VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN I Khái quát Vùng du lịch Tây Nguyên nằm phía tây vùng du lịch Trung Bộ Duyên hải miền Trung, phía nam giáp với vùng du lịch Đơng Nam Bộ, phía tây giáp Đơng Nam Lào Đông Bắc Campuchia Vùng bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắc Nơng Lâm Đồng với tổng diện tích tự nhiên lên đến gần 55.000 km (chiếm 16,5% diện tích nước) Tây Nguyên vùng thưa dân nước ta Đây địa bàn cư trú nhiều dân tộc thiểu số (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Coho, Mạ, Mơnông….) với nhiều truyền thống văn hóa độc đáo Với vị trí địa lý tự nhiên đặc điểm kinh tế, trị văn hóa quan trọng tạo cho vùng Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Tuy nhiên, nay, du lịch Tây Nguyên chủ yếu dạng tiềm năng, phát triển chủ yếu thành phố Đà Lạt số điểm khác II Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình Tây Ngun có địa hình đa dạng, phong phú Thực chất, Tây Ngun khơng phải cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum, Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku, M ’Drăk, Buôn Ma Thuột, Mơ Nông, Lâm Viên cao nguyên Di Linh Tất cao nguyên bao bọc phía đơng dãy núi khối núi cao dãy Trường Sơn Nam Ở hai vùng cao nguyên phía Bắc phía Nam hai đồng sơng Sê-rê-pốc phía Tây đồng sơng Ba phía Đơng Sự đa dạng địa hình tạo nên nhiều cảnh quan ngoạn mục thu hút nhiều khách du lịch, đặc biệt khách du lịch ưa khám phá, mạo hiểm Do Tây Nguyên nằm liền kề tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ nên tuyến đường kết nối Tây Nguyên với hai khu vực có nhiều đèo dốc với phong cảnh đẹp Khi qua đèo này, khách du lịch vừa có cảm giác sợ hãi, vừa có cảm giác thích thú có dịp chinh phục cung đường nguy hiểm song đẹp, thú vị cảnh quan hoang sơ Một đường đèo đẹp tiếng từ thời xa xưa đèo Ngoạn Mục nối Phan Rang -Tháp Chàm với Đà Lạt Tây Nguyên có nhiều núi cao hiểm trở Ngọc Linh (cao 2.598 m), đỉnh Bidoup Núi Bà (2.287 m), dãy Lang Biang có Núi Ong cao 2.124 m, Núi Bà cao 2.167m Với địa hình núi cao, độ dốc lớn nên tố chức loại hình du lịch mạo hiểm, khám phá, trekking Khí hậu Với vị trí địa lý nằm vành đai khí hậu nhiệt đới, vùng du lịch Tây Ngun có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa khô rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm tồn vùng 24°C Do có địa hình phân hóa rõ rệt nên vùng có nhiều kiểu khí hậu khác Tn theo quy luật phi địa đới nên thấy nhiệt phần phía Bắc phía Nam thấp nhiệt vùng trũng phần Nhìn chung nhiệt độ Tây Nguyên thấp nhiệt độ tỉnh lân cận 5-9°C Điều làm cho khí hậu Tây Nguyên, đặc biệt vùng cao Đà Lạt trở thành nguồn tài nguyên du lịch quý báu, góp phần làm cho địa điểm có tên đồ du lịch Việt Nam Nhìn chung từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ khơng khí khơng q cao, thích hợp sức khỏe người, song hầu hết lưọng mưa năm lại tập trung vào thời gian này, đặc biệt vào tháng 8, tháng nên gây khó khăn cho hoạt động ngồi trời Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ biến đổi lớn, từ 16 - 18°C vào đầu mùa lên đến 24 - 28°C vào cuối mùa Vào thời gian khơng có mưa, thảm thực vật xơ xác, tượng cháy rừng dễ xảy ra, gây nguy hiểm cho tính mạng khách du lịch 3 Tài nguyên nước Tây Ngun có mạng lưới sơng suối dày đặc Có hệ thống sơng hệ thống sông Sê San Kon Tum, hệ thống Sê rê pôc Đắk Lắk Hai hệ thống sông chảy phía tây sang Campuchia hợp với sơng Mê Kông Hệ thống Yaun Ba Gia Lai sông Đồng Nai Đăk Nông Lâm Đồng đổ biển Đông qua tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Kết hợp với bậc địa hình xếp lớp nên hệ thống sơng có nhiều thác ghềnh đẹp hùng vĩ Những dòng thác mang vẻ đẹp khiết hoang sơ Những thác nước hấp dẫn khách du lịch đến Tây Nguyên Có thể kể tên số thác mà khách du lịch đến ngỡ ngàng, thích thú thác Thủy Tiên, thác Liên Khương, thác Voi, thác Ba Tầng, thác Mơ, thác Cam Ly, thác Prenn, thác Pongour, thác Đambri Đây vùng có nhiều nhà máy thủy điện (11 nhà máy) cung cấp đến 1/4 sản lượng điện nước Tây Nguyên có nhiều hồ đẹp tiếng hấp dẫn khách du lịch hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Tuyền Lâm, hồ Đan Kia Suối Vàng, hồ Tà Đùng, hồ Doãn Văn Những hồ điểm sáng du lịch địa phương Là vùng có nhiều núi lửa nên tập trung nhiều nguồn tài nguyên nước khoáng nóng Ram Phia, suối Kon Nit, Kon Đào, Ngọc Tụ (huyện Đắk Tô, Kon Tum), Đắk Ring, Ngọc Tem (huyện Kon Plông, Kon Tum), Đạ Long (huyện Đam Rông, Lâm Đồng) … Động thực vật Là vùng có địa hình khí hậu phân hóa đa dạng, bên cạnh đó, nơi tiếp giáp với nhiều kiểu sinh vật khác nên thực động vật phong phú đa dạng Trên địa bàn Tây Nguyên có vườn quốc gia VQG Chư Mom Ray (Kon Tum), VQG Kon Ka Kinh (Gia Lai), VQG Yok Đôn, VQG Chư Yang Sin (Đắk Lắk), VQG Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng), VQG Chư Mom Ray VQG Kon Ka King công nhận vưòn di sản ASEAN VQG Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng) vùng lõi Khu Dự trữ Sinh Thế giới Langbiang Đây Khu Dự trữ Sinh Thế giới Tây Nguyên thứ Việt Nam Khu dự trữ có diện tích 275.000ha gồm rừng nguyên sinh rộng lớn vùng lõi VOG Bidoup Núi Bà (66.000ha) Khu Dự trữ Sinh Thế giới trung tâm chim đặc hữu bốn trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam với Trung tâm Hoàng Liên Sơn, Trung tâm Ngọc Linh, trung tâm khu vực rừng mưa Bắc Trung Bộ Theo nhà khoa học Viện hàn lâm khoa học Cơng nghệ Việt Nam, có 1.945 lồi thực vật, có 96 lồi đặc hữu; 153 loài động, thực vật nằm Sách Đỏ Việt Nam 154 lồi động, thực vật có tên Danh lục Đỏ lUCN với số loài động vật quý như; vượn đen má hung, voọc chà vá chân đen, gấu chó, bị tót, sơn dương VQG Chư Mom Ray (Kon Tum) có diện tích 56.621ha với vùng đệm có diện tích 188.749ha bao quanh VQG Chư Mom Ray vùng lõi Khu Dự trữ Sinh Thế giới núi cao Ngọc Linh Nơi đánh giá có vốn rừng phong phú, đa dạng sinh học cao có nhiều nguồn gen quý bậc Việt Nam Bên cạnh VQG Chư Mom Ray cịn cơng nhận vườn Di sản ASEAN Theo nhà khoa học, VQG Chư Mom Ray có gần 1.500 lồi thực vật thuộc 154 họ 551 chi, có 131 lồi xác định quý hiếm, có nguy tuyệt chủng như; phong lan, ngành hạt trần, lồi họ dầu, lóp tuế Bên cạnh đó, có khoảng 2.000 lồi thực vật quý khác như: kim giao, thông tre, trắc, cẩm lai Động vật đa dạng với khoảng 452 lồi, có 115 lồi thú, 276 lồi chim, 44 lồi bị sát 17 lồi lưỡng cư, có khoảng 114 lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam giới Đặc biệt, cánh đồng cỏ - thung lũng Ja Book, với diện tích rộng 9.000ha thuộc VQG Chư Mom Ray thu hút nhiều lồi thú móng guốc thú ăn thịt q như: Trâu rừng, hổ, bị tót, voi, gấu ngựa, beo lứa, mang Trường Sơn nhiều lồi bị sát, lưỡng cư khác tới sinh sống VQG Chư Yang Sin (Đắk Lắk), có đỉnh núi Chư Yang Sin (2.442 mét) cao hệ thống núi cao cực Nam Trung Bộ VQG Chư Yang Sin có diện tích 58.947ha với vùng đệm bao quanh lên đến 183.479ha VQG Chư Yang Sin có 876 loài thực vật (143 loài đặc hữu Việt Nam, 54 có tên Sách sỏ Việt Nam); 203 lồi chim; 46 lồi thú ghi nhận có mặt VQG Kon Ka Kinh (Gia Lai) có diện tích 41.780 khu vực ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, khu vực quốc tế Nơi thống kê 687 loài thực vật thuộc 459 chi 140 họ, có 11 lồi đặc hữu, 34 lồi q hiếm, ghi Sách Đỏ Việt Nam giới, 428 lồi động vật, có 223 lồi động vật có xương sống sinh sống cạn (34 bộ, 74 họ) 205 lồi động vật khơng xương sống (như bướm) thuộc 10 họ Cánh vay VQG Yok Đôn khu rừng đặc dụng lớn Việt Nam, thuộc tỉnh Đắk Nông Đắk Lắk có diện tích 115.545 Vườn nằm vùng tương đối phẳng, với hai núi nhỏ phía nam sơng Serepơk, rừng chủ yếu rừng tự nhiên, phần lớn rừng khộp Yok Đôn VQG Việt Nam bảo tồn loại rừng đặc biệt VQG Yok Đơn có 63 lồi động vật có vú, 196 lồi chim, 40 lồi bị sát, 13 lồi lưỡng cư, 464 lồi thực vật, có voi rừng, trâu rừng bị tót khổng lồ III.Tài ngun du lịch văn hóa Tồn vùng du lịch Tây Ngun có gần 450 di tích lịch sử văn hóa, có 26 di tích cấp tỉnh, 59 di tích cơng nhận cấp quốc gia di tích cấp quốc gia đặc biệt Hai di tích cấp quốc gia đặc biệt khu vực di khảo cố “Thánh địa Cát Tiên” Đường mịn Hồ Chí Minh Tuy hai di tích quan trọng, song việc nghiên cứu tìm hiểu để làm rõ giá trị hai di tích cịn hạn chế nên chưa khai thác phục vụ du lịch cách rộng rãi Khi nói tài nguyên du lịch văn hóa Tây Ngun, người nhớ đến Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, di sản UNESCO đưa vào danh sách kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Không gian trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng chủ nhân loại hình văn hóa đặc sắc cư dân cộng đồng Tây Nguyên: Ba-na, Xê-đăng, Mnông, Cơ-ho, Rơmăm, Ê-đê, Gia-rai cồng chiêng gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên, tiếng nói tâm linh, tâm hồn người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn sống, lao động sinh hoạt hàng ngày họ Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Tây Nguyên nơi giặc cho xây dựng nhà tù khét tiếng để giam cầm chiến sỹ cách mạng nhà tù Pleiku, nhà đày Buôn Ma Thuột, ngục Kon Tum Cũng thời gian này, nhiều làng Tây Nguyên cách mạng tiếng chiến cồng vang lừng mà ngày khách du lịch ơn lại đến thăm làng kháng chiến Stor, chiến địa Plei Me; cách mạng Kon Hà Nừng, di tích N’Trang Gưh, N’Trang Lơng Ngày để bảo tồn giá trị văn hóa tộc người thiếu số, nhiều làng văn hóa đời Đây điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch muốn tìm hiểu sâu văn hóa Tây Nguyên Đó làng văn hóa Đắk Răng, Bản Đơn, Bn M 'liêng, Kon Klor, Buôn Go - Cát Tiên, khu du lịch văn hóa dân tộc Xơ-đăng, khu du lịch văn hóa dân tộc Giẻ-Triêng Một nét kiến trúc đặc trưng đời sống văn hóa Tây Ngun nhà rơng Đây kiểu nhà sàn đặc trưng, có chức cộng đồng, dùng làm nơi tập hợp, trao đổi, thảo luận, tổ chức kiện trọng đại, nơi lưu giữ vật truyền thống cồng, chiêng, trống, vũ khí, đầu vật hiến sinh ngày lễ dân làng người Giarai, Ba-na Tây Nguyên Nhà rông xây dựng chủ yếu vật liệu núi rừng cỏ tranh, tre, gồ, lồ ô xây cất khoảng đất rộng, nằm khu vực trung tâm buôn Nhà rông dân tộc có nét riêng kiến trúc, tạo dáng, trang trí hoa văn Ngồi ra, đến Tây Ngun, khách du lịch cịn giới thiệu cơng trình kiến trúc đặc sắc có giá trị thẩm mỹ cao Dinh (biệt điện Bảo Đại), biệt thự Hằng Nga (ngôi nhà điên), nhà ga Đà Lạt, Nhà thờ Domaine de Marie, nhà thờ gỗ Kontum, tòa giám mục Đắk Lắk, thiền viện Trúc Lâm, chùa sắc Tứ Khải Đoan, chùa Linh Phước (chùa Ve Chai), đình Lạc Giao Phần nhiều kiến trúc này, Đà Lạt mang phong cách kiến trúc Pháp nhiều cơng trình giá trị nguyên cúa Một số lễ hội Lễ hội truyền thống cộng đồng cư dân Tây Nguyên gắn với sống nương rẫy thở núi rừng Do tín ngưỡng đa thần nên điều liên quan đến sản xuất đời sống người, phải có cầu xin vị thần linh cúng Trời, lễ khấn tỉa lúa, lễ cúng bến nước Điều lý giải Tây Nguyên có nhiều lễ hội đến Lễ hội phổ biến lễ hội liên quan đến canh tác nông nghiệp rừng: lễ cúng bến nước, lễ mở cửa rừng, lễ mừng cơm Các lễ hội Tây Nguyên tiêu biểu lễ hội cồng chiên, lễ hội mừng mùa, lễ hội bỏ mả lễ hội đua voi Đắk Lắk Lễ hội cồng chiêng tổ chức luân phiên hàng năm tỉnh Tây Nguyên Đắk Lắk địa điểm quan trọng thường chọn để tổ chức lễ hội có số lượng cồng chiêng lớn Việt Nam Lễ hội không kiện quan trọng nơi mà Việt Nam Trong lễ hội, nghệ nhân tỉnh trình diễn khơng gian văn hóa tỉnh Bên cạnh đó, lễ hội dân gian đặc sắc vùng vẽ lại để thu hút cộng đồng tham gia bảo vệ giá trị văn hóa giới thiệu với du khách văn hóa, du lịch Việt Nam Đối với người dân, mùa gặt thời kì mong đợi năm Sau ngày thiếu thốn, bát cơm thứ để người dân dâng lên cúng Giàng, để chia vui với cộng đồng Hầu hết địa phương vùng đất Tây Nguyên sau mùa thu hoạch tổ chức lễ mừng lúa Cách tổ chức không diễn đồng loạt mà hết nhà sang nhà khác buôn làng, theo trật tự thỏa thuận trước Việc tổ chức lề ăn mừng lớn hay nhỏ tùy thuộc vào khả thu hoạch nhiều hay gia đình theo mà thời gian kéo dài hay nhiều ngày Đây dịp để gia chủ mời bà con, họ hàng, bạn bè buôn lân cận đến vui chơi, ăn uống, múa hát Nhà có đơng khách coi niềm vinh dự Vì thế, ngồi việc cúng thần, hồn lúa cúng tổ tiên với việc cầu mong sức khoẻ cho gia đình, người ta cịn đánh cồng, chiêng, trống, vui chơi ca hát suốt nhiều ngày đêm liền Có lẽ lễ mừng lúa tộc người Gia-rai Ba-na kéo dài nhất, thường tố chức từ tháng 11 dương lịch năm trước đến tháng Giêng năm sau Lễ bỏ mả lễ hội mang tính đặc trưng đồng bào Tây Nguyên Thông thường, lễ Bỏ Mả diễn từ tháng đến tháng hàng năm, sau thu hoạch vụ mùa xong, thời tiết mát mẻ, hoa rừng nở rộ Những ngày này, thóc lúa nương cất đầy kho, men rượu ủ chín, người dân làng bắt đầu vào mùa lễ hội Lễ bỏ mả lễ hội quan trọng người người thiểu số Tây Nguyên (Ê-đê, Gia-rai, Ba-na ) mang tính tang lễ mà người sống tố chức đế từ biệt người chết, “tiễn” người chết nơi cư trú vĩnh viễn (làng ma) Tại đây, sắc thái văn hóa lẫn loại hình nghệ thuật truyền thống đậm chất sử thi như: hiến tế súc vật, lễ cúng chia cải cho người khuất, trình diễn âm nhạc, múa hát Đua Voi lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Đắk Lắk tỗ chức vào tháng âm lịch, thời điểm người chưa phải bận rộn với công việc nương rẫy Đây lễ hội truyền thống quan trọng người vùng cao Tây Nguyên Hội Đua Voi nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ tài nghệ dưỡng voi đồng bào dân tộc Tây Nguyên Ngày nay, lễ hội trờ thành sản phẩm tiếng vùng du lịch Tây Nguyên Trong lễ hội, bên cạnh việc hịa khơng khí sơi động đặc trưng người Tây Nguyên, khách du lịch thưởng thức ẩm thực độc đáo gà nướng Đơn, thịt nai, thịt bị nướng ống, nướng đá với loại rượu cần, rượu Amakong tiếng Ngoài lễ hội truyền thống, ngày nay, dựa vào đặc trưng tài nguyên tự nhiên tài nguyên văn hóa, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Nguyên tổ chức lễ hội đại thu hút hàng trăm ngàn khách du lịch đến từ miền Tiêu biểu lễ hội Hoa Đà Lạt, lễ hội ngành thêu, lễ hội văn hóa Trà Bảo Lộc, lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột Những lễ hội không nhằm thu hút khách du lịch mà dịp để tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản vật đặc trưng địa phương thị trường nước quốc tế Các tài nguyên du lịch văn hóa khác Tây Nguyên địa bàn cư trú 40 cộng đồng tộc người thiếu số có truyền thống văn hố lâu đời Ba-na, Ê-đê, Mnơng, Xtiêng, Gia-rai, Cơ-ho Đa phần cộng đồng tộc người Tây Nguyên sống xen kẽ lẫn nhau, có giao lưu ảnh hưởng lẫn phong tục tập quán sản xuất sinh hoạt văn hóa Những nét tương đồng dị biệt văn hoá tộc người Tây Nguyên tạo nên khảm đa màu sắc, song hài hòa, thống nhất, khảm văn hóa Tây Ngun Văn hố truyền thống người Tây Nguyên dựa sở kinh tế nông nghiệp nương rẫy, tự cấp, tự túc, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, gắn bó hồ quyện với thiên nhiên, mang nhiều dấn ấn chế độ mẫu hệ Các giá trị văn hóa, văn nghệ cổ truyền tộc người Tây Nguyên phản ánh mơ ước, nguyện vọng ấm no, sung túc người nơng nghiệp Văn hóa vật đặc trưng người Tây Nguyên nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, ché rượu, cồng, chiêng, đàn đá, đàn tơrưng nhiều vật dụng khác Phong tục tập quán, phong tục cưới xin người Tây Nguyên phong phú, đa dạng Con gái Giẻ-Triêng chuấn bị cưới chồng bó củi, người Mnơng tặng lược để làm tin, người Ê-đê có tục gửi dâu, người Cà Dong có tục trao cầu trau, gái Mạ mang “gùi hạnh phúc” nhà chồng cưới