1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chương trình 135 của Chính phủ ở tỉnh Hoà Bình

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề thực hiện chương trình 135 của chính phủ ở tỉnh hoà bình
Trường học trường đại học hoà bình
Năm xuất bản 2006
Thành phố hoà bình
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 793 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, coi vấn đề xúc, có ý nghĩa bản, vùng nông thôn tỉnh trung du, miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa Chương trình 135 (Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998) Chương trình có quy mơ rộng, năm 2005 2.412 xã, 1.940 xã khu vực khó khăn, 39 xã biên giới, 83 xã an tồn khu - Chương trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn chương trình nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số quan trọng có ý nghĩa Việt Nam triển khai từ năm 1998 [1] Từ năm 1999 đến nay, sau 10 năm, Ở vùng nông thôn đặc biệt khó khăn Việt Nam, Chương trình 135 xây dựng hàng vạn cơng trình, dự án; mở hàng nghìn lớp đào tạo, tập huấn thu hút hàng vạn hộ dân tham gia; hỗ trợ giống cây, giống gia súc, máy móc thiết bị, cơng cụ phục vụ sản xuất; tổ chức tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao khoa học kỹ thuật; hỗ trợ xây dựng mơ hình điểm xóa đói giảm nghèo; hỗ trợ kinh phí cho học sinh mẫu giáo, học sinh phổ thông hộ nghèo theo học bán trú… Đến ngày 10 tháng 01 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010, gọi Chương trình 135 giai đoạn hai Nhờ Chương trình đó, diện mạo nơng thơn vùng đồng bào dân tộc, miền núi có đổi thay rõ rệt Tỷ lệ thơn, có điện, đường, lớp học, nhà văn hố, cơng trình thuỷ lợi nâng lên; tập qn kỹ thuật sản xuất đồng bào dân tộc có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hố; đội ngũ cán sở đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng lực quản lý, điều hành Chương trình địa bàn; tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm từ - 4%, đời sống người dân bước cải thiện Hồ Bình tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, có thuận lợi định để phát triển kinh tế - xã hội phong phú tài nguyên thiên nhiên, đất đai, rừng, nguồn nước số khoáng sản… Trong thời kỳ đổi mới, tỉnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, bước đầu tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư Chương trình dự án ngồi nước Từ có Chương trình 135 Chính phủ, gần 10 năm qua, bình quân số hộ nghèo giảm từ - 8%/năm, 50,5% theo tiêu chuẩn; đảm bảo cung cấp cho đồng bào đủ nước sinh hoạt; thu hút 70% trẻ em độ tuổi đến trường [3]; đại phận đồng bào bồi dưỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hoá, xã hội, chủ động vận dụng vào sản xuất đời sống; kiểm soát phần lớn dịch bệnh xã hội hiểm nghèo; có đường giao thông cho xe giới đường dân sinh kinh tế đến trung tâm cụm xã, thúc đẩy phát triển thị trường nông thôn Bên cạnh kết chương trình đạt được, song kết Chương trình cịn thấp, thể hiện: Đầu tư nhà nước nhiều cho sản xuất, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, trình độ sản suất đồng bào khuyến ngư dân tộc nâng lên chậm Trình độ cán khuyến nơng, khuyến lâm, thơn cịn thấp Các mơ hình sản xuất hiệu hình thành phát triển chậm Phát triển kinh tế rừng, trồng suất thấp, chăn nuôi gia súc, gia cầm giá trị khơng cao Tỷ lệ xóa đói giảm nghèo giảm, khơng bền vững, tái nghèo cịn mang tính phổ biến; Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội xây dựng, hiệu kinh tế thấp Đường dân sinh từ thơn, đến trung tâm xã hình thành, nhanh xuống cấp Các cơng trình thủy lợi xây dựng: đập, kênh, mương cấp 1-2, trạm bơm, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp kết hợp cấp nước sinh hoạt chóng hư hại Hệ thống điện hạ đến thôn, bản, chất lượng dây cột khơng đảm bảo, cịn điện thường xun xảy Các cơng trình cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng nhiều nơi xây dựng, thiếu nước sinh hoạt Các dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu trường học, trạm y tế, nước phát triển, hiệu dịch vụ thấp Nhân dân tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cộng động cịn khó khăn; Đã tổ chức nhiều lớp đào tạo bồi dưỡng cán sở, kiến thức kỹ quản lý điều hành xã hội, lực quản lý, điều hành cán sở cịn thấp Do đó, nghiên cứu việc thực Chương trình 135 xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hồ Bình cịn vấn đề cần thiết Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Thực chương trình 135 Chính phủ tỉnh Hồ Bình” làm luận văn thạc sĩ kinh tế chun ngành kinh tế - trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu việc thực chương trình 135 Chính phủ có nhiều tác giả quan tâm đề cập nhiều cấp độ khác như: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thành Cơng, Tác động chương trình 135 tới xố đói, giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn Luận văn đánh giá kết đạt tác động Chương trình 135 giai đoạn I (19992005) tới phát triển kinh tế - xã hội xố đói, giảm nghèo xã đặc biệt khó kkhăn nước làm rõ hạn chế, bất cập thực Chương trình này, đưa giải pháp để giai đoạn II Luận văn thạc sĩ Hồng Thị Hiền, Xố đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc người Tỉnh Hồ Bình -thực trạng giải pháp; Hiệu Chương trình 135 Đakrơng theo báo Nơng nghiệp Việt Nam chuyên đề dân tộc thiểu số miền núi số 7/2009; Chương trình 135: “Cú hích” xố đói, giảm nghèo, trang báo điện tử Uỷ Ban dân tộc miền núi ngày 04/01/2007; Nâng cao hiệu vốn đầu tư xã đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Giang Hà Minh nguồn: Bản tin Chương trình 135 - số 8/ 2009 Kết công tác quản lý, điều hành Chương trình 135 giai đoạn II tác động từ kiểm tốn Chương trình, theo trang điện tử Uỷ Ban Dân tộc Tỉnh Bắc Giang Trong cơng trình cơng bố kể trên, vấn đề thực Chương trình 135 Chính phủ tiếp cận, phân tích đánh giá nhiều góc độ nhằm tìm chế sách phù hợp, xố đói, giảm nghèo thúc đẩy phát triển phát triển kinh tế-xã hội nước ta nói chung số xã đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Hồ Bình nói riêng Nhưng nghiên cứu việc thực Chương trình 135 giai đoạn II Tỉnh Hồ Bình chưa có tác giả nghiên cứu Vì đề tài, mà học viên lựa chọn không trùng lắp với luận văn thạc sĩ bảo vệ cơng trình khoa học cơng bố Trong q trình nghiên cứu luận văn có kế thừa mặt tích cực việc thực Chương trình giai đoạn I, bổ sung, hoàn thiện thêm nội dung đánh giá thực Chương trình giai đoạn II Tỉnh Hồ Bình Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích: Phân tích số vấn đề chung việc thực Chương trình 135 giai đoạn hai; luận văn đánh giá việc thực Chương trình 135 giai đoạn hai tỉnh Hồ Bình Trên sở luận văn đưa quan điểm giải pháp nhằm nâng cao việc thực Chương trình 135 tỉnh Hồ Bình năm tới Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm thực Chương trình 135 từ năm 2006 đến nay, giai đoạn hai (2006- 2010) số tỉnh Việt Nam Đánh giá việc thực Chương trình 135 tỉnh Hồ Bình từ 2006 đến nay: tổ chức, kết quả, tồn nguyên nhân Đưa số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao việc thực Chương trình 135 số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hịa Bình năm tới (2010 - 2015) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn thực Chương trình 135 Chính phủ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu việc thực Chương trình 135 giai đoạn hai tỉnh Hịa Bình, trọng tâm thời gian từ năm 2006 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Về sở phương pháp luận nghiên cứu: Luận văn dựa sở phương hướng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng, sách Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước hết, nắm vững vận dụng phương pháp luận Mác - Lênin với quan điểm bản: Một là: quan điểm lịch sử cụ thể Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phương pháp luận macxít nghiên cứu luận văn nghiên cứu phải xuất phát từ đặc điểm cụ thể xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hịa Bình chính, đồng thời tiếp biến kinh nghiệm thực Chương trình 135 xã, đặc biệt khó khăn số tỉnh khác Việt Nam, tiếp thu có biến cải Hai là: quan điểm vận động phát triển Vận dụng quan điểm vận động phát triển phương pháp luận Mác - Lênin vào nghiên cứu đề tài luận văn lý luận, giải pháp khơng có sẵn mà phải rút từ thực tế thực tiễn hoạt động Chương trình 135 xã đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Hịa Bình Ba là: quan điểm quan hệ lý luận thực tiễn Về phương pháp tiếp cận nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Một là: Kết hợp phương pháp ngành đa ngành với phương pháp vấn, phương pháp lơgíc phương pháp lịch sử, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp để giải nội dung nghiên cứu đề tài Hai là: Kết hợp nghiên cứu quan điểm Mác - Lênin, đường lối Đảng, sách Nhà nước, kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước hội thảo khoa học, sách báo, tạp chí, luận văn, luận án liên quan đến đề tài Ba là: Đề tài tổ chức khảo sát thực tế số xã đặc biệt khó khăn thực Chương trình 135 thuộc tỉnh Hịa Bình: số xã thuộc huyện Đà Bắc, Kim Bôi , nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng thực chương trình 135 Chính phủ tỉnh Hịa Bình Đóng góp luận văn Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hoá quan điểm lý luận việc thực Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) Về mặt thực tiễn: Luận văn đánh giá thực chương trình 135 giai đoạn II đưa số giải pháp tiếp tục thực chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 nhằm nâng cao việc thực Chương trình 135 số xã, đặc biệt khó khăn tỉnh Hịa Bình Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Một số vấn đề chung thực Chương trình 135 Chính phủ Chương 2: Thực trạng thực Chương trình 135 giai đoạn hai Chính phủ tỉnh Hồ Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp tiếp tục thực Chương trình 135 tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2010 - 2015 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH 135 CỦA CHÍNH PHỦ Chương trình 135 Chính phủ (chương trình 135) chương trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi, chương trình khai từ năm 1998 trình 135 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam xóa đói giảm nghèo Nhà nước Việt Nam triển Chương trình biết đến rộng rãi tên gọi Chương phê duyệt, văn chương trình có số hiệu 135/1998/QĐ-TTg Theo kế hoạch ban đầu, chương trình kéo dài năm chia làm hai giai đoạn; giai đoạn từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 giai đoạn hai từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam định kéo dài chương trình thêm năm, gọi giai đoạn 1997-2006 giai đoạn Tiếp theo giai đoạn hai (2006-2010) 1.1.1 Cơ sở hình thành Chương trình 135 Chính phủ Nghèo, đói là vấn đề kinh tế - xã hội vô xúc nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Xóa, đói giảm nghèo coi nhân tố đặc biệt quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội Cho đến nay, có nhiều phân tích, đánh giá tổ chức, nhà khoa học quốc tế nước nguyên nhân đói, nghèo đề xuất nhiều biện pháp sách để xóa đói, giảm nghèo, nhà nước phải trở thành nhân tố chủ động tích cực xây dựng, đạo hướng dẫn thực thi sách xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên, việc thực thi vai trò nhà nước xóa đói giảm nghèo quốc gia khác khơng thể hồn tồn nhau, mà phải phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, kinh tế - xã hội cụ thể đất nước thời kỳ phát triển Ở nước ta, trình đổi từ năm 1986 Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng đến mang lại nhiều thành công to lớn Nền kinh tế chuyển đổi, từ mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung sang kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng XHCN hoà nhập vào kinh tế tồn cầu Đói nghèo giảm từ 58% dân số vào năm 1993 xuống 16% năm 2006 Thành tựu phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội tạo lực cho vị trí Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, kinh tế nước ta xuất phát từ kinh tế nông nghiệp, lại trải qua đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, nên đời sống vật chất tinh thần nhân dân Việt Nam thấp Miền núi, vùng sâu vùng xa thuộc dân tộc thiểu số, đặc biệt địa bàn xã khu vực III Các dân tộc vùng đặc biệt nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, sản xuất cịn mang tính chất tự cung, tự cấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, sở hạ tầng thiết yếu cịn sơ khai, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ, thất học chiếm 60%; có xã tới 8090%; số dân mắc bệnh nhiều tập tục lạc hậu; đời sống nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói, nghèo chiếm tới 60-70%, chí có xã chiếm tới 80%, độ ngũ cán hệ thống trị sở cịn nhiều bất cập yếu Những xúc đặt trước Đảng, Nhà nước toàn xã hội phải tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp sách hữu hiệu để xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững, đặc biệt địa bàn đặc biệt khó khăn, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số [16] 1.1.1.1 Quan điểm Đảng phát triển kinh tế - xã hội xố đói, giảm nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số Vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, có địa hình tương đối đa dạng, phức tạp với nhiều sông, suối, độ dốc cao, vừa cao nguyên vùng đồng nhỏ chủ yếu đồi núi Đây vùng có nguồn tài nguyên phong phú, nhiều lợi phát triển kinh tế: sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lương thực, chăn nuôi thuỷ sản, lâm nghiệp đồi rừng, cơng nghiệp khai khống, phát triển lượng đa dạng sinh thái Vùng miền núi phía Bắc Tổ quốc vùng giàu tài nguyên khống sản nhất, vùng có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, lại có nhiều cửa ngõ thơng thương nước ta với giới nước khu vực, có vị trí địa lý, địa hình đặc biệt quan trọng vùng chiến lược trị, quốc phòng an ninh Tuy nhiên, miền núi địa bàn khó khăn nhất, kinh tế - xã hội phát triển so với nước, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Vì vậy, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách chương trình, dự án nhằm xố đói, giảm nghèo đầu tư phát triển vùng dân tộc vùng miền núi Người dân tạo điều kiện tham gia vào phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, Với khởi sắc kinh tế - xã hội, đời sống đồng bào dân tộc nâng lên, trận an ninh trị, quốc phịng tồn dân ngày bền vững Đảng ta ln khẳng định rằng, nâng cao mức sống cho dân tộc vùng miền núi dân tộc thiểu số, vùng khó khăn vùng sâu, vùng xa vùng biên nhiệm vụ to lớn Đảng, Nhà nước toàn xã hội ngày trở thành vấn đề cấp bách trước mắt, vừa lâu dài Từ nhận định quan điểm, chủ trương, sách phát triển kinh tế- xã hội vùng miền núi dân tộc thiểu số, vùng khó khăn vùng sâu, vùng xa vùng biên giới ghi văn kiện nghị quyết, thị Đảng: - Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố VIII có ghi: Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ thiết thực cho vùng nghèo đặc biệt 1.300 xã nghèo, chủ yếu đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực, Nhà nước xã hội tăng 10 cường trợ giúp vốn, kiến thức làm ăn cho hộ nghèo nông thôn miền núi, hải đảo … Nghiên cứu sách chữa bệnh học tập hộ nghèo [6, tr 90-91] - Đại hội Đảng IX (2001) tiếp tục khẳng định: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc; thực công xã hội dân tộc, miền suôi miền núi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng cách mạng [7, tr 127-128] - Nghị Trung ương lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khố IX Đảng ta đề cơng tác dân tộc: Ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; trước hết tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xố đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước…Đẩy mạnh cơng tác xố đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa; năm trước mắt tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giải vấn đề xúc như: tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn [8, tr 37] - Tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Đảng ta quán quan điểm tiếp tục khẳng định ưu tiên phát triển miền núi vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, vùng xung yếu quốc phịng an ninh: "Có sách 86 thời cho cấp quản lý, nhằm can thiệp kịp thời sai sót triển khai Kết kiểm tốn khơng giúp nâng cao hiệu thực Chương trình, mà cịn giải pháp quan trọng góp phần thu hút quan tâm tham gia nhà tài trợ quốc tế vào hỗ trợ ngân sách kỹ thuật cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Hòa Bình giai đoạn tới Cùng với việc hồn thiện máy nâng cao trình độ cho người dân việc tổ chức thực hiện, việc tuyên truyền sâu rộng nội dung ý nghĩa Chương trình phương tiện thơng tin đại chúng góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu Chương trình Thơng qua công tác tuyên truyền tổ chức, cá nhân, cơng đồng ngồi nước hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu đầy đủ ý nghĩa Chương trình Trên sở hiểu đúng, hiểu đầy đủ nội dung, ý nghĩa Chương trình ý thức, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền đồn thể nhân dân xã, thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số nâng cao, khắc phục tư tưởng ỷ lại, từ huy động tối đa nguồn lực địa phương cho thực Chương trình việc phát triển kinh tế -xã hội, xố đói giảm nghèo tỉnh Với nhóm giải pháp tạo chuyển biến nâng cao trình độ sản xuất đồng bào dân tộc Hịa Bình, tạo chuyển biến rõ rệt cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi so sánh vùng, gắn phát triển sản xuất với mở rộng thị trường nâng cao thu nhập - Tiếp tục đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cán sở cộng đồng Trong số nguyên nhân thực Chương trình 135 giai đoạn hai hiệu chưa cao so với kế hoạch đề thiếu yếu lực cán sở cộng đồng vùng dân tộc thiểu số miền núi Hịa Bình Một biện pháp thực Chương trình 135 giai đoạn tới đẩy mạnh phân cấp cho quyền cấp xã làm chủ đầu tư dự án Thế nhưng, địa bàn hỗ trợ xã thuộc vùng sâu, vùng xa nên hầu hết cán cấp xã yếu chuyên môn, nghiệp vụ Khơng cán xã chưa thực nội dung Chương trình 135 cơng tác xây dựng lập kế hoạch dẫn tới nhiều dự 87 án không triển khai triển khai không hiệu Vì vậy, cần thực giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cán chủ chốt sở Việc nâng cao lực cán sở cần thực hiên biệp pháp: Tập huấn cho cán hệ thống quan làm công tác dân tộc từ tỉnh đến địa huyện, đội ngũ cán xã, thôn, kỹ quản lý Chương trình, dự án phát triển cộng đồng, kỹ lập kế hoạch, kỹ triển khai thực sách phát triển, kỹ sử dụng máy vi tính, internet, Đầu tư trực tiếp cho cấp xã thông qua Quỹ đầu tư phát triển cộng đồng; tập huấn đào tạo quản lý triển khai thực Quỹ đầu tư phát triển cộng đồng… Đào tạo kỹ quản lý, giám sát triển khai thực sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội cán cấp sở, cán chủ chốt Quy hoạch đào tạo, nâng cao chất lượng cán cấp xã để đảm bảo triển khai hiệu chủ trương, sách nhà nước Tập trung đào tạo kỹ giải vấn đề cho người học thay việc thực hướng dẫn mặt hành chính; Để khuyến khích động viên cán hăng hái học tập nâng cao trình độ chun mơn nâng cao hiệu công tác thực Chương trình cần thực chế khen thưởng cách làm hay, mơ hình hoạt động có hiệu đội ngũ cán sở Nâng cao vai trị trách nhiệm xố đói giảm nghèo thực tốt Chương trình 135 năm Các cấp uỷ đảng, quyền, ban ngành, đồn thể nhận thức đầy đủ người dân có ý nghĩa quan trọng việc thực chương trình Trên sở có trách nhiệm lãnh đạo, đạo vận động nhân dân tích cực tham gia thực tốt chương trình 3.2.4 Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở vùng miền núi tỉnh Hồ Bình Thứ nhất: xây dựng đầu tư hạng mục hạ tầng sở nhỏ cấp xã thôn bản, phục vụ thiết thực phát triển sản xuất dân sinh theo nhu cầu dân Tăng cường tính minh bạch qui trình mua sắm, đấu thầu 88 cách niêm yết nhiều thông tin gói thầu tới việc phân bổ ngân sách nhà thầu trúng thầu Chỉnh sửa đơn giản hoá hướng dẫn quản lý xây dựng dự án hạ tầng sở quy mơ nhỏ Các cơng trình hạ tầng sở thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp, phân bổ nguồn vốn không hợp lý, dàn trải dẫn tới làm cho hầu hết cơng trình trạng thái thi công dở dang, kéo dài, làm giảm tác dụng đích thực hợp phần xây dựng hạ tầng sở Chương trình Để hỗ trợ phát triển hạ tầng sở địa bàn xã, thơn, đặc biệt khó khăn nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất phát triển dịch vụ xã hội bản, cần sử dụng có hiệu hỗ trợ từ Ngân sách trung ương sử dụng ngân sách địa phương ưu tiên cho huyện, xã có tỷ lệ nghèo đói cao, xã đặc biệt khó khăn; cần tập trung kinh phí làm dứt điểm cơng trình hạ tầng sở thiết yếu khoảng thời gian ngắn nhất, để đưa vào sử dụng thời giam sớm nhất; khơng nên chia kinh phí, đầu tư dàn trải, kéo dài thời gian thi công; cố gắng giải hạ tầng sở thiết yếu huyện nghèo, xã nghèo, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất dịch vụ xã hội Cách làm tạm gọi phương pháp “vết dầu loang”, trước hết lấy trung tâm huyện, trung tâm cụm xã làm tâm điểm, từ tạo hiệu ứng lan toả đến xã gần trung tâm, sau đến xã, xa hơn; đầu tư đến đâu dứt điểm đến để cơng trình đầu tư sớm đưa vào sử dụng; cách tiếp cận thúc đẩy tính động đội ngũ cán cấp xã người dân vùng lan toả tới Thứ hai: cần có sách tu, bảo dưỡng cơng trình sau đầu tư: giải pháp quan trọng thực chương trình, xã đặc biệt khó khăn chủ yếu thuộc miền núi, vùng cao có địa hình dốc, núi, chia cắt phức tạp, thời tiết khí hậu khắc nghiệt,…nên cơng trình vùng xuống cấp nhanh, chí hư hỏng hồn tồn khơng sử dụng mưa lũ, lốc xoáy Mặt khác để phát huy tác dụng hiệu lâu dài cơng trình, phát 89 triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn, Chính phủ bộ, ngành cấp cần có chế, sách, ban hành hướng dẫn, chế độ quản lý, vận hành sử dụng, tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình hạ tầng thuộc chương trình cách cụ thể Đề Vận hành Duy tu Bảo dưỡng cơng trình, cần lập kê khai tài sản cấp huyện cấp xã; đặt mức ngân sách Vận hành Duy tu Bảo dưỡng cho cơng trình sau đầu tư; đề chế cung cấp tài đáng tin cậy cho Vận hành Duy tu Bảo dưỡng, bao gồm giải thích rõ dịng ngân sách quy định theo công văn số 744/TTg-KTTH Cấp tỉnh cần soạn thảo hướng dẫn sử dụng nguồn vốn Vận hành Duy tu Bảo dưỡng nêu rõ: tiêu; nhóm vận hành Duy tu Bảo dưỡng vị trí pháp lý họ; hoạt động; kế hoạch xây dựng lực cho Vận hành Duy tu Bảo dưỡng; ngân sách Đưa thông tin khoản chi Vận hành Duy tu Bảo dưỡng báo cáo tài hàng quý hàng năm Bộ Tài Uỷ ban nhân dân xã xã cần thành lập nhóm vận hành Duy tu Bảo dưỡng với quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ hoạt động có liên quan tới việc thực kế hoạch Vận hành Duy tu Bảo dưỡng 3.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ công Một là: Trong điều kiện đặc thù vùng dân tộc thiểu số miền núi Hịa Bình, để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Cần tăng cường lực cải thiện chất lượng dịch vụ công: - Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng hệ thống trị cấp xã Để đảm bảo phát triển ổn định trị xã hội xã thuộc dân tộc thiểu số miền núi Hịa Bình địi hỏi phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp, biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công hệ thống trị cấp xã Hệ thống vận hành có hiệu giải tỏa mâu thuẫn, xung đột xã thôn bản, đảm bảo phát triển ổn định trị - xã hội Để phát 90 triển kinh tế, nâng cao đời sống nơng dân trước mắt, cần tập trung phát triển nang cao thiết yếu theo thứ tự ưu tiên dịch vụ cơng đào tạo, tập huấn trình độ lãnh đạo quản lý điều hành cho cán chủ chốt cấp xã: Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy phường, xã; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND xã dân tộc thiểu số Cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã đạt trình độ cao đẳng đại học trở lên; cán chuyên môn cấp xã đạt trình độ trung cấp trở lên; - Đầu tư phát triển dịch vụ công giáo dục, y tế + Về giáo dục: cấp có thẩm quyền ban hành Thông tư liên nhằm thực Quyết định số 112, đặc biệt hướng dẫn cụ thể việc xác định “ học sinh bán trú” Chuyển đổi chế miễn, giảm học phí, khoản đóng góp sang chế nhà nước chi trả trực tiếp cho học sinh thuộc hộ nghèo thơng qua hình thức trả tiền trực tiếp cho đối tượng toán cho sở giáo dục, đào tạo nhằm khuyến khích trường, sở đào tạo tuyển học sinh thuộc diện hộ nghèo vào học tập, tạo điều kiện cho trường thực tự chủ tồn diện theo quy định Chính phủ Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục dạy nghề cần thực tất cấp học, bậc học kể hệ thống trường công lập ngồi cơng lập với việc khuyến khích mở rộng quỹ khuyến học, quỹ học bổng cho học sinh nghèo vượt khó cấp; Mở rộng hệ thống trường dân tộc nội trú, đối tượng cử tuyển để tạo điều kiện cho em đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện học, đào tạo cán nguồn cho địa phương Tỉnh cần tham mưu cho Chính phủ nhằm mở rộng đối tượng hưởng lợi để bao quát tất học sinh thuộc hộ nghèo tỉnh, đặc biệt hộ nghèo người dân tộc thiểu số để họ hưởng lợi từ khoản hỗ trợ giáo dục Có thể chia thành mức độ hỗ trợ khác cho vùng dân cư, mức hỗ trợ khác cho học sinh bán trú sống thôn vùng khác nhau, cho em hộ nghèo không thuộc 91 diện nghèo Miễn phí hỗ trợ dụng cụ sinh hoạt, dụng cụ học tập, sách cho hộ nghèo dân tộc thiểu số miền núi Hịa Bình theo cấp học phổ thông, thực tế tiếp tục thực nội dung chương trình 135 giai đoạn hai + Về y tế: nâng cao chất lượng dịch vụ công y tế, khám chữa bệnh cho nhân dân tuyến, y tế sở; tăng cường công tác y tế dự phịng thực có hiệu chương trình, dự án y tế Kiện tồn đội ngũ công chức y tế từ tỉnh đến sở Nhìn chung giải pháp cho hai loại dịch vụ cơng y tế giáo dục, cần thực đổi việc chi trả cung cấp dịch vụ theo hướng: Nhà nước trực tiếp chi trả phí dịch vụ y tế, giáo dục, dạy nghề cho người nghèo trả thay cho người nghèo sở cung cấp dịch vụ kể công lập ngồi cơng lập, để nâng cao chất lượng dịch vụ bình đẳng việc tiếp cận dịch vụ - Hỗ trợ khuyến khích bảo tồn sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số lê hội, tập tục tiến bộ, nghiên cứu văn hóa dân gian… Hai là: Huy động nguồn vồn xã hội đầu tư phát triển dịch vụ cơng Ngồi nguồn vốn đầu tư phân bổ từ ngân sách nhà nước cần huy động nhà hảo tâm người Hịa Bình cơng tác nước tỉnh, chủ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đóng địa bàn tỉnh Hịa Bình, vùng phát triển hơn, dân tộc Kinh, dân tộc Hoa sống Hịa Bình vào việc thực dịch vụ công Ba là: Cơ chế tổ chức thực theo hướng tăng vai trò cấp xã, thôn người dân Nguồn vốn xây dựng hỗ trợ cải thiện dịch vụ công Nhà nước UBDT cấp quản lý, phân bổ, UBND cấp đạo thực 92 KẾT LUẬN Với ba chương, tác giả tổng hợp số vấn đề chung thực Chương trình 135 Chính phủ, phân tích đánh giá thực tiễn thực giải pháp khắc phục tồn Chương trình 135 tỉnh Hịa Bình Tác giả luận văn thực cách logic ba vấn đề sau: Một là, làm rõ số vấn đề chung thực Chương trình 135 Chính phủ thực tiễn hình thành phát triển Chương trình 135 Chính phủ từ 1998 năm 2010: quan điểm Đảng sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi Tác giả phân tích thực chất, khái niệm Chương trình 135, làm rõ khác biệt Chương trình 135 hai giai đoạn: giai đoạn I (1998-2005); giai đoạn hai (2006-2010) Tác giả luận văn phân tích mục tiêu, đối tượng thụ hưởng Chương trình 135 giai đoạn Đặc biệt, tác giả làm rõ nội dung Chương trình 135 giai đoạn hai với việc thiết kế thành dự án phương thức thực dự án; Đồng thời, luận văn phân tích ba nhân tố chi phối đến việc thực Chương trình 135 giai đoạn hai: điều kiện tự nhiên, hạ tầng kinh tế, xã hội; chủ trương, sách tổ chức thực để làm sở phân tích đánh giá thực Chương trình 135 giai đoạn hai xã, thôn dân tộc thiểu số Hịa Bình Tác giả nêu kinh nghiệm thực Chương trình 135 giai giai đoạn hai số tỉnh thuộc dân tộc thiểu số, miền núi phía Bắc Việt Nam kinh nghiệm t ỉnh Hà Giang; tỉnh Bắc Giang; kinh nghiệm huyện Chợ Mới Bắc Cạn kinh nghiệm tỉnh Sơn La Từ đó, rút học kinh nghiêm quý báu cho tỉnh Hịa Bình để khắc phục tồn thực Chương trình 135 Hai là, tác giả phân tích rõ thuận lợi khó khăn ba nhân tố ảnh hưởng đến việc thực Chương trình 135 giai đoạn hai Chính phủ xã, thôn dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn miền núi tỉnh Hịa Bình Tác giả phân tích đánh giá tồn diện tình hình thực Chương 93 trình 135 giai đoạn hai xã đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Hồ Bình: Xác định đối tượng thụ hưởng Chương trình 135 giai đoạn hai; quy mơ xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 giai đoạn hai tỉnh Hịa Bình qua năm phân tích cấu phân bổ sử dụng vốn ngân sách Trung ương cho xã thụ hưởng Chương trình kết thực Chương 135 giai đoạn hai xã đặc biệt khó khăn Hịa Bình phát triển hạ tầng sở; tu bảo dưỡng cơng trình sau bàn giao, sử dụng; hỗ trợ sản xuất; đào tạo tăng cường lực cán xã đặc biệt khó khăn; sách hỗ trợ trợ giúp pháp lý Luận văn phân tích nguyên nhân đạt Đặc biệt, phân tích tồn nguyên nhân lĩnh vực: hỗ trợ phát triển sản xuất; xây dựng hạ tầng sở; đời sống văn hóa, xã hội cho nhân dân xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi dân tộc thiểu số; nâng cao lực đội ngũ cán sở Đó sở thực tế để đưa ra, quan điểm mục tiêu, nội dung biện pháp khắc phục năm Ba là, lý luận chương một, thực trạng thực Chương trình 135 giai đoạn II xã dân tộc thiểu số miền núi đặc biết khó khăn Hịa Bình chương hai, chương ba, tác giả đưa quan điểm cần phải tiếp tục thực chương trình 135 xã dân tộc thiểu số miền núi đặc biết khó khăn Hịa Bình giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, với nội dung nhằm phát triển kinh tế xã hội xã - thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Hịa Bình giai đoạn 2011 đến 2015 nhanh, bền vững như: hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa tạo lập sinh kế bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nâng cao chất lượng sở hạ tầng kinh tế, xã hội phục vụ phát triển sản xuất dân sinh; nhanh chóng hồn thiện chất lượng dịch vụ cơng xã, thơn đặc biệt khó khăn Căn vào quan điểm, nội dung cần ”phát triển kinh tế-xã hội, xố đói, giảm nghèo Chính phủ vùng dân tộc thiểu số miền núi” Đảng 94 Nhà nước, tác giả đưa nhóm giải pháp cần thiết phải tiếp tục thực Chương trình 135 giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 xã, thôn dân tộc thiểu số miền núi Hịa Bình: nhóm giải pháp thứ xác định lại xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2015 theo tiêu chí đói nghèo mới; nhóm giải pháp thứ hai, phát triển sản xuất; nhóm giải pháp thứ ba, tiếp tục đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cán sở cộng đồng; nhóm giải pháp thứ tư, tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng sở; nhóm giải pháp thứ năm, tiếp tục sách hỗ trợ dịch vụ công Mặc dù tác giả cố gắng nghiên cứu thực Chương trình 135 giai đoạn hai Hịa Bình, vấn đề khó phức tạp hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn chắn nhiều khiếm khuyết Tác giả luận văn kính mong nhận góp ý nhà khoa học thầy cô để nâng cao chất lượng nghiên cứu mình, góp phần đẩy nhanh q trình giảm nghèo, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Hịa Bình thời gian tới 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Chương trình 135 Trung ương, Báo cáo kết thực Chương trình 135 giai đoạn 1999-2005 Ban Dân tộc tỉnh Hồ Bình, Báo cáo tình hình thực công tác Dân tộc năm 2009, nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 Ban Dân tộc, Báo cáo số 148/BC-BDT, ngày 14 tháng năm 2010 tình hình thực Chương trình 135, Chương mục tiêu quốc gia dự án liên quan trực tiếp đến xoá đói, giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006-2010 Báo điện tử http://chuongtrinh135.vn: Hiệu Chương trình 135 giai đoạn II chợ tỉnh Bắc Cạn Bộ Lao động - Thương binh & xã hội biên tập tạp chí Cộng sản (2006), tham luận hội thảo “Xố đói, giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững nước ta nay”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ IV, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung Ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Khoa kinh tế phát triển) (2005), Giáo trình Kinh tế học phát triển (Hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 C.Mác (2002), Bộ tư bản¸Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Sở Lao động- Thương binh xã hội tỉnh Hồ Bình, Báo cáo đánh giá nhiệm hình thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006-2010 96 13 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31 tháng năm 1998 phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 14 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2006 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 15 Tỉnh uỷ Hồ Bình, Dự thảo báo cáo trị BCH ĐẢng tỉnh Hồ Bình khố XIV trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV (2010-2015) 6/2010 16 Tổng cục Thống kê (2006), Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 - 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Uỷ ban Dân tộc (Viện Dân tộc) (2006), Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Uỷ ban Dân tộc (2005), Đề tài khoa học “ Nghiên cứu giải pháp xố đói, giảm nghèo vững địa bàn Chương trình 135”, Hà Nội 19 Uỷ ban Dân tộc (Viện Dân tộc) Hội đồng khoa học (2006), 60 năm công tác dân tộc thực tiễn kinh nghiệm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Uỷ ban Dân tộc (2008), Chương trình phát triển liên hiệp quốc, Báo cáo phân tích điều tra chương trình 135 giai đoạn II, tháng 12 năm 2008 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang - Ban Chỉ đạo Chương trình 135, Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 135 giai đoạn I (19992005), năm (2006-2009) thực Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn - Ban Chỉ đạo Chương trình 135, Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 135 giai đoạn I (19992005), năm (2006-2009) thực Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) 97 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La - Ban Chỉ đạo Chương trình 135, Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 135 giai đoạn I (1999-2005), năm (2006-2009) thực Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình, Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Hồ Bình thời kỳ 2000-2010 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình, Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 135 giai đoạn 1999-2005; 26 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hồ Bình, Báo cáo công tác dân tộc phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hồ Bình qua thời kỳ cách mạng Phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc đến năm 2020 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 28 Uỷ Ban dân tộc, Chương trình phát triển liên hiệp quốc, Đánh giá nhiệm kỳ Chương trình 135 - II giai đoạn 2006-2008, /2009; 29 Uỷ Ban dân tộc (2010), Dự thảo lần Văn khiện Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã - thơn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi giai đoạn 2010 - 2015 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang - Ban Chỉ đạo Chương trình 135, Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 135 giai đoạn I (19992005), năm (2006-2009) thực Chương trỡnh 135 giai on II (2006-2010) 98 Toàn cảnh huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 99 Tr giỳp phỏp lý lưu động cho người dân huyện Tân Lạc, Hịa Bình 100 Hiệu chương trình 135 n Châu - Sơn La Nâng cấp đường giao thông từ trung tâm xã Phiêng Khồi đến Lao Khơ nguồn vốn Chương trình 135 giai đoạn II ... 2015 7 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH 135 CỦA CHÍNH PHỦ Chương trình 135 Chính phủ (chương trình 135) chương trình phát... chung thực Chương trình 135 Chính phủ Chương 2: Thực trạng thực Chương trình 135 giai đoạn hai Chính phủ tỉnh Hồ Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp tiếp tục thực Chương trình 135 tỉnh Hồ Bình. .. TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN HAI CỦA CHÍNH PHỦ Ở TỈNH HỒ BÌNH 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 CỦA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN HAI Ở TỈNH

Ngày đăng: 08/07/2022, 00:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Kết quả xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng ở tỉnh Hoà Bỡnh - Thực hiện chương trình 135 của Chính phủ ở tỉnh Hoà Bình
Bảng 2.3 Kết quả xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng ở tỉnh Hoà Bỡnh (Trang 54)
Kết quả được thể hiện ở bảng 2.4 như sau: - Thực hiện chương trình 135 của Chính phủ ở tỉnh Hoà Bình
t quả được thể hiện ở bảng 2.4 như sau: (Trang 55)
Bảng 2.5: Kết quả đầu tư hỗ trợ phỏt triển sản xuất của tỉnh Hoà Bỡnh - Thực hiện chương trình 135 của Chính phủ ở tỉnh Hoà Bình
Bảng 2.5 Kết quả đầu tư hỗ trợ phỏt triển sản xuất của tỉnh Hoà Bỡnh (Trang 60)
Bảng 2.6: Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ xó, thụn và cộng đồng ở tỉnh Hoà Bỡnh - Thực hiện chương trình 135 của Chính phủ ở tỉnh Hoà Bình
Bảng 2.6 Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ xó, thụn và cộng đồng ở tỉnh Hoà Bỡnh (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w