1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch Tỉnh An Giang

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NỀN VĂN HÓA ẨM THỰC MÙA NƯỚC NỔI NHẰM QUẢNG BÁ DU LỊCH TỈNH AN GIANG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TH S VÕ THỊ THU THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ ANH MINH MÃ SỐ SINH VIÊN 14043841 CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG NIÊN KHÓA 2014 2018 TP HCM, Tháng 06 năm 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang” là.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NỀN VĂN HÓA ẨM THỰC MÙA NƯỚC NỔI NHẰM QUẢNG BÁ DU LỊCH TỈNH AN GIANG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S VÕ THỊ THU THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ ANH MINH MÃ SỐ SINH VIÊN : 14043841 CHUYÊN NGÀNH UỐNG : QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN NIÊN KHÓA : 2014 - 2018 TP.HCM, Tháng 06 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang” cơng trình nghiên cứu thân thực Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận phân tích trung thực, khơng chép từ tài liệu Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu quy định Sinh viên Lê Anh Minh ii LỜI CẢM ƠN Em tên Lê Anh Minh sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Bài báo cáo hồn thành tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô với lãnh đạo anh chị đồng nghiệp nhà hàng…Do thời gian làm báo cáo thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm việc làm báo cáo nên em kính mong hướng dẫn, nhận xét nhiệt tình chỉnh sửa bảo cho em có sai sót điểm chưa báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Và để hồn thành báo cáo khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho em tham gia đợt khóa luận này, giúp em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức thực tế Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Thương Mại Du Lịch – Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM lời cám ơn, quý Thầy Cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Cô Võ Thị Thu Thủy tận tâm hướng dẫn em qua buổi gặp mặt, nói chuyện, thảo luận cách thức nghiên cứu thực báo cáo khóa luận Nếu khơng có lời hướng dẫn, bảo q thầy thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ngồi ra, q trình thực khóa luận tơi cịn nhận nhiều động viên giúp đỡ từ phía gia đình bạn bè Vì vậy, kết khóa luận lời cảm ơn sâu sắc gởi đến người nguồn động viên cho thêm tự tin kiến thức kỹ học thời gian thực tập hồn thành khóa luận iii TRƯỜNG ĐH CƠNG CỘNGHỊAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆTNAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc NGHIỆP TPHCM KHOA THƯƠNG MẠI DU - - - // - - - LỊCH - - - // - - - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ vè tên sinh viên: Lê Anh Minh Lớp: DHNH10A Khóa:2014 – 2018 MSSV:14043841 Chuyên ngành: Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Họ tên giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Thị Thu Thuỷ 1.Tên đề tài khóa luận: Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang Nhiệm vụ: Tìm hiểu khảo sát hài lòng du khách văn hóa ẩm thực mùa nước tỉnh An Giang nhằm đưa giải pháp nâng cao văn hóa ẩm thực quảng bá du lịch tỉnh An Giang Chương 1: Cơ sở lý luận chung tổng quan văn hóa ẩm thực tỉnh An Giang Chương 2: Thực trạng văn hóa ẩm thực mùa nước hài lòng khách du lịch du lịch tỉnh An Giang Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển văn hóa ẩm thực mùa nước tỉnh An Giang thời gian tới Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 7/2020 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng 07 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Thông qua môn iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Lê Anh Minh Lớp: DHNH10A Khóa: 2014 - 2018 Tên đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang Tính chất đề tài: Khảo sát phân tích hài lịng khách du lịch Nôi dung nhận xét: ❖ Tiến trình thực khóa luận: ❖ Nội dung khóa luận: • Cơ sở lý thuyết: • Các số liệu, tài liệu thực tế: ❖ Hình thức khóa luận: • Hình thức trình bày: • Kết cấu khóa luận: ❖ Những nhận xét khác: I Đánh giá cho điểm: • Tiến trình làm khóa luận: • Nội dụng khóa luận: • Hình thức khóa luận: Tổng cộng: /10 .(Điểm: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Lê Anh Minh Lớp: DHNH10A Khóa: 2014 - 2018 Tên đề tài tốt nghiệp: : Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang Tính chất đề tài: I Nội dung nhận xét: Nội dung khóa luận: Hình thức khóa luận: Những nhận xét khác: II Đánh giá cho điểm: • Tiến trình làm khóa luận: • Nội dụng khóa luận: • Hình thức khóa luận: Tổng cộng: /10 .(Điểm: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN vi MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài …………………………………………………………………………………… 2: Mục tiêu nghiên cứu 2.1: Mục đích nghiên cứu: 2.2: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC TỈNH AN GIANG 1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa ẩm thực du lịch 1.2 Khái niệm mùa nước 1.2.1 Quan niệm mùa nước ĐBSCL 1.2.2 Quan niệm mùa nước An Giang 1.3 Tổng quan tỉnh An Giang 1.3.1 Vị trí địa lí 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên, đặt điểm kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 1.3.3 Đặt trưng mùa nước tỉnh An Giang .10 1.3.4 Đời sống sinh hoạt người dân An Giang mùa nước 14 1.4 Du lịch mùa nước 15 1.4.1 Quan niệm du lịch mùa nước 15 1.4.2 Đặc điểm du lịch mùa nước 16 1.4.3 Sản phẩm du lịch mùa nước 17 1.4.4 Mối quan hệ du lịch mùa nước với hoạt động du lịch khác .19 TỔNG KẾT CHƯƠNG .20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC MÙA NƯỚC NỔI VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI DU LỊCH ANG GIANG HIỆN NAY 21 2.1 Đặc trưng văn hóa ẩm thực An Giang 21 2.1.1 Các yếu tố tự nhiên .21 2.1.1.1 Địa hình 21 2.1.1.2 Khí hậu 22 vii 2.1.1.3 Thủy văn 22 2.1.1.4 Động, thực vật 24 2.1.2 Các yếu tố văn hóa 26 2.1.2.1 Lễ hội 26 2.1.2.2 Làng nghề 29 2.1.2.3 Tập quán sinh hoạt cộng đồng địa phương 32 2.1.2.4 Ẩm thực mùa nước 33 2.1.3 Các yếu tố kinh tế xã hội .41 2.1.3.1 Điều kiện sở hạ tầng 41 2.1.3.2 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật 41 2.1.3.3 Điều kiện lao động 42 2.1.3.4 Điều kiện hỗ trợ quyền địa phương 44 2.2 Hiện trạng du lịch mùa nước tỉnh An Giang .45 2.2.1 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang 45 2.2.2 Hiện trạng du lịch mùa nước tỉnh An Giang 47 2.2.2.1 Các địa bàng phát triển du lịch mùa nước 47 2.2.2.2 Tác động hoạt động du lịch mùa nước 53 2.3 Đánh giá tiềm trạng hoạt động du lịch mùa nước An Giang 55 2.4 Sự khác biệt du lịch mùa nước An Giang so với địa phương khác vùng ĐBSCL 58 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 60 2.6 Lập bảng câu hỏi khảo sát 60 2.6.1 Thông tin phiếu khảo sát 60 2.6.2 Nội dung bảng câu hỏi 71 2.7 Xử lý số liệu thống kê 81 2.7.1 Thông tin đối tượng điều tra 81 2.7.2.Về mức độ hiểu biết văn hóa ẩm thực mùa nước An Giang .88 2.7.3 Về ăn đặc sản mùa nước An Giang .92 2.7.4 Về thức uống đặt trưng mùa nước An Giang 102 2.8 Thống kê miêu tả qua SPSS 105 2.9 Kiểm tra độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) .108 TỔNG KẾT CHƯƠNG 113 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC MÙA NƯỚC NỔI TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI .114 3.1 Giải pháp phát triển văn hóa ẩm thực An Giang thời gian tới 114 viii 3.1.1 Giải pháp quy hoạch phát triển văn hóa ẩm thực mùa nước .114 3.1.2 Giải pháp phát triển ăn đặc trưng mùa nước An Giang 116 3.1.3 Giải pháp phát triển loại thức uống đặt trưng mùa nước An Giang 119 TỔNG KẾT CHƯƠNG 120 PHẦN C KẾT LUẬN 121 PHẦN D PHỤ LỤC .122 TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 123 THỐNG KÊ MÔ TẢ SPSS .124 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 nước từ thượng nguồn sơng Hình 1.2 Hàng nốt Hình 1.3 Hồng bng xuống Hình 1.4 Bảng đồ hành Hình 1.5 Búng Bình Thiên .11 Hình 1.6 Cá linh .12 Hình 1.7 Lễ hội đua bị An Giang 20 Hình 2.1 Gỏi tép bơng điên điển 36 Hình 2.2 Món ăn đặc sản mùa nước 38 Hình 2.3 Canh chua bơng điên điển 40 Hình 2.4 Lẩu cá linh điên điển 42 Hình 2.5 Châu Đốc An Giang 50 Hình 2.6 Búng Bình Thiên .53 Hình 3.1 Rừng tràm Trà Sư 124 x Ngược lại, cư dân đồng sông Cửu Long lại coi mùa nước mùa thay đổi phương thức canh tác nơng nghiệp, thay canh tác nơng nghiệp họ chuyển sang khai thác nguồn lợi thủy sản dồi đem lại nhờ tượng ngập lụt mênh mơng tồn đồng sông Cửu Long đem lại Mùa nước tạo điều kiện cho đất đai cach tác nông nghiệp vùng hạ lưu sông Mekong Việt Nam Campuchia nghỉ ngơi, rửa trôi làm ngập chìm nguồn sâu bệnh cho trồng nơng nghiệp, cung cấp lượng phù sa màu mỡ cho thổ nhưỡng tồn vùng đồng sơng Cửu Long.2 Hình 1.1 Vào khoảng tháng – tháng 10 âm lịch năm, nước từ thượng nguồn sông Mekong lại đổ tạo thành biển nước trà đồng (Nguồn internet mở) Về Tràm Chim mùa nước nổi, báo Đồng Nai, đăng ngày 18/10/2014 Hình 1.2 Hàng nốt soi bóng màu nước phù sa Tịnh Biên An Giang (Nguồn internet mở) 1.2.2 Quan niệm mùa nước An Giang An Giang, mảnh đất miền Tây đất nước mà sử sách hay gọi “chiếc dâu cuối cùng” thời “tằm thực” vua Chân Lạp dâng tặng vào kỷ XVIII An Giang có bốn dân tộc Kinh, Chăm, Hoa Kmer sinh sống hòa hợp, tạo nên sắc văn hóa đa dạng, đậm nét mà chẳng nơi tìm Nếu vào mùa khơ, An Giang xứ nóng nhì tỉnh miền Tây tháng 7, tháng âm lịch về, nơi lại chìm biển nước, nước, nước ngập ruộng vườn, nước ngập lối Hình ảnh mà khách du lịch An Giang thấy cịn lại ngơi nhà lấp lửng nước bạc, lại hàng nốt rừng tràm xanh thẳm yên mình, cịn lại cánh bèo trơi dạt khắp nơi mảnh đời người dân miền sông nước cực Mùa nước An Giang chẳng giống mùa mưa lũ miền quê khác nước Nếu người miền Trung mong cho bão lũ năm đi, để đất khơng bị xói mịn, để hoa màu khơng bị trắng điểm hẹn lại lên, người dân An Giang miền Tây nói chung lại vui mừng lũ to ùa Mùa nước nổi, dòng phù sa thượng nguồn lại ạt khỏa lấp cánh đồng An Giang, để mùa vụ năm sau thêm màu mỡ Hình 1.3 Hồng hôn buông xuống bên nước (Nguồn internet mở) 1.3 Tổng quan tỉnh An Giang 1.3.1 Vị trí địa lí An Giang có vị trí đầu nguồn sơng Cửu Long thuộc địa phận Việt Nam Phía đơng bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, tây bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài gần 100 km, nam tây nam giáp tỉnh Kiên Giang phía đơng giáp Thành phố Cần Thơ Diện tích: 3.506 km2 Khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa mưa mùa khơ Hình 1.4 Bảng đồ hành chánh tỉnh An Giang (Nguồn internet mở) An Giang, ngồi đồng phù sa sơng Mê Kơng trầm tích tạo nên, cịn có vùng đồi núi Tri Tơn - Tịnh Biên Do đó, địa hình An Giang có dạng đồng đồi núi Ngồi sơng lớn, An Giang cịn có hệ thống rạch tự nhiên rải rác khắp địa bàn tỉnh, với độ dài từ vài km đến 30km, độ rộng từ vài m đến 100m độ uốn khúc quanh co lớn Các rạch khu vực sông Tiền sông Hậu thường lấy nước từ sông Tiền chuyển sang sông Hậu Các rạch nằm hữu ngạn sơng Hậu lấy nước từ sơng Hậu chuyển sâu vào nội đồng vùng trũng Tứ giác Long Xuyên Điều kiện tự nhiên thuận lợi yếu tố quan trọng giúp An Giang có kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh với sản lượng lúa thủy sản nước cao nước 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên, đặt điểm kinh tế - xã hội tỉnh An Giang Ngồi nơng nghiệp thủy sản, lợi đặc biệt phù hợp với doanh nghiệp nhà đầu tư định đầu tư vào lĩnh vực khác công nghiệp nhẹ, chế biến, sản xuất công nghiệp nặng, thương mại, du lịch, dịch vụ ngành có trị giá gia tăng cao Điều kiện tự nhiên người An Giang phù hợp với dự án đầu tư đòi hỏi sử dụng nhiều lao động ngành có giá trị gia tăng cao, hàm lượng vốn chất xám cao nghiên cứu phát triển, tài chính, ngân hàng, cơng nghệ sinh học, dược phẩm… Cùng với lớn mạnh đất nước, kinh tế An Giang đạt tốc độ phát triển cao bền vững suốt hai thập niên vừa qua Tốc độ tăng trưởng trì mức hai số, đạt mức 13,36% vào năm 2007 An Giang kinh tế có trình độ ngoại thương tương đối cao, với tổng kim ngạch xuất năm 2007 đạt khoảng 540 triệu USD, chiếm khoảng 1% tổng kim ngạch xuất nước 13% tổng kim ngạch xuất tồn vùng Đồng Sơng Cửu Long Thị trường xuất liên tục mở rộng Tốc độ tăng trưởng xuất đạt mức 22% /năm, đạt ngang múc trung bình nước cao nhiều mức trung bình tồn vùng đồng sơng Cửu Long 13% Hàng hóa xuất An Giang có mặt nhiều nước châu Không dựa vào xuất khẩu, kinh tế An Giang phát triển diện rộng với phát triển nhiều ngành thương mại, du lịch, chế biến Nền kinh tế An Giang đồng thời phụ thuộc nhiều vào sức mạnh nội lực tỉnh vào liên kết kinh tế với tồn vùng Đồng Sơng Cửu Long với TP Hồ Chí Minh An Giang có thị trường tiêu dùng lớn với 2,2 triệu dân 3,9 triệu du khách nước năm Hàng năm, tổng mức bán lẻ dịch vụ đạt số 22 ngàn tỷ đồng Đây thị trường bỏ qua nhà đầu tư doanh nghiệp lớn An Giang ngày trọng chất lượng phát triển kinh tế, đặc biệt quan tâm tới yếu tố phát triển người, bảo vệ tài nguyên môi trường hiệu nguồn vốn đầu tư Nền kinh tế vững chắc, phát triển nhanh ổn định An Giang tiền đề quan trọng, đảm bảo thành công doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh 1.3.3 Đặt trưng mùa nước tỉnh An Giang Mùa nước tạo nên phong phú đa dạng nguyên liệu, mang đậm dấu ấn môi trường sinh thái tự nhiên, góp phần hình thành nên nét đặc trưng ẩm thực mùa nước An Giang Là tỉnh chịu ảnh hưởng gió mùa nhiệt đới nên hệ sinh thái động thực vật An Giang vào mùa nước mang đặc trưng vùng Tây Nam Bộ Vào mùa nước nổi, loài rau đồng tự nhiên có điều kiện phát triển phong phú đa dạng Từ loại rau cạn theo mùa nước như: Bông điên điển, so đũa, đọt choại, đọt nhãn lồng, giang, sầu đâu, cách, lốt, cải trời, dây bầu, bí… đến loại rau nước như: Bơng súng, củ ấu, lục bình, đọt mướp gai, môn nước, bồn bồn, rau dừa nước, hẹ nước, rau nhút, … nhiều loại rau tập tàng khác Các lồi rau dại trở thành ăn quen thuộc, thành phần thiếu cấu bữa ăn cư dân Tây Nam Bộ nói chung cư dân An Giang nói riêng Đây xem sản vật đặc trưng thể nét văn hóa độc đáo mà dường bắt gặp mùa nước 10 Hình 1.5 Tháng 9-11, búng Bình Thiên nhuộm sắc vàng điên điển, nhút, sắc hồng hoa sen (Nguồn internet mở) Bơng điên điển trở thành hình ảnh đặc trưng ví “mai vàng mùa nước nổi” miền Tây Nam Bộ Tại huyện đầu nguồn tỉnh An Giang, hàng năm, vào mùa nước nổi, điên điển lại trổ vàng đồng Điên điển trở thành thức ăn quen thuộc cư dân nơi với hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, có ích cho người suy nhược thể, ăn ngủ Toàn điên điển dùng để chế biến thức ăn: Lá luộc ăn rau nấu canh với tép bạc, cá rô; hạt điên điển dùng làm giá giống loại đậu hạt Điên điển có vị nhẩn nhẹ, ngọt, bùi cư dân An Giang sử dụng để chế biến nhiều ngon, bổ dưỡng như: điên điển xào tép, bánh xèo điên điển, bánh khọt điên điển, điên điển muối chua, gỏi điên điển, canh chua cá linh điên điển, điên điển xào trứng, xào thịt bò, … Do nước từ thượng nguồn sông Mekong đổ nên vô số loài thuỷ hải sản từ Biển Hồ theo dịng nước đồng với chủng loại vơ phong phú cá linh, cá lóc, cá mè, cá trèn, cá thác lác, cá leo, cá chày, cá hô, cá trê, cá sặc, cá chốt, cá chạch…; loại tơm loại thủy hải sản khác như: Cịng, cua, ba khía, ếch, lươn, sị, nghêu, ốc, … mùa nước đổ nhiều dễ đánh bắt Về lồi bị sát mùa nước đa dạng không như: Rắn, kỳ nhông, kỳ đà, rắn mối, Với hệ sinh thái tự nhiên An Giang tạo điều kiện cho loài chim sinh 11 trưởng, phát triển, số lượng không lớn đa dạng chủng loại: Dơi, cò, diệc, cồng cộc, sáo, le le, chàng nghịch, gà nước, cúm núm… Hình 1.6 Đến Châu Đốc mùa nước nổi, bạn thưởng thức ngon từ cá linh bơng điên điển (Nguồn internet mở) Trong loại thuỷ sản mùa nước nổi, cá linh trở thành đặc sản, giàu chất dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu chủ yếu chế biến ăn người dân An Giang Từ thượng nguồn sông Mekong, trứng cá linh hay cá bột trơi theo dịng nước đổ về, cá vừa di chuyển theo nước vừa phát triển nhờ vào nguồn thức ăn có nước Khi đến khu vực trũng An Giang lúc cá linh vừa ăn nhất, ngon – cá linh non đầu mùa Cá linh gồm hai loại: Cá linh non xương mềm, cá linh già có nhiều mỡ, ăn béo Các ngon mùa nước chế biến từ cá linh, phải nhắc đến lẩu cá linh điên điển Để có lẩu cá linh ngon phải chọn cá linh non tươi, nước lẩu dùng nước xương nước dừa tươi cho đậm Nhúng cá linh vào nước lẩu, ăn kèm với điên điển loại rau đồng khác giá, so đũa, đậu bắp, kèo nèo, súng,… chấm nước mắm nhĩ ngun chất dằm ớt thật tuyệt hảo Ngồi ra, cịn ngon khác từ cá linh cá linh kho tiêu ăn kèm súng, bắp chuối, điên điển muối chua, kèo nèo, đọt choại…; mắm kho cá 12 linh; cá linh kho mía; cá linh nhúng giấm bánh tráng, bún ăn kèm với loại rau đồng, chấm nước mắm nêm nước mắm chua Cá linh nướng hay lăn bột chiên giòn ăn khối khẩu, hấp dẫn vào mùa nước Sau cá linh, nói đến ẩm thực mùa nước nổi, khơng thể khơng nhắc đến ngon từ cá lóc Cá lóc có vị ngọt, lành, khơng độc, thịt mỡ, giàu khống chất vitamin nên xem thức ăn dưỡng sinh bậc nhất, chữa nhiều bệnh, dễ tiêu hố, cholesterol, cá thường có chất omega-3 chống lão hóa tốt Cháo cá lóc rau đắng ăn dân gian có vị thuốc cư dân mùa nước Cá lóc chọn to, làm ướp với gia vị cho thấm cá, có nơi lăn qua chảo dầu cho cá săn thấm gia vị cho vào cháo; có nơi lạng mỏng miếng phile cá ướp gia vị, để sẵn đáy tơ, cháo chín, múc nước cháo dội lên cá, lát cá vừa chín tới, trắng cong, ăn kèm rau đắng đất mọc dại xung quanh vườn nhà, ngồi ruộng hay gị đất cao, ăn tuyệt hảo mùa nước nổi! Ngồi ra, cá lóc cịn chế biến nhiều khác, đặc sắc, bổ dưỡng hấp dẫn cá lóc nướng trui, cá lóc kho tộ, canh chua cá lóc… Mùa nước An Giang cịn có loại đặc sản chế biến từ loài chuột đồng, rắn… Sau cánh đồng lúa chín thu hoạch, đến mùa nước vào thời điểm săn chuột đồng Chuột đồng mùa mập, sạch, thịt ngọt, thơm dai, nhiều chất dinh dưỡng Chuột chế biến nhiều nướng, hấp, cà ri, rơ ti… kết hợp nước dừa hay nước cốt dừa hấp dẫn tả Các loại rắn ri voi, rắn hổ hành, rắn nước, rắn trun, rắn ri cá, rắn súng… dùng để chế biến ăn như: Rắn nấu cháo đậu xanh, rắn hầm đu đủ, rắn xào lăn, rắn nướng mọi, rắn bằm xúc bánh tráng… Ngồi cịn có loại thuỷ sản gắn với mùa nước khác như: cá rịng rịng (cá lóc nhỏ khoảng đầu đũa ăn, sống thành bầy), cá rơ ron; ăn chế biến từ thịt chim cò, ếch, cua, ốc làm nên đa dạng độc đáo ẩm thực mùa nước An Giang Trải qua trình 300 năm hình thành phát triển, vùng đất An Giang vào năm đầu công nguyên (thế kỷ thứ I - VI) với văn minh Óc Eo, trung tâm phát triển đỉnh cao văn hoá - kinh tế - kỹ thuật, đại diện cho phát triển phồn vinh vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ Buổi ban đầu đến 13 khai phá vùng đất này, công việc khẩn hoang xem quan trọng nhất, cư dân nơi không quan tâm nhiều đến cách thức chế biến, cần ăn no để có sức khỏe làm việc Từ hình thành cách chế biến ăn đơn giản lại đặc sắc phù hợp với điều kiện mơi trường sống Đó ăn chế biến từ nguyên liệu xung quanh môi trường sống, nơi làm việc họ cá lóc nướng trui, rắn nướng lèo, cá kèo kho gợt, cá linh kho lạt, tép rang muối ớt, thêm vài nhánh rau quanh vườn nấu tô canh hay ăn sống có bữa ăn ngon đủ chất dinh dưỡng Chính điều kiện địa lý tự nhiên, nhiều sông rạch sinh thái vùng bưng trũng ngập nước nơi tạo nên nét văn hóa riêng ẩm thực mà rau thành phần thiếu cấu bữa ăn người dân An Giang, phản ánh dấu ấn văn hóa thời khẩn hoang Đối với người dân An Giang, mùa nước xem quà ưu đãi mà tự nhiên ban tặng Các sản vật sẵn có từ mùa nước dùng để chế biến ăn mang đậm dấu ấn thời khẩn hoang: Dân dã, đơn giản, không cầu kỳ, giữ nguyên hương vị tự nhiên, chế biến chỗ Bày biện trang trí ăn khơng phức tạp, tận dụng sẵn có vườn nhà, vài sen non, vài miếng chuối bày sàng thành mâm cơm thịnh soạn Không gian ăn uống bày vẽ bàn ghế, cần nơi gió mát, khơng nắng chói, thường nơi làm việc bờ ruộng, bờ kênh hay ghe/ xuồng đồng nước,… qua cho thấy nét văn hóa đặc trưng ẩm thực vùng đất An Giang hoang sơ đầy thi vị An Giang đất đai trù phú, giàu sản vật nên nguồn thuỷ sản vào mùa nước dự trữ phơi khô, làm mắm Các loại mắm tiếng loại mắm Châu Đốc - An Giang, vùng đất thiên nhiên ưu đãi nên tính cách người phóng khống, cởi mở, khơng phải tích trữ, lo xa cư dân vùng miền khác Hình ảnh ngon đồng nội với sản vật thiên nhiên ban tặng ln đầy ắp tâm trí, ký ức người xa quê 1.3.4 Đời sống sinh hoạt người dân An Giang mùa nước Mùa nước mùa mưu sinh đa số người dân sống vùng nơng thơn tỉnh An Giang Thêm vào đó, mùa nước thể đặt trưng văn hóa nhiều mặt 14 cộng đồng địa phương, trở thành kí ức sâu đậm người sinh lớn lên mảnh đất Người dân An Giang ln tìm cách sống chung, hài hịa với thiên nhiên, nơi cư trú gắn liền với sông nước Họ sinh sống dọc theo bờ sông, kênh mương Quan niệm cư trú họ “ cận giang, nhì cận thương“ Phần lớn người dân sống nhà sàn Trong mùa nước nổi, phận dân cư lấy ghe xuồng làm nhà, sinh hoạt ăn uống diễn đồng nước Những “ngôi nhà ghe” thuận lợi cho việc khai thác nguồn lợi từ mùa nước thương hồ Những nhà hay nhà ghe thể thích ứng cao ứng xử hài hịa với ự nhiên tỉnh An Giang Hầu gia đình mùa nước có ghe, xuồng nhỏ gọn nhẹ Đây xem phương tiện phổ biến động mùa nước Phương tiện người dân xuồng ba lá, ghe tam bản, võ lãi, trẹt…Không phục vụ lại chở người mà phương tiện đánh bắt thủy sản Người dân bơi xuồng thăm câu, thăm lưới, hái rau, bắt cá, chợ, học kiện quan trọng đám cưới, rước dâu Ngay phương tiện đại đời, giao thông đường thuận lợi, ghe xuồng đóng vai trị quan trọng người dân An Giang Học dùng phương tiện để chở khách du lịch mùa nước 1.4 Du lịch mùa nước 1.4.1 Quan niệm du lịch mùa nước Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố nay, với phát triển kinh tế - xã hội, du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu, quan trọng đời sống người Có nhiều loại hình du lịch quan tâm nghiên cứu trình phát triển du lịch, loại hình du lịch ngày phát triển mạnh mẽ thu hút khách du lịch loại hình du lịch gắn với việc khai thác sắc văn hóa, truyền thống quốc gia, dân tộc, dựa tiềm mạnh tài nguyên du lịch điểm du lịch, bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn 15 Du lịch mùa nước xem loại hình du lịch dựa cảnh quan thiên nhiên đặc thù mùa nước nhằm phục vụ nhu cầu thưởng thức thiên nhiên tìm hiểu giá trị văn hóa cộng đồng địa phương du khách 1.4.2 Đặc điểm du lịch mùa nước Du lịch mùa nước xem loại hình du lịch đặc sắc, mang tính rieng biệt cao có tính cạnh tranh lớn vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ so với vùng du lịch khác nước An Giang, Đồng Tháp, Long An tỉnh dầu nguồn nơi sông Meekong đổ vào Việt Nam có nét văn hóa mùa nước đặt trưng Chính thế, mùa nước mạnh du lịch tỉnh so với tỉnh khác nước Mặc dù loại hình du lịch khai thác gần góp phần quan trọng việc phát triển du lịch vùng ĐBSCL Chính mùa nước mạnh ngành du lịch tỉnh so với tỉnh thành khác nước Ngành du lịch tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An đầu tư sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh cơng tác quản lý có nhiều sách ƣu tiên phát triển loại hình du lịch mùa nƣớc Mặc dù, loại hình du lịch mùa nước khai thác gần góp phần quan trọng vào phát triển du lịch vùng ĐBSCL Các tour du lịch mùa nước xem “điểm nhấn” ngành du lịch vùng ĐBSCL Công ty du lịch Lữ hành An Giang doanh nghiệp du lịch khai thác loại hình du lịch mùa nước Mùa nước bước chuyển tiếp để An Giang đón khách sau kết thúc mùa lễ hội Vía Bà (từ tháng đến tháng âm lịch) Do đó, phát triển du lịch mùa nước giải pháp khắc phục tính thời vụ ngành du lịch tỉnh An Giang nói riêng số tỉnh vùng ĐBSCL nói chung Du lịch mùa nước mang tính thời vụ cao, diễn vào mùa nước (từ tháng đến tháng 12) vùng ngập nước ĐBSCL Cảnh quan thiên nhiên mùa nước đẹp vào tháng 9, tháng mười, tháng mười 11, nên thời điểm khách du lịch tham gia tour mùa nước ĐBSCL 16 Đối tượng khai thác du lịch mùa nước nét sinh hoạt người dân địa mùa nước hệ sinh thái vùng ngập nước Phương tiện vận chuyển du khách chủ yếu ghe, xuồng, tắc ráng, trẹt… Tham gia loại hình du lịch mùa nước trải nghiệm văn hóa đầy hào hứng du khách Du khách người dân địa phương tham gia vào hoạt động lao động sản xuất mùa nước (giăng lưới bắt cá, hái bơng điên điển, săn chuột đồng, câu cá, đặt vó…) Du lịch mùa nước loại hình du lịch mẻ đánh giá cao vai trò phát triển kinh tế – xã hội địa phương khả thu hút du khách Việc khai thác loại hình du lịch mùa nước hỗ trợ tích cực cho hoạt động bảo tồn quản lý bền vững mặt sinh thái Du lịch mùa nước góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, quảng bá cảnh quan thiên nhiên nét văn hóa đặc sắc vùng ĐBSCL 1.4.3 Sản phẩm du lịch mùa nước Cảnh quan mùa nƣớc Cảnh quan thiên nhiên mùa nƣớc biển nước mênh mông với phong cảnh đẹp Phong cảnh bình minh hay hồng hôn đồng nước mênh mơng bao la thiên nhiên mà cịn tạo tranh thủy mặc làm say lòng du khách Những hình ảnh người nơng dân tất bật mua bán, thu hoạch nông sản vùng nước trắng đồng sinh động mùa nước Thêm vào đó, vùng ngập nước với nét hoang sơ, yên bình giúp du khách gần gũi với thiên nhiên Làng Tân Lập (tỉnh Long An); Khu du lịch Gáo Giồng, Vườn quốc gia Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp); Rừng tràm Trà Sư, Búng Bình Thiên (tỉnh An Giang)…khai thác du lịch năm, đánh giá đẹp có giá trị thu hút du khách cao mùa nước Vẻ đẹp bình dị, đầy sống động, nhiều sắc màu mùa nước góp phần làm cho cảnh quan thiên nhiên ĐBSCL có nhiều nét thật độc đáo hấp dẫn du khách Ẩm thực mùa nước 17 Những tour du lịch mùa nướcc đem lại cho du khách bữa ăn ngon với sản vật có mùa nước nổi: canh chua cá linh bơng súng, bơng điên điển; cá linh kho mía; bánh xèo cá linh, điên điển; điên điển xào tép; cá lóc trui sen non, rắn hầm sả; ốc hấp tiêu; cá bống trứng kho tiêu; mắm kho ăn với súng, hẹ nước, rau choại luộc Những mâm cơm đạm bạc với cá đồng, rau sạch; vừa ngon, vừa bổ, dễ làm hài lòng tất du khách Địa điểm lưu trú du khách khách sạn cao cấp với tiện nghi, đại mà nhà sàn, “nhà ghe” giản dị Du khách trở thành thành viên gia đình để cảm nhận hiếu khách chất phác người nông dân miền Tây Khách du lịch trải nghiệm hoạt động sống đời thường cư dân mùa nước nổi: giăng chài, thả lưới, câu cá, đổ dớn, đặt vó, đặt lờ, đặt lợp, hái bơng điên điển, hái súng, hái rau muống đồng, bẻ ấu, hái cà na, thu hoạch lúa trời… Đặc biệt tour “săn chuột đồng” thu hút đông đảo du khách Với chiến lợi phẩm thu được, du khách tự tay chế biến nhiều hình thức nướng vĩ, nướng trui, luộc… Bữa ăn dọn ghe, trẹt đồng nước chắn đem lại cảm giác ngon miệng đến khó tả Làng nghề truyền thống Mùa nƣớc mùa làm ăn nhiều làng nghề truyền thống: nghề đóng xuồng, đan lờ lợp, đan lƣới, uốn lƣỡi câu Đến thăm làng nghề thủ công truyền thống ĐBSCL mùa nước nổi, chắn du khách bị hút tay nghề điêu luyện ngƣời thợ Đây dịp để du khách tìm hiểu đa dạng loại ngư cụ cách đánh bắt cá vô độc đáo lạ lẫm người dân miền Tây Tắm đồng dầm dòng nước đỏ ngầu phù sa để tắm đồng hoạt động thu hút du khách Hoạt động tắm đồng thường diễn cánh 32 đồng lớn khơng có chướng ngại vật khơng có dịng nước chảy xiết để đảm bảo an tồn cho du khách Những cánh đồng lớn mênh mông huyện Tịnh Biên, An Phú, Tân Châu (tỉnh An Giang), Hồng Ngự, Tân Hồng (tỉnh Đồng Tháp) hay Mộc Hóa, Tân Hưng (tỉnh Long An) địa điểm tắm đồng lý tưởng khai thác vào tour du lịch mùa nước vùng ĐBSCL Thời gian tắm đồng thích hợp lúc nước gần đứng chuẩn bị rút (tháng – 10 âm lịch) 18 Lễ hội Du khách đến ĐBSCL vào mùa nước hội để tham gia lễ hội sơi động hội đua bị lễ Sen Dolta vào cuối tháng tám âm lịch đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi, Liên hoan văn hóa mùa nước Búng Bình Thiên (tỉnh An Giang); lễ hội danh tướng Nguyễn Huỳnh Đức (tỉnh Long An); lễ hội Gị Tháp (tỉnh Đồng Tháp) Hình 1.7 Lễ hội đua bò An Giang (nguồn internet mở) Các sản phẩm khác Các loài sinh vật đặc trưng mùa nước lúa trời, lúa mùa nổi… đối tượng tham quan du khách Những sản vật thiên nhiên xem “mỏ gen quý hiếm” thu hút nhiều nhà khoa học, giới chuyên gia Nhiều dự án bảo tồn phát triển sinh vật quý triển khai nhiều địa phương vùng ĐBSCL Trong đó, việc tổ chức cho du khách tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái loài động thực vật đặc trưng mùa nước xem sản phẩm du lịch độc đáo Các trò chơi thi bơi xuồng, thi bắt lươn, thi bắt vịt, thi hái điên điển, thi câu cá, thi bẻ cà na… ln thu hút đơng đảo du khách Các di tích lịch sử, văn hóa địa phương thường xuất chương trình du lịch mùa nước vùng ĐBSCL Lăng mộ cổ Nguyễn Huỳnh Đức (Long An); khu du tích Gị Tháp, khu di tích Xẻo Quýt, Lăng cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (Đồng Tháp); Đền thờ Quản Trần Văn Thành, Làng Chăm (An Giang)… 1.4.4 Mối quan hệ du lịch mùa nước với hoạt động du lịch khác Du lịch mùa nước góp phần làm phong phú loại hình du lịch vùng ĐBSCL, tạo sức hút du khách Loại hình du lịch góp phần tạo 19 sản phẩm du lịch đặc trưng cho địa phương có mùa nước Phát triển du lịch mùa nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc định vị sản phẩm du lịch đặc thù địa phương Các địa phương có khai thác du lịch mùa nước khơng có khả liên kết tour hiệu địa bàn tỉnh mà cịn góp phần đa dạng sản phẩm du lịch vùng Khai thác du lịch mùa nước hợp lý góp phần bảo vệ cảnh quan địa phương phát triển du lịch bền vững Hoạt động du lịch mùa nước nâng cao giá trị yếu tố sinh thái, văn hóa đặc trưng vùng Du lịch mùa nước góp phần quảng bá du lịch địa phương vùng ĐBSCL với nét độc đáo tự nhiên, văn hóa người Tổ chức tốt hoạt động du lịch mùa nước cịn góp phần nâng cao ý thức người tham gia du lịch Phát triển du lịch mùa nước tạo điều kiện thuận lợi để bảo tồn tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa địa phương TỔNG KẾT CHƯƠNG Mùa nước tượng tự nhiên có vùng ĐBSCL Mùa nước trở thành phần sống, phần tình cảm, nỗi nhớ thương da diết người sinh lớn lên mảnh đất miền Tây Với nỗ lực đầy sáng tạo nhằm thích nghi với thiên nhiên, cư dân vùng ĐBSCL khai thác tốt nguồn lợi mùa nước mang lại Trong đó, khai thác dịch vụ du lịch mùa nước mạnh địa phương vùng Du lịch mùa nước vùng ĐBSCL loại hình du lịch Nếu đầu tư mức, khai thác hợp lý, tận dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn giá trị văn hóa đặc thù mùa nước góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Mùa nước An Giang mang nhiều nét đặc trưng riêng biệt trở thành tài nguyên du lịch hấp dẫn Đến An Giang vào mùa nước nổi, du khách có hội gần gũi với thiên nhiên trải nghiệm nét văn hóa vơ độc đáo 20 ... hóa ẩm thực mùa nước nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang Nhiệm vụ: Tìm hiểu khảo sát hài lịng du khách văn hóa ẩm thực mùa nước tỉnh An Giang nhằm đưa giải pháp nâng cao văn hóa ẩm thực quảng bá. .. quảng bá du lịch tỉnh An Giang Chương 1: Cơ sở lý luận chung tổng quan văn hóa ẩm thực tỉnh An Giang Chương 2: Thực trạng văn hóa ẩm thực mùa nước hài lòng khách du lịch du lịch tỉnh An Giang Chương... thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu loại hình du lịch văn hóa ẩm thực mùa nước nhằm quảng bá du lịch An Giang Không giang nghiên cứu: An Giang

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:16

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vào khoảng tháng 7– tháng 10 âm lịch hằng năm, con nước từ thượng nguồn sông Mekong lại đổ về tạo thành một biển nước trà đồng - Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch Tỉnh An Giang
Hình 1.1. Vào khoảng tháng 7– tháng 10 âm lịch hằng năm, con nước từ thượng nguồn sông Mekong lại đổ về tạo thành một biển nước trà đồng (Trang 19)
Hình 1.2. Hàng cây thốt nốt soi bóng trên màu nước phù sa Tịnh Biên An Giang. - Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch Tỉnh An Giang
Hình 1.2. Hàng cây thốt nốt soi bóng trên màu nước phù sa Tịnh Biên An Giang (Trang 20)
Hình 1.3. Hoàng hôn buông xuống bên con nước (Nguồn internet mở) - Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch Tỉnh An Giang
Hình 1.3. Hoàng hôn buông xuống bên con nước (Nguồn internet mở) (Trang 21)
Hình 1.4. Bảng đồ hành chánh tỉnh An Giang (Nguồn internet mở) - Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch Tỉnh An Giang
Hình 1.4. Bảng đồ hành chánh tỉnh An Giang (Nguồn internet mở) (Trang 21)
Hình 1.5. Tháng 9-11, búng Bình Thiên nhuộm sắc vàng của bông điên điển, bông nhút, sắc hồng của hoa sen (Nguồn internet mở) - Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch Tỉnh An Giang
Hình 1.5. Tháng 9-11, búng Bình Thiên nhuộm sắc vàng của bông điên điển, bông nhút, sắc hồng của hoa sen (Nguồn internet mở) (Trang 24)
Hình 1.6. Đến Châu Đốc mùa nước nổi, bạn sẽ được thưởng thức những món ngon từ cá linh và bông điên điển - Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch Tỉnh An Giang
Hình 1.6. Đến Châu Đốc mùa nước nổi, bạn sẽ được thưởng thức những món ngon từ cá linh và bông điên điển (Trang 25)
Hình 1.7. Lễ hội đua bò An Giang (nguồn internet mở) - Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch Tỉnh An Giang
Hình 1.7. Lễ hội đua bò An Giang (nguồn internet mở) (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w