PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ ÁP DỤNG THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY VIETRAVEL

26 61 1
PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH VÀ ÁP DỤNG THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY VIETRAVEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT KINH DOANH DU LỊCH Đề tài: Pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành thực tiễn áp dụng Công ty Vietravel Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG………………………… 1.1 Một số khái niệm bản………………………………………… 1.1.1 .Khái niệm pháp luật kinh doanh du lịch………………………… 1.1.2 .Khái niệm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành…………… ….3 1.1.3 Đặc điểm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành…………4 1.1.4 Những nội dung pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành………………………………………………………………………………….4 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH VIETRAVEL 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Vietravel Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 .Tên, loại hình Cơng ty……………………………………………… 2.1.2 Ngành nghề địa bàn kinh doanh, vốn điều lệ, người đại diện 2.1.3 .Cấu trúc tổ chức hoạt động………………………………………7 2.2 Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành……………… 2.2.1 .Điều kiện kinh doanh…………………………………………………9 2.2.2 Các loại hợp đồng hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành công ty13 2.3 Một số nhận xét kết kinh doanh dịch vụ lữ hành góc độ pháp lý 21 CHƯƠNG .MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY VIETRAVEL 22 3.1 Về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành……………………….22 3.2 Về vốn góp…………………………………………………………22 3.3 Về tổ chức quản lý công ty……………………………………23 3.4 Về loại hợp đồng ký kết thực công ty…23 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Trang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm pháp luật kinh doanh du lịch Pháp luật kinh doanh du lịch hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực nhằm để điều chỉnh mối quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động du lịch hoạt động quản lý nhà nước du lịch Hướng theo ý chí nhà nước Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật du lịch gồm:   Quan hệ ngành chủ quản với doanh nghiệp du lịch; Quan hệ doanh nghiệp du lịch với du khách, doanh nghiệp    du lịch với nhau; Quan hệ nội doanh nghiệp du lịch; Quan hệ nước tiếp đón du lịch với khách du lịch nước ngồi; Quan hệ nước phát sinh nguồn khách (nước gửi khách) nước đón  tiếp khách Quan hệ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân thực hoạt  động du lịch Quan hệ quản lý nhà nước tài nguyên du lịch 1.1.2 Khái niệm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành Theo Khoản Điều Luật Du lịch 2017, kinh doanh dịch vụ lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần toàn chương trình du lịch cho khách du lịch Vậy pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh doanh chủ thể kinh doanh dịch vụ lữ hành với 1.1.3 Đặc điểm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành 1.1.4 Những nội dung pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành Những nội dung pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành bao gồm: Trang  Vai trò kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành phận quan trọng ngành du lịch Kinh doanh lữ hành có vị trí trung gian chắp nối để cung cầu du lịch gặp nhau, thúc đẩy phát triển du lịch nội địa du lịch quốc tế Kinh doanh lữ hành tác động đồng thời đến cung cầu du lịch, giải mâu thuẫn cản trở vốn có quan hệ cung cầu du lịch Với vị trí trung gian, kinh doanh lữ hành làm cho hàng hóa dịch vụ du lịch chuyển từ trạng thái mà người tiêu dùng chưa muốn, thành sản phẩm dịch vụ mà khách du lịch cần Như vai trò kinh doanh lữ hành phân phối sản phẩm ngành du lịch sản phẩm ngành khách kinh tế quốc dân Vai trò thể thông qua việc thực chức doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: thông tin, tổ chức thực  Định nghĩa phân loại doanh nghiệp lữ hành Định nghĩa kinh doanh lữ hành: Lữ hành việc xây dựng, bán, tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch cho khách du lịch Kinh doanh lữ hành bao gồm kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành quốc tế Kinh doanh lữ hành nội địa việc xây dựng, bán tổ chức thực chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa phải có đủ ba điều kiện theo Khoản Điều 31 Luật Du lịch 2017 Kinh doanh lữ hành quốc tế việc xây dựng, bán tổ chức thực chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế phải có đủ ba điều kiện theo Khoản Điều 31 Luật Du lịch 2017 Như vậy, theo định nghĩa này, kinh doanh lữ hành Việt Nam xác định rõ ràng sản phẩm kinh doanh lữ hành chương trình du lịch Ngồi ra, luật du lịch còng quy định rõ Đại lý lữ hành: “Kinh doanh đại lý lữ hành tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng” Có hai loại để phân loại kinh doanh lữ hành Căn vào tính chất hoạt động để tạo sản phẩm, có loại kinh doanh lữ hành sau: kinh doanh đại lý lữ hành, kinh doanh chương trình du lịch, kinh doanh tổng hợp Căn vào phương thức phạm vi hoạt động có loại kinh doanh lữ hành gửi khách, kinh doanh lữ hành nhận khách kinh doanh lữ hành kết hợp Trang Sơ đồ phân loại kinh doanh lữ hành Doanh nghiệp lữ hành: Doanh nghiệp lữ hành tổ chức kinh tế có tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thơng qua việc tổ chức xây dựng, bán thực chương trình du lịch cho khách du lịch Ngồi doanh nghiệp lữ hành cịn tiến hành hoạt động trung gian bán sản phẩm nhà cung cấp du lịch thực hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ nhu cầu du lịch khách từ khâu đến khâu cuối Nhìn chung, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác chủ yếu phương diện sau:     Quy mô địa bàn hoạt động Đối tượng khách Mức độ tiếp xúc với khách du lịch Mức độ tiếp xúc với nhà cung cấp sản phẩm du lịch Như vậy, tùy vào quy mơ, phạm vi hoạt động tính chất sản phẩm, hình thức tổ chức, tư cách pháp nhân mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có tên gọi khác nhau: Hãng lữ hành, công ty lữ hành, đại lý lữ hành, công ty lữ hành quốc tế, công ty lữ hành nội địa Riêng Việt Nam phần lớn doanh nghiệp có kinh Trang doanh lữ hành thường có tên goi phổ biến trung tâm lữ hành quốc tế, nội địa nằm công ty du lịch  Hệ thống sản phẩm kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành có nhiều loại dịch vụ hàng hóa khách nhằm đáp ứng tốt nhua cầu đa dạng khách du lịch Hoạt động tạo dịch vụ hàng hóa nhà kinh doanh lữ hành bao gồm dịch vụ trung gian, chương trình du lịch sản phẩm khác  Thị trường khách kinh doanh lữ hành Thị trường khách kinh doanh lữ hành người mua sản phẩm doanh nghiệp lữ hành Người mua để tiêu dùng, người mua để bán, người mua cá nhân, gia đình hay nhân danh tổ chức Trang CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH VIETRAVEL 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Vietravel Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tên, loại hình Cơng ty Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Du lịch Tiếp thị Giao thơng vận tải Việt Nam (Vietravel) Loại hình cơng ty: Công ty cổ phần 2.1.2 Ngành nghề địa bàn kinh doanh, vốn điều lệ, người đại diện - Ngành nghề: Du lịch Địa bàn kinh doanh: Công ty Vietravel có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh, chi nhành nước thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Cần Thơ, Lào Cai, Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Gia Lai, Phú Quốc, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang văn phòng đại diện Mỹ, Pháp, Úc, - Campuchia, Thái Lan, Singapore Vốn điều lệ: 36.500.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba mươi sáu tỷ năm trăm - triệu đồng) Người đại diện: Nguyễn Quốc Kỳ (Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị công ty Vietravel) 2.1.3 Cấu trúc tổ chức hoạt động Với mong muốn tạo lập trật tự xác định, giúp cho cấp quản lý thực nhiệm vụ, đạt kết cao, đồng thời giúp cho công ty thích nghi có khả phản ứng nhạy bén trước biến động môi trường kinh doanh; sử dụng hiệu nguồn lục lao động, vốn, sở vật chất kỹ thuật Công ty Vietravel xây dựng cấu tổ chức sau: Trang Cấu trúc tổ chức công ty Vietravel Hiện nay, nằm chiến lược phát triển chung công ty, Vietravel hoạt động linh vực sau:     Lữ hành quốc tế nội địa Vận chuyển khách du lịch Kinh doanh vận tải khách theo hợp đồng Tư vấn du lịch, đặt dịch vụ riêng lẻ, đặt phòng khách sạn, vé máy bay nước quốc tế Trang 2.2 Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành Vietravel kinh doanh chương trình du lịch trọn gói ngồi nước Ở nước, Vietravel có tour du lịch qua tỉnh thành Hà Nội, Hạ Long, Ninh Bình, Quảng Bình, Lào Cai, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ, Phú Quốc, Cà Mau, Kiên Giang, Huế Cịn du lịch nước ngồi, Vietravel có tour đến nước Pháp, Nga, Mỹ, Brazil, Úc, New Zealand, Nam Phi, Kenya, Campuchia, Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Hồng Kơng, Dubai Ngồi ra, cơng ty cịn có thêm dịch vụ ngồi đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn Hoạt động kinh doanh chương trình du lịch bao gồm bước sau: Thiết kế tính giá chương trình du lịch; Tổ quảng bá, xúc tiến chương trình du lịch; Tổ chức thực chương trình du lịch 2.2.1 Điều kiện kinh doanh 2.1.1.1 Kinh doanh lữ hành nội địa Theo Luật Du lịch, để kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, cơng ty cần có điều kiện sau: - Là doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp; - Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa ngân hàng; - Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa Theo đó, cơng ty Vietravel hoàn thành đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 2.1.1.2 Kinh doanh lữ hành quốc tế Theo Luật Du lịch, để kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, cơng ty cần có điều kiện sau: Trang - Là doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp; - Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế ngân hàng; - Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ điều hành du quốc tế Theo đó, cơng ty Vietravel hồn thành đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế 2.1.1.3 Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa theo mẫu Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định; b) Bản có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; c) Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành; d) Bản có chứng thực định bổ nhiệm hợp đồng lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành; đ) Bản có chứng thực văn bằng, chứng người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành quy định điểm c khoản Điều 31 Luật Du lịch 2017 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa quy định sau: a) Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa nộp 01 hồ sơ đến quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở; b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo văn nêu rõ lý Trang đ) Bản có chứng thực định bổ nhiệm hợp đồng lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế quy định sau: a) Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế nộp 01 hồ sơ đến Tổng cục Du lịch; b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Du lịch thẩm định, cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp thông báo cho quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở; trường hợp từ chối, phải thơng báo văn nêu rõ lý Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định mẫu Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Trang 10 2.2.2 Các loại hợp đồng hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành công ty 2.2.2.1 Hợp đồng lao động với Hướng dẫn viên Dưới hình ảnh mẫu hợp đồng thuê hướng dẫn viên: Trang 11 2.2.2.2 Hợp đồng lữ hành Hợp đồng lữ hành thỏa thuận việc thực chương trình du lịch doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với doanh nghiệp, khách du lịch đại diện khách du lịch Hợp đồng lữ hành phải lập thành văn Hợp đồng lữ hành phải có nội dung sau đây: a) Mô tả rõ ràng số lượng, chất lượng, giá dịch vụ, thời gian, cách thức cung cấp dịch vụ chương trình du lịch; b) Giá trị hợp đồng phương thức toán; c) Điều khoản loại trừ trách nhiệm trường hợp bất khả kháng; d) Điều kiện trách nhiệm tài liên quan đến việc thay đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng; Trang 12 đ) Điều khoản bảo hiểm cho khách du lịch Dưới ví dụ mẫu hợp đồng lữ hành: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o HỢP ĐỒNG KINH TẾ DỊCH VỤ DU LỊCH Số: ……… /HDDV-HLT - Căn Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt Nam văn hướng dẫn thi hành; - Căn Luật Du lịch nước CHXHCN Việt Nam ngày văn hướng dẫn thi hành; - Căn vào khả nhu cầu hai Bên Hôm nay, ngày tháng năm Hai bên gồm: Bên A: Công ty TNHH Địa chỉ: Điện thoại: Website: MSDN: – Sở Kế hoạch Đầu tư TP Mã số thuế: Tài khoản: – Ngân hàng Đại diện bởi: (Giám Đốc ) Bên B: ……………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………… Email: ……………………………………………………………… CMND: …………………… Ngày cấp: ………………………… Sau thỏa thuận, bàn bạc hai bên thống hợp đồng với điều khoản sau: Điều 1: Nội dung hợp đông Bên A nhận tổ chức cho bên B chuyến du lịch 1.1/ Thời gian: ngày đêm từ ngày …………………………………… 1.2/Cung đường……………………… ……………………………… Lịch trình chi tiết: Ngày 01: Hà Nội – Sầm Sơn (Ăn trưa, tối) 6h00: Hướng dẫn viên công ty đón quý khách điểm hẹn, khởi hành chuyến du lịch Hà Nội - Sầm Sơn ngày đêm 11h30: Đến Sầm Sơn, Qúy khách nhận phòng khách sạn, ăn trưa nghỉ ngơi Chiều: Qúy khách tự tắm biển tham gia hoạt động vui chơi bãi biển… Tối: Ăn tối, tự dạo chơi ngắm biển đêm Nghỉ đêm khách sạn Ngày 02: Tham Quan, Tắm Biển Sầm Sơn (Ăn sáng, trưa, tối) Sáng: Qúy khách dậy sớm đón bình minh biển Sầm Sơn Sau bữa ăn sáng khách sạn, Xe HDV đưa Qúy khách tham quan Núi Trường Lệ, chùa Cơ Tiên, Hịn Trống Mái, đền Độc Cước Trưa: Ăn trưa, nghỉ ngơi Chiều: Qúy khách tự tắm biển, tham gia hoạt động vui chơi, giải trí Tối: Ăn tối nghỉ đêm khách sạn tổ chức chương trình gala (nếu tour 100 khách) Trang 13 Ngày 03: Du lịch Sầm Sơn - Hà Nội (Ăn sáng, trưa) Sáng: Sau bữa ăn sáng, Qúy khách tự tham quan bãi biển, chợ Sầm Sơn mua đồ hải sản… Trưa: Quý khách ăn trưa khách sạn Sau nghỉ ngơi, chuẩn bị khởi hành Hà Nội Trên đường về, Quý khách mua đặc sản nem chua, thành phố Thanh Hoá Đến Phủ Lý xe dừng chân nghỉ ngơi Chiều: Xe đưa Quý khách đến Hà Nội Kết thúc tour du lịch Sầm Sơn ngày đêm chia tay quý khách, hẹn gặp lại 1.3/ Tổng số lượng khách tạm tính: …… khách Bằng chữ: ………………… (Có Danh sách chi tiết kèm theo) 1.4/ Dịch vụ bao gồm: - Phương tiện vận chuyển + Xe đón Tại………………………… + Xe đón khách khách sạn - Phịng khách sạn: + khách sạn Tiêu Chuẩn3 ( người phòng giường 1,5m) - Thủ tục vé tham quan: + Vé thắng cảnh + Bảo hiểm du lịch tối đa 10.000.000/1 vụ + Phí mơi trường + Phí giám sát - Các bữa ăn chính( 130.000/bữa) + bữa ăn phụ( 30.000đ/bữa 1.5/ Đón khách: Vào 8h00 sáng ngày 14/07/2013 tại…………………… Về địa chỉ: Khách sạn ( …………………………….) – Sầm Sơn Điều 2: Giá trị Hợp đồng Gíá tour: 1.500.000 (vnđ) áp dụng cho đồn 20 hành khách ST T Dịch vụ Đvt Du lịch Sầm Sơn Số lượng …… Đơn giá 1.500.000 Tổng số tiền tạm tính Thành tiền Ghi ………… …………… Bằng chữ: ……………………………………… Phát sinh: …………… ………………………………………… Điều 3: Hình thức tốn 3.1/ Tổng giá trị hợp đồng tạm tính nêu bên B toán cho bên A tiền mặt chuyển khoản chia làm đợt: - Đợt 1: Bên B toán số tiền 50% tổng giá trị hợp đồng bao gồm …………… đ ứng đợt sau hai bên ký hợp đồng thức - Đợt 2: Số tiền cịn lại, chi phí phát sinh (nếu có) tốn Sáng ngày ………… ( trước bữa trưa cuối khách sạn) 3.2/ Toàn giá trị chưa bao gồm: - 10% thuế VAT (Nếu Đồn khơng lấy VAT khơng tính) Trang 14 - Các chi phí cá nhân ngồi chương trình Điều 4: Thoả thuận thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng 4.1/ Nếu phải lùi chuyến đi: Bên B chủ động lùi chuyến phải thông báo kịp thời cho bên A biết trước ngày, xếp lại lịch trình sau thơng báo lại cho bên A biết ngày khởi hành xác phải chịu tồn Chi phí hủy lùi dịch vụ 4.2/ Trường hợp thay đổi số lượng thành viên đoàn thay đổi dịch vụ sử dụng, Bên A thơng báo cho Bên B biết trước ngày trước ngày khởi hành để điều chỉnh lại hợp đồng 4.3/ Trường hợp tăng số lượng người, giá tour tính 1.500.000 đồng với mức dịch vụ nêu Điều hợp đồng 4.4/ Trường hợp huỷ hợp đồng / hủy tour cá nhân: Thời gian trước khởi hành Phí huỷ 03 ngày 30% giá trị hợp đồng/ giá tour (đối với cá nhân) 02 ngày 50% giá trị hợp đồng/ gía tour (đối với cá nhân) 01 ngày 75% giá trị hợp đồng/ giá tour (đối với cá nhân) Trước khởi hành 100% giá trị hợp đồng/ giá tour (đối với cá nhân) Điều 5: Trách nhiệm bên 5.1/ Trách nhiệm bên A: - Thực đủ nội dung điều hợp đồng - Cung cấp bảo hiểm du lịch cho đoàn trước thực tour du lịch - Đảm bảo an toàn cho khách qua trình du lịch 5.2/ Trách nhiệm bên B: - Thực tour du lịch làm hợp đồng với bên A; - Cung cấp thơng tin thành viên xác, nhanh chóng, kịp thời cho bên A để bên A thực đủ dịch vụ nêu Điều 1; - Chấp hành yêu cầu bên A đảm bảo an toàn q trình tham quan; - Có ý thức bảo vệ mơi trường; Khơng mang chất kích thích, chất gây nghiện, chất gây cháy, nổ vào khách sạn; - Thanh toán đầy đủ cho bên A Điều hợp đồng Điều 6: Miễn trừ trách nhiệm: Bên A khơng chịu trách nhiệm trước rủi ro có ngun nhân do: - Bên B không thực trách nhiệm theo Điều - Bên B không sử dụng dịch vụ theo Điều - Tự ý rời bỏ đồn tham gia chương trình du lịch; - Các lỗi xác định bên thứ ba gây ra; - Nếu yếu tố khách quan (Hàng không huỷ chuyến bay, tàu nối toa, thiên tai, lũ lụt, dịch cúm, động đất, chiến tranh ), hai bên thương lượng giải Điều 7: Điều khoản thi hành 7.1/ Hai bên cam kết thực theo điều khoản hợp đồng 7.2/ Trong trường hợp có tranh chấp xảy ra, hai bên khơng tự giải đưa tòa án kinh tế để giải Quyết định tịa án định cuối có tính chất bắt buộc hai bên phải thực Hợp đồng lập thành có giá trị nhau, bên giữ … ngày ……… Đại diện bên B Đại diện bên A Trang 15 2.2.2.3 Hợp đồng đại lý lữ hành Hợp đồng đại lý lữ hành phải lập thành văn bên giao đại lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành bên nhận đại lý tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành Hợp đồng đại lý lữ hành phải có nội dung sau đây: a) Tên, địa bên giao đại lý bên nhận đại lý; b) Chương trình du lịch, giá bán chương trình du lịch giao cho đại lý, mức hoa hồng đại lý, thời điểm toán; c) Quyền trách nhiệm bên; d) Thời hạn hiệu lực hợp đồng đại lý CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc &0& HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ DU LỊCH LỮ HÀNH Số: …… /HĐĐL-201… Căn Bộ Luật Dân Sự ban hành năm 2015 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Căn vào Bộ Luật Du Lịch ban hành ngày 19/06/2017 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Căn Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/06/2005 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Căn vào khả nhu cầu hai bên: Hôm nay, ngày … tháng … năm 201… đại diện hai bên gồm có: BÊN A: Địa : Điện thoại : Fax : Mã số thuế : Số giấy phép lữ hành quốc tế: Đại diện (Bà) : Chức vụ : BÊN B: Địa : Điện thoại : Mã số thuế : Đại diện (Ông) : Chức vụ: Sau bàn bạc thống nhất, hai bên đồng ý ký kết hợp đồng với điều khoản sau: ĐIỀU I: ĐIỀU KHOẢN CHUNG Hai bên thống hợp tác sở tận dụng, liên kết phát triển mạnh Trang 16 bên tiến hành khai thác nguồn khách hàng, tổ chức chương trình tour du lịch nước ngồi, nước tinh thần đơi bên có lợi, đồn kết, tôn trọng lẫn phù hợp với tôn hoạt động bên quy định pháp luật Bên A bên B đồng ý hợp tác cung cấp tour du lịch, cụ thể Bên B đại lý du lịch Bên A bán tour du lịch vé lẻ vé đoàn Bên A cho khách hàng Bên B Bên A tổ chức ĐIỀU II: CÁC DỊCH VỤ LIÊN KẾT GIỮA HAI BÊN Bên A cung cấp cho Bên B đầy đủ thơng tin chương trình tour bán, giá dịch vụ, lịch khởi hành hàng ngày v.v… tour tuyến Bên A bán thông qua trang Website thức Cơng Ty thơng qua hệ thống phần mềm quản lý du lịch trực tuyến, fax, email số điện thoại cần thiết (hoặc ngược lại) ĐIỀU III: GIÁ CẢ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN Giá dịch vụ du lịch nêu Bên A Bên B thống nhất, thông báo xác nhận thời điểm phát sinh dịch vụ để có giá hợp lý theo nhu cầu khách Bên B giá thị trường (hoặc ngược lại) Bên B ủy thác bán tour cho Bên A với giá sỉ giá bán lẻ hưởng chiết khấu hoa hồng (chỉ giảm giá tour, không giảm giá vé máy bay, tàu hỏa khoản phụ thu) Thanh tốn dịch vụ Bên A thơng báo cụ thể thời điểm phát sinh dịch vụ Thanh toán dịch vụ tiền mặt chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng ĐIỀU IV: TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI BÊN Bên A cung cấp chương trình tour du lịch nước nước cho Bên B Bên B nhận yêu cầu khách giao chương trình du lịch nước ngồi cho Bên A tổ chức thực (hoặc ngược lại) Bên B ủy thác quyền khai thác khách đoàn (tour quốc tế, tour nước) theo chương trình dịch vụ Bên A cung cấp phép bán theo giá thỏa thuận với khách hàng danh nghĩa văn phòng giao dịch 01 đại lý hợp pháp Bên A (hoặc ngược lại) Bên B phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ khách hàng cho Bên A như: hộ chiếu, địa chỉ, số điện thoại, thông tin liên lạc trước tour (hoặc ngược lại) Bên A có nghĩa vụ hỗ trợ Bên B khai thác khách hàng tổ chức Tour cung cấp 01 phần dịch vụ tour theo yêu cầu khách hàng Bên B (hoặc ngược lại) ĐIỀU VI: GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG Hai bên cam kết thực nội dung hợp đồng Trong trình thực hiện, có vướng mắc, hai bên bàn bạc giải tinh thần thỏa thuận hợp tác có lợi, việc thỏa thuận khơng thành, khiếu kiện lên tòa án TP.HCM TP Hà Nội giải quyết, phán tòa án, hai bên phải chấp hành Mỗi bên phải tự chịu trách nhiệm tốn lệ phí khiếu kiện Hợp đồng lập thành 02 bản, có giá trị pháp lý nhau, bên giữ 01 Hợp đồng có giá trị kể từ ngày ký hết ngày 31/12/20… Sau thời hạn trên, khơng có bên có ý định chấm dứt hợp đồng hợp đồng tự động gia hạn Trang 17 2.2.2.4 Quyền nghĩa vụ Công ty Vietravel hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành Đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: a) Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực dịch vụ du lịch, chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định giấy phép; b) Bảo đảm trì điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định khoản Điều 31 Luật Du lịch 2017; công khai tên doanh nghiệp, số phép kinh doanh dịch vụ lữ hành biển hiệu trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, hợp đồng lữ hành, ấn phẩm quảng cáo giao dịch điện tử; c) Thông báo việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành, gửi hồ sơ người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay cho quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép thời hạn 15 ngày kể từ thay đổi; d) Cung cấp thông tin chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch; đ) Mua bảo hiểm cho khách du lịch thời gian thực chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch có bảo hiểm cho tồn chương trình du lịch; e) Sử dụng hướng dẫn iên du lịch để hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm hoạt động hướng dẫn viên du lịch thời gian dài hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng; g) Chấp hành, phổ biến, hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tơn trọng sắc văn hóa, phong tục, tập quán Việt Nam nơi đến du lịch; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật khách du lịch thời gian tham gia chương trình du lịch; h) Thực chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu giữ hồ sơ theo quy định pháp luật; Trang 18 i) Áp dụng biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản khách du lịc, kịp thời thơng báo cho quan nhà nước có thẩm quyền tai nạn, rủi ro xảy với khách du lịch có biện pháp khắc phục hậu quả; k) Quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch thỏa thuận với khách du lịch Đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế đến Việt Nam: a) Quyền nghĩa vụ quy định điểm a, c, d, đ, e, g, h, i, k Khoản trên; b) Bảo đảm trì điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định Khoản Điều 31 Luật Du lịch 2017; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành biển hiệu trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, hợp đồng lữ hành, ấn phẩm quảng cáo giao dich điện tử; c) Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, hải quan Đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch nước ngoài: a) Quyền nghĩa vụ quy định điểm a, c, d, đ, e, g, h, i, k Khoản 1, điểm b điểm c Khoản 2; b) Sử dụng hướng dẫn viên du lịch quốc tế để đưa khách du lịch nước theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm hoạt động hướng dẫn viên du lịch thời gian đưa khách du lịch nước 2.3 Một số nhận xét kết kinh doanh dịch vụ lữ hành góc độ pháp lý Dưới góc độ pháp lý, cơng ty Vietravel hoàn thành đầy đủ văn kinh doanh quy định pháp luật Việt Nam Khi có quy định hành Nhà nước, việc thực diễn nhanh gọn dễ dàng khung xương luật pháp Trong năm trước dịch COVID, ngành dịch vụ du lịch ngành kinh tế đem lại lợi nhuận lớn, lại phát triển nhanh Luật Du lịch nhiều tạo thêm nhiều hội cho phát triển ngành công nghiệp Trang 19 khơng khói Việt Nam Chính hành lang pháp lý “mở cửa” cho du lịch tạo hội cho doanh nghiệp nói chung cơng ty Vietravel nói riêng hoạt động thơng thống, khơng lệ thuộc nhiều vào quan quản lý Tuy nhiên, việc tạo điều kiện cho ngành du lịch, miếng mồi ngon gây tình trạng có nhiều doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, vận chuyển mọc lên, cạnh tranh không lành mạnh kéo theo chất lượng toàn ngành xuống Và thời gian dịch bệnh nay, việc kinh doanh dịch vụ lữ hành gần bước thang việc thất thu bị “chết đứng” kinh doanh Trang 20 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY VIETRAVEL 3.1 Về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Công ty Vietravel đảm bảo đầy đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Bằng việc có đầy đủ giấy tờ kinh doanh, thành lập doanh nghiệp lữ hành theo quy định nhà nước, Vietravel công ty mũi nhọn thị trường doanh nghiệp lữ hành Việt Nam 3.2 Về vốn góp Sau phát hàng cổ phiếu, vốn góp Vietravel có phát triển Bằng văn pháp lý đăng ký mắt cổ phiếu thị trường Việt Nam, người mua cổ phiếu mua đóng góp vào vốn góp Vietravel Thơng qua văn pháp lý mua bán chuyển nhượng, Vietravel có nhiều cổ đơng tham gia đầu tư vào phát triển công ty, ông Nguyễn Quốc Kỳ sở hữu 9,07% cổ phần công ty hay Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch Lữ hành Quốc tế Sài Gòn sở hữu 25,29% cổ phần công ty 3.3 Về tổ chức quản lý công ty Công ty tổ chức máy làm việc tương đối hợp lý logic cho thời kỳ phát triển Ban lãnh đạo cơng ty có chiến lược kinh doanh hợp lý Tuy nhiên, đội ngũ cán nhân viên lâu năm nhân viên cịn gặp khó khăn kinh nghiệm cơng tác trình độ nghiệp vụ khả ứng xử tình cịn hạn chế Bên cạnh đó, nhân viên phịng làm việc độc lập với nhau, khơng có hỗ trợ cần thiết Vậy nên, công ty cần có văn quy định việc tuyển chọn nhân viên tạo hoạt động gần gũi phòng ban 3.4 Về loại hợp đồng ký kết thực cơng ty Nhờ có quy định pháp luật loại hợp đồng mà việc xây dựng hợp đồng công ty nhanh chóng hiệu Các loại hợp đồng lữ hành, Trang 21 hợp đồng lao động, hợp đồng quản lý công ty dần trở thành hệ thống dễ quản lý xem xét Trang 22 KẾT LUẬN Luật Du lịch vấn đề vô quan trọng mà công ty, doanh nghiệp du lịch cần phải trọng, quan tâm Nằm vững luật du lịch hay Pháp luật du lịch công cụ nhằm điều chỉnh hành vi, đưa định hướng giúp doanh nghiệp hiểu vai trị vị trí ngành du lịch, từ có chiến lược hoạt động kiến thức nghề nghiệp phù hợp Trong tình hình đó, cơng ty Cổ phần Du lịch Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam Vietravel đã, tiếp tục trang bị cho kiến thức luật pháp tốt để kinh doanh cách hiệu Trong đề tài này, em đưa vấn đề pháp lý kinh doanh dịch vụ lữ hành thực tiễn áp dụng Công ty Vietravel: Phần 1: Những vấn đề chung Phần 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành Công ty lữ hành Vietravel Phần 3: Một số ý kiến thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành Công ty Vietravel Như vậy, đề tài trình bày vấn đề chung thực trạng áp quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành Cơng ty lữ hành Vietravel, để từ đưa số ý kiến thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành Trong q trình thực tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trang 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Mạnh – Phạm Hồng Chương, “Giáo trình Quản trị kinh doanh Lữ hành” – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hịa, “Giáo trình Kinh tế du lịch” – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Quang, “Bài giảng Pháp luật Kinh doanh du lịch” – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trịnh Xuân Dũng – Nguyễn Hữu Viện, “Luật kinh doanh du lịch” – Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Trung Kiên, “Bài giảng lý luận du lịch học đại” Luật Du lịch 2017 Trang web Vietravel.com Trang 24

Ngày đăng: 18/08/2021, 17:46

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. Những vấn đề chung

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Khái niệm pháp luật kinh doanh du lịch

      • 1.1.2. Khái niệm pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành

      • 1.1.3. Đặc điểm của pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành

      • 1.1.4. Những nội dung cơ bản của pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành

      • CHƯƠNG 2. Thực trạng áp dụng các quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành tại Công ty lữ hành Vietravel

        • 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Vietravel tại Thành phố Hồ Chí Minh

          • 2.1.1. Tên, loại hình Công ty

          • 2.1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh, vốn điều lệ, người đại diện

          • 2.1.3. Cấu trúc tổ chức và hoạt động

          • 2.2. Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành

            • 2.2.1. Điều kiện kinh doanh

            • 2.2.2. Các loại hợp đồng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành của công ty

            • 2.3. Một số nhận xét về kết quả kinh doanh dịch vụ lữ hành dưới góc độ pháp lý

            • CHƯƠNG 3. Một số ý kiến về thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về kinh doanh dịch vụ lữ hành tại Công ty Vietravel

              • 3.1. Về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành

              • 3.3. Về tổ chức và quản lý công ty

              • 3.4. Về các loại hợp đồng được ký kết và thực hiện trong công ty

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan