2 Bồi dỡng tại chỗ ngời 154
2.3.4.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế
1. Kinh tế, xó hội, nhất là trỡnh độ văn húa dõn tộc thiểu số hũa bỡnh cũn rất thấp. Chương trỡnh 135 giai đoạn hai được thực hiện ở địa bàn cỏc
xó vựng sõu, vựng xa, đặc biệt khú khăn, vựng thuộc chương trỡnh 229 với địa hỡnh hiểm trở, kết cấu hạ tầng cơ sở kinh tế, xó hội phục vụ sản xuất và dõn sinh thấp kộm như, giao thụng khú khăn, dõn cư sống rải rỏc khụng tập trung, trỡnh độ dõn trớ thấp, đời sống gặp nhiều khú khăn, tỷ lệ hộ nghốo cao. Việc đạt được mục tiờu xõy dựng và nõng cấp kết cấu hạ tầng cơ sở như đường xỏ, trường học, trạm y tế, điện, nước sạch và hệ thống thuỷ lợi là một thỏch thức đỏng kể, bởi vỡ khoảng cỏch chờnh lệch khỏ lớn giữa điều kiện thực tế và mục tiờu của Chương trỡnh.
Tập quỏn sản xuất nụng nghiệp vẫn cũn mang tớnh tự cấp, tự tỳc được thể hiện việc trồng lỳa gạo, loại cõy trồng thiết yếu nhất chủ yếu phục vụ cho gia đỡnh. Đối với loại cõy trồng khỏc, tỷ lệ sản lượng được bỏn ra thị trường ở mức giao động, khụng ổn định và rất ớt. Thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp và
lõm nghiệp (trồng trọt, chăn nuụi, trồng rừng, đỏnh bắt thuỷ sản) chiếm khoảng hơn 80%.
Sự khỏc biệt văn húa giữa cỏc dõn tộc. tỷ lệ nghốo vẫn cũn cao ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số Hũa Bỡnh. Tỷ lệ nghốo chung của Việt Nam cũng như ở Hũa Bỡnh năm 2009 là 12%, khi đú tỷ lệ nghốo ở cỏc xó đặc biệt khú khăn tỉnh Hũa Bỡnh là 30,50%. Người nghốo đúi trong nhúm dõn tộc thiểu số Hũa Bỡnh cao hơn người Kinh, người Hoa trong cựng vựng nỳi cao. Theo dữ liệu VLSS trong phõn tớch về cỏc yếu tố dẫn đến đúi nghốo đó khẳng định “ngay cả khi cỏc hộ thiểu số cú cựng điều kiện ưu đói như cỏc hộ người Kinh thỡ chờnh lệch mức sống vẫn là 1/3. Điều này cho thấy, vỡ lý do nào đú hộ người thiểu số cú hiệu suất sử dụng nguồn lực thấp hơn so với người Kinh và người Hoa”. Như vậy, sự khỏc biệt sử dụng hiệu suất nguồn lực khụng chỉ do điều kiện địa lý (cảnh quan, tiếp cận giao thụng, loại hỡnh sản xuất nụng nghiệp) mà, sự khỏc biệt giữa người Kinh và người dõn tộc thiểu số là yếu tố văn húa. Một trong yếu tố văn húa là quy mụ gia đỡnh lớn hơn, đặc biệt ớt được tiếp cận thị trường vào hoạt động buụn bỏn hàng húa và làm cụng ăn lương. Mặt khỏc tỷ lệ nghốo của cộng đồng dõn tộc thiểu số Hũa Bỡnh cũn tăng lờn theo chuẩn nghốo mới. Trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam, chuẩn nghốo mới, thỡ nhiều hộ gia đỡnh cộng đồng dõn tộc thiểu số Hũa Bỡnh sẽ nằm trong “tiờu chớ nghốo”. Nếu ỏp dụng tiờu chớ nghốo mới của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội Việt Nam từ năm 2011 thỡ hầu hết cỏc xó đặc biệt khú khăn Hũa Bỡnh tăng lờn 50%, thậm chớ lờn đến trờn 50%. [3] Nguyờn nhõn chớnh khỏch quan như điều kiện địa lý tự nhiờn, nhiều thiờn tai, dịch bệnh; kinh tế, văn húa, xó hội, nhất là trỡnh độ văn húa cỏc dõn tộc thiểu số quỏ thấp so với dõn tộc Kinh và Hoa Cỏc vựng dõn tộc thiểu số miền nỳi Hũa Bỡnh cũn thụ động hấp thụ Chương trỡnh 135.
2. Chớnh sỏch và thiết kế chương trỡnh cũn chưa phự hợp với hoàn cảnh Hũa Bỡnh. Chủ trương phõn cấp mạnh xuống cỏc địa phương, tuy nhiờn
việc triển khai này lại gặp khỏ nhiều vấn đề, đú là một số nhiệm vụ, yờu cầu trong hướng dẫn thực hiện chương trỡnh chưa được triển khai tốt. Cụ thể chỉ cú khoảng 10% số dự ỏn được tổ chức đấu thầu rộng rói, 53% số dự ỏn cụng khai cỏc số liệu về tài chớnh; chỉ cú 22% số dự ỏn giao dịch qua tài khoản; 46% số dự ỏn được thực hiện cú kế hoạch vận hành và bảo dưỡng [20, tr.88].
Phõn bổ nguồn lực chưa xuất phỏt từ điều kiện khú khăn thực tế của từng huyện, từng xó mà nặng về bỡnh qũn. Nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển hạ tầng cơ sở xó cũn rất thấp chưa đỏp ứng nhu cầu của địa phương. Với mức đầu tư như hiện nay thỡ sản phẩm cụng trỡnh đầu tư được hỡnh hỡnh trong giai đoạn II chỉ bằng 1/2 chương trỡnh 135 đầu giai đoạn I, do yếu tố trượt giỏ trong xõy dựng cơ bản. Mặt khỏc, đầu tư cho thụn bản đặc biệt khú khăn của xó khu vực II mới được triển khai từ năm 2008 nờn ảnh hưởng đến mục tiờu thực hiện chương trỡnh theo khung lộ trỡnh. Vốn kế hoạch hàng năm giao thấp nờn nhiều cụng trỡnh chưa được đầu tư đồng bộ.
Ngoài vấn đề cấp ngõn sỏch theo chiều dọc, cũn một vấn đề khỏc bức xỳc hơn đú là việc lồng ghộp và phối hợp theo chiều ngang ở bất kỳ cấp đơn vị hành chớnh nào cũn thấp. Cỏc mối gắn kết giữa cỏc hợp phần của Chương trỡnh 135 giai đoạn hai và lớn hơn là cỏc mối gắn kết giữa Chương trỡnh 135 giai đoạn hai và cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia khỏc về xoỏ đúi giảm nghốo thường chưa được như mong muốn, thậm chớ khụng cú kết quả. Nguyờn nhõn bắt đầu từ lỗi trong khõu thiết kế chương trỡnh đó làm cho cụng tỏc thực thi kộm hiệu quả, như: trường hợp xõy dựng trường học mà khụng cú đường tới trường hoặc khụng cú nhà vệ sinh, hay sự trựng lặp trong cỏc chương trỡnh đào tạo,... Mặt khỏc cỏn bộ cỏc huyện và xó vẫn phải cố gắng phõn bổ cỏc nguồn lực hiện cú theo cỏc ưu tiờn mà địa phương thấy cần thiết, song mặt khỏc họ vẫn phải tỡm mọi cỏch để đạt được cỏc chỉ tiờu do trờn đề ra, cũng như cỏc tỉờu chuẩn và quy trỡnh thủ tục của nhiều chương trỡnh khỏc nhau.Thờm nữa cụng tỏc tuyờn truyền vận động, quỏn triệt mục tiờu, nội dung
của Chương trỡnh đến với cỏc dõn tộc thiểu số ở nhiều địa phương chưa được sõu rộng, do đú nội lực của nhõn dõn chưa được phỏt huy sử dụng. Một bộ phận cỏn bộ nhõn dõn cũn cú tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Cơ chế quản lý cỏc dự ỏn hỗ trợ phỏt triển sản xuất ban hành chậm, thủ tục ban đầu cũn rườm rà. Mụ hỡnh sản xuất đa dạng, dẫn đến nhiều mụ hỡnh chưa kịp xõy dựng định mức kinh tế kỹ thuật cũng làm chậm tiến độ thực hiện do khõu trỡnh duyệt dự ỏn
3. Tổ chức thực hiện cũn nhiều hạn chế. Việc thực hiện chưa được chưa đồng bộ giữa cỏc nhiệm vụ của Chương trỡnh, nặng về đầu tư hạ tầng cơ sở; nhiệm vụ hỗ trợ phỏt triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao trỡnh độ sản xuất; đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ cơ sở, nõng cao trỡnh độ quản lý hành chớnh và kinh tế, đào tạo nõng cao năng lực cộng đồng; hỗ trợ cỏc dịch vụ, cải thiện và nõng cao đời sống nhõn dõn và trợ giỳp phỏp lý để nõng cao nhận thức phỏp luật chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế. Thực hiện dự ỏn đào tạo nõng cao năng lực cỏn bộ xó bản giai đoạn này chỉ mới tập trung ở hỡnh thức tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày theo từng lĩnh vực, từng đối tượng. Chưa cú một chương trỡnh tồn diện để nõng cao năng lực cỏn bộ xó bản. Chưa bảo đảm kinh phớ cho cụng tỏc biờn soạn tài liệu giảng dạy một cỏch cú hệ thống phự hợp với tỡnh hỡnh địa phương (trừ tài liệu do Uỷ ban Dõn tộc biờn soạn).
Cơ chế quản lý dự ỏn hỗ trợ phỏt triển sản xuất ban hành chậm, thủ tục ban đầu cũn rườm rà. Tài liệu do Trung ương biờn soạn đến cuối năm 2008 mới ban hành, dẫn đến triển khai thực hiện dự ỏn đào tạo cũn nhiều khú khăn. Cơ chế quản lý đầu tư thay đổi nhiều và thủ tục đầu tư kộo dài làm chậm tiến độ thực hiện dự ỏn. Nhiều chủ đầu tư cũn lỳng tỳng trong thực hiện cơ chế quản lý giỏ trong đầu tư theo nghị định 99/2007/NĐ-CP, nhất là trong thời gian nửa đầu năm 2008.
Quy trỡnh quản lý ngõn sỏch của Chương trỡnh được thực hiện theo phương phỏp phõn bổ theo cấp từ trờn xuống, từ đú tạo cho cỏc cấp địa
phương quyền tự chủ cao trong việc đưa ra quyết định về phõn bổ ngõn sỏch. Tuy nhiờn, quy trỡnh ra quyết định qua nhiều giai đoạn này cú cỏc điểm hạn chế sau:
Thứ nhất, việc thực hiện quy trỡnh này mất thời gian và gõy chậm giao
kinh phớ cho cấp xó. Một yếu tố phức hợp thường thấy là khả năng hạn chế trong việc huy động cỏc nguồn lực tài chớnh ở cấp địa phương, theo đú việc thực thi hầu hết cỏc dự ỏn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn kinh phớ từ Trung ương đưa xuống.
Thứ hai, cỏc quyết định phõn bổ ngõn sỏch được đưa ra ở cỏc cấp cao
hơn (như cấp tỉnh) khụng nhất thiết phải nhất quỏn với mức phõn bổ khi ngõn sỏch địa phương ở cỏc cấp cơ sở (như cấp huyện và xó) cú thể quyết định trong bối cảnh, họ cú thể lập kế hoạch ngõn sỏch theo đặc điểm thu về tỡnh trạng nghốo đúi của địa phương mỡnh.
Thứ ba, một lần nữa đõy là cỏch phõn bổ ngõn sỏch theo tiềm lực thay
thế vỡ cú sự gắn kết rừ ràng giữa ngõn sỏch được phõn bổ với cỏc kết quả mục tiờu cần đạt được.
Thứ tư, một số thủ tục cũn rườm rà khiến cấp địa phương khú tuõn thủ,
nhất là đối với cỏc dự ỏn đầu tư qui mụ nhỏ, dẫn tới làm chậm tiến độ thực hiện mà khụng thể giải trỡnh được. Nhỡn chung, một số hướng dẫn thực hiện từ Trung ương chưa được xõy dựng kịp thời và chưa phự hợp với bối cảnh địa phương.Trong khi đú, một bộ phận đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dõn tộc cấp trờn cũn nặng về thủ tục hành chớnh, chưa sõu sỏt cơ sở, thiếu sự quản lý, cụng tỏc tuyờn truyền cũn hời hợt, hỡnh thức...
Trỡnh độ năng lực quản lý của đội ngũ cỏn bộ xó cũn nhiều hạn chế, tõm lý ỷ lại vào tiền nhà nước, khụng chịu phỏt huy tiềm năng, thế mạnh để tự phỏt triển cũn nặng nề. Nhiều ban giỏm sỏt xó hoạt động cũn yếu, chưa thực sự sẵn sàng thực hiện đầy đủ nguyờn tắc làm chủ đầu tư cỏc dự ỏn. tõm lý ỷ lại vào tiền nhà nước, mức vốn đầu tư của Chương trỡnh thấp do phải dàn trải
nờn hiệu quả chưa cao, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư cho sản xuất chưa đỏp ứng được nhu cầu của người dõn.
Cũng phải kể đến việc ban hành văn bản, hướng dẫn của cấp trờn cũn chậm, đụi khi chồng chộo khiến cơ sở rất khú khăn trong việc ỏp dụng vào thực tiễn...
Núi túm lại, mặc dự đời sống của nhõn dõn cỏc xó đặc biệt khú khăn trong tỉnh đó cú bước tiến đỏng kể, đời sống nhõn dõn được nõng lờn, tỷ lệ cỏc hộ nghốo đều giảm qua cỏc năm, nhưng trờn thực tế hơn 4 năm thực hiện Chương trỡnh, kết quả tỉnh Hồ Bỡnh chưa cú xó nào đủ điều kiện thoỏt khỏi Chương trỡnh, chưa đỏp ứng được mục tiờu của Chương trỡnh đề ra, nguyờn nhõn là do điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội văn húa vựng cỏc dõn tộc Hũa Bỡnh cũn chờnh lệch khỏ lớn với cỏc vựng khỏc, nhiều thiờn tai, dịch bệnh; cỏc hoạt động của Chương trỡnh 135 giai đoạn hai cũn chưa phự hợp trong thiết kế như chớnh sỏch và dự ỏn với cỏc ưu tiờn khỏc của quốc gia; chưa phự hợp với nhúm đối tượng; chưa cú sự điều phối hợp lý và tổ chức thực hiện của cấp uỷ và chớnh quyền địa phương, cỏc văn bản hướng dẫn ban hành cũn chậm, đụi khi cũn chồng chộo khiến cơ sở gặp khú khăn khi ỏp dụng vào thực tiễn. bờn cạnh đú năng lực cỏn bộ đảng viờn và nhõn dõn vựng đặc biệt khú khăn cũn nhiều hạn chế, cũn cú tõm lý ỉ lại vào nhà nước, khụng chịu phỏt huy tiềm năng thế mạnh để tự vươn lờn, tự phỏt triển, đõy là ba nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự tồn tại của việc thực hiện Chương trỡnh 135 giai đoạn hai ở Hũa Bỡnh.
Chương 3