hiệu tích cực thời gian ngắn, đặc biệt, bối cảnh dịch Covid 19 chưa kiểm soát Các chiến dịch quảng bá cần xây dựng với nội dung mục tiêu cụ thể, có phối hợp với người tiếng, người có ảnh hưởng việc quảng bá du lịch ẩm thực 3.2.3 Bảo tồn giá trị văn hóa ẩm thực kết hợp tổ chức tour du lịch ẩm thực đa dạng Nhằm tạo trải nghiệm phong phú khó quên cho du khách kèm theo việc bảo tồn giá trị văn hóa ẩm thực tour du lịch ẩm thực (food tour), kết hợp chương trình du lịch nông nghiệp, nông thôn với khám phá đặc sản ẩm thực, xây dựng khu ẩm thực chợ ẩm thực đêm điểm đến du lịch; 63 khuyến khích doanh nghiệp lữ hành hợp tác với nhà hàng, nghệ nhân ẩm thực xây dựng chương trình dạy nấu ăn cho khách du lịch, hướng dẫn khách từ việc chợ lựa chọn nguyên liệu đến cách chế biến ăn nhằm làm phong phú trải nghiệm khách nghệ thuật ẩm thực người Bana, dần hình thành định vị thương hiệu sản phẩm du lịch ẩm thực người Bana với du khách Bên cạnh đó, việc tạo cho ăn câu chuyện hấp dẫn nguồn gốc giúp khách ghi nhớ ăn dễ dàng hơn, đọng lại khách du lịch nhìn tinh tế với ăn dễ dàng lưu truyền để đời sau nhớ đến giá trị văn hóa ẩm thực Giống câu chuyện bánh chưng, bánh dày gắn với truyền thuyết Lang Liêu 3.2.4 Quy hoạch địa điểm ẩm thực khu du lịch, liên kết điểm du lịch vùng Đây yếu tố đặc biệt quan trọng việc phát triển du lịch ẩm thực Bana Việc liên kết điểm đến, địa phương khu vực tạo tour, tuyến du lịch độc đáo sở khai thác điểm đến bật khác biệt địa phương Bên cạnh việc liên kết nội vùng, người Bana cần phải liên kết với địa phương trọng điểm du lịch Hà Nội, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh liên kết phát triển du lịch qua biên giới thu hút khách du lịch từ Campuchia, Lào địa phương có cửa quốc tế gần Đắk Nông với Bu Prăng, Đắk Peur Hệ thống doanh nghiệp làm du lịch tỉnh Tây Ngun cịn chủ yếu quy mơ nhỏ nên bên cạnh việc tự nâng cao lực yếu tố liên kết có ý nghĩa quan trọng để tận dụng mạnh thông tin, sản phẩm, quảng bá… Tiểu kết chương 3: Dựa theo thực trạng số quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Tây Nguyên, giải pháp khách quan cụ thể việc triển khai phát triển tiềm sẵn có ẩm thực Bana vào phát triển du lịch Tây Nguyên Ẩm thực du lịch tộc người Bana tiềm năng, nên với giải pháp trên, phát huy tiềm du lịch ẩm thực tộc người Bana 64 KẾT LUẬN Khi đời sống người cải thiện nhu cầu hưởng thụ sống người ngày cao Đi du lịch cách để giải trí, lấy lại cân sống Đồng thời lúc mở rộng thêm hiểu biết giới Ngày nay, với phát triển giao thông, việc lại dễ dàng điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển Bao nhiêu năm phát triển, 54 anh em dân tộc, đồng hành đất nước vượt qua biết giai đoạn thăng trầm lịch sử Trong đó, thói quen, phong tục tập quán văn hóa ẩm thực người Bana hình thành củng cố qua nhiều đời cháu đến công nhận đặc trưng riêng tộc người Bana – 54 tộc người anh em Việt Nam Truyền thống ẩm thực lâu đời người Bana gắn liền với núi rừng, đất trời tự nhiên tạo nên ăn mang đậm mùi thiên thiên độc đáo, khác lạ thu hút du khách khát khao tìm hiểu học hỏi Dù giới phát triển, giao thoa văn hóa nhiều khiến số tập tục bị phai mờ Nhưng ẩm thực Bana, hương vị đất, trời nơi cháu lưu giữ từ đời qua đời khác, không bị Vậy nên việc phổ biến vừa cách để thu hút du lịch vừa giúp bảo tồn văn hóa có từ lâu đời Người Bana làm du lịch, công việc giúp cho người dân nơi có thêm kinh tế, thu nhập, đời sống phát triển cao hơn, mà cịn đóng góp vào dải sắc màu đa dạng dân tộc Tây Nguyên, đa dạng dân tộc Việt Nam 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Luật Du lịch 2017 Lý Tùng Hiếu (2019), “Văn hóa Việt Nam: Tiếp cận hệ thống - liên ngành”, NXB Văn Hóa - Văn Nghệ TP.HCM Ngơ Đức Thịnh (2021), “Tộc người Văn hóa Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Kinh Chi (2019), “Người Bana Ở KonTum”, Nhà xuất Trẻ Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa (2020), “Địa Lý Du Lịch Việt Nam - Cơ Sở Lí Luận Và Thực Tiễn Phát Triển Ở Việt Nam”, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Nguyệt Cầm (2008), “Giáo trình Văn hóa ẩm thực”, Nhà xuất Hà Nội Phạm Huy Xu, Võ Văn Thành (2016), “Bàn Văn hóa Du lịch Việt Nam, NXB Tổng Hợp Trần Ngọc Thêm (2003), “Tìm Về Bản sắc V ăn Hóa Việt Nam”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2004), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Quang Phúc (2013), “Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc”, NXB Lao động – Xã hội Một số trang website: baodaklak.vn bvhttdl.gov.vn daklak.gov.vn gso.gov.vn itdr.org.vn kontum.gov.vn pleiku.gialai.gov.vn svhttdl.lamdong.gov.vn vhttdldaklak.gov.vn 10 vietnamtourism.gov.vn 11 web.cema.gov.vn 66 ... trạng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên gắn với văn hóa ẩm thực tộc người Bana Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch ẩm thực Bana Tây Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG. .. ? ?Nghiên cứu văn hóa ẩm thực tộc người Bana phát triển du lịch Vùng du lịch Tây Nguyên? ?? với mong muốn hiểu rõ tộc người Bana, có nhìn khách quan việc khai thác vấn đề vào phát triển du lịch Vùng. .. Vùng du lịch Tây Nguyên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu văn hóa ẩm thực tộc người Bana Tây Nguyên, từ làm sở để đưa vài giải pháp giúp phát triển du lịch vùng du lịch

Ngày đăng: 05/09/2022, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lý Tùng Hiếu (2019), “Văn hóa Việt Nam: Tiếp cận hệ thống - liên ngành”, NXB Văn Hóa - Văn Nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn hóa Việt Nam: Tiếp cận hệ thống - liên ngành”
Tác giả: Lý Tùng Hiếu
Nhà XB: NXB Văn Hóa - Văn Nghệ TP.HCM
Năm: 2019
3. Ngô Đức Thịnh (2021), “Tộc người và Văn hóa Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tộc người và Văn hóa Việt Nam”
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2021
4. Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Kinh Chi (2019), “Người Bana Ở KonTum”, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người Bana Ở KonTum”
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Kinh Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2019
7. Phạm Huy Xu, Võ Văn Thành (2016), “Bàn về Văn hóa Du lịch Việt Nam, NXB Tổng Hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về Văn hóa Du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Huy Xu, Võ Văn Thành
Nhà XB: NXB Tổng Hợp
Năm: 2016
8. Trần Ngọc Thêm (2003), “Tìm Về Bản sắc V ăn Hóa Việt Nam”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm Về Bản sắc V ăn Hóa Việt Nam”
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXBThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
9. Trần Ngọc Thêm (2004), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở văn hóa Việt Nam”
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Thành phố HồChí Minh
Năm: 2004
10. Trần Quang Phúc (2013), “Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc”, NXB Lao động – Xã hộiMột số trang website Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc”
Tác giả: Trần Quang Phúc
Nhà XB: NXB Laođộng – Xã hộiMột số trang website
Năm: 2013
1. baodaklak.vn 2. bvhttdl.gov.vn 3. daklak.gov.vn 4. gso.gov.vn Khác
w