Nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ cụng

Một phần của tài liệu Thực hiện chương trình 135 của Chính phủ ở tỉnh Hoà Bình (Trang 89 - 95)

2 Bồi dỡng tại chỗ ngời 154

3.2.5.Nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ cụng

Một là: Trong điều kiện đặc thự vựng dõn tộc thiểu số miền nỳi Hũa Bỡnh, để cải thiện và nõng cao đời sống nhõn dõn. Cần tăng cường năng lực và cải thiện chất lượng dịch vụ cụng:

- Nõng cao chất lượng dịch vụ cụng hệ thống chớnh trị cấp xó. Để đảm bảo phỏt triển và ổn định chớnh trị xó hội ở cỏc xó thuộc dõn tộc thiểu số miền nỳi Hũa Bỡnh đũi hỏi phải tiến hành đồng thời rất nhiều biện phỏp, trong đú biện phỏp cơ bản là nõng cao chất lượng dịch vụ cụng hệ thống chớnh trị cấp xó. Hệ thống ấy vận hành cú hiệu quả sẽ giải tỏa những mõu thuẫn, xung đột ở xó thụn bản, đảm bảo sự phỏt triển và ổn định chớnh trị - xó hội. Để phỏt

triển kinh tế, nõng cao đời sống của nụng dõn thỡ trước mắt, cần tập trung phỏt triển và nang cao thiết yếu theo thứ tự ưu tiờn về dịch vụ cụng đào tạo, tập huấn về trỡnh độ lónh đạo quản lý điều hành cho cỏn bộ chủ chốt cấp xó: Bớ thư, Phú bớ thư Đảng ủy phường, xó; Chủ tịch, Phú Chủ tịch HĐND cỏc xó dõn tộc thiểu số. Cần nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ chủ chốt xó đạt trỡnh độ cao đẳng đại học trở lờn; cỏn bộ chuyờn mụn cấp xó đạt trỡnh độ trung cấp trở lờn;

- Đầu tư phỏt triển dịch vụ cụng giỏo dục, y tế

+ Về giỏo dục: cấp cú thẩm quyền ban hành Thụng tư liờn bộ nhằm thực

hiện Quyết định số 112, đặc biệt là hướng dẫn cụ thể về việc xỏc định “ thế nào là học sinh bỏn trỳ”. Chuyển đổi cơ chế miễn, giảm học phớ, cỏc khoản đúng gúp như hiện nay sang cơ chế nhà nước chi trả trực tiếp cho học sinh thuộc hộ nghốo thụng qua hỡnh thức trả tiền trực tiếp cho đối tượng hoặc thanh toỏn cho cơ sở giỏo dục, đào tạo nhằm khuyến khớch cỏc trường, cơ sở đào tạo tuyển học sinh thuộc diện hộ nghốo vào học tập, tạo điều kiện cho cỏc trường thực hiện tự chủ toàn diện theo quy định của Chớnh phủ.

Chớnh sỏch hỗ trợ người nghốo về giỏo dục và dạy nghề cần thực hiện ở tất cả cỏc cấp học, bậc học kể cả hệ thống trường cụng lập và ngoài cụng lập cựng với việc khuyến khớch mở rộng quỹ khuyến học, quỹ học bổng cho học sinh nghốo vượt khú ở cỏc cấp; Mở rộng hệ thống cỏc trường dõn tộc nội trỳ, đối tượng cử tuyển để tạo điều kiện cho con em đồng bào dõn tộc thiểu số cú điều kiện đi học, đào tạo cỏn bộ nguồn cho địa phương.

Tỉnh cần tham mưu cho Chớnh phủ nhằm mở rộng đối tượng hưởng lợi để cú thể bao quỏt tất cả cỏc học sinh thuộc cỏc hộ nghốo trong tỉnh, đặc biệt cỏc hộ nghốo người dõn tộc thiểu số để họ cú thể hưởng lợi từ cỏc khoản hỗ trợ giỏo dục. Cú thể chia thành cỏc mức độ hỗ trợ khỏc nhau cho mỗi vựng dõn cư, hoặc là cỏc mức hỗ trợ khỏc nhau cho học sinh bỏn trỳ nhưng sống ở thụn bản ở cỏc vựng khỏc nhau, hoặc cho con em hộ nghốo và khụng thuộc

diện nghốo. Miễn phớ và hỗ trợ dụng cụ sinh hoạt, dụng cụ học tập, sỏch vở cho cỏc hộ nghốo dõn tộc thiểu số miền nỳi Hũa Bỡnh theo cấp học phổ thụng, thực tế là tiếp tục thực hiện nội dung của chương trỡnh 135 giai đoạn hai.

+ Về y tế: nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ cụng y tế, khỏm chữa bệnh

cho nhõn dõn ở cỏc tuyến, nhất là y tế cơ sở; tăng cường cụng tỏc y tế dự phũng và thực hiện cú hiệu quả cỏc chương trỡnh, dự ỏn y tế. Kiện toàn đội ngũ cụng chức y tế từ tỉnh đến cơ sở. Nhỡn chung giải phỏp cho hai loại dịch vụ cụng y tế và giỏo dục, cần thực hiện đổi mới việc chi trả cung cấp dịch vụ theo hướng: Nhà nước sẽ trực tiếp chi trả phớ dịch vụ về y tế, giỏo dục, dạy nghề cho người nghốo hoặc trả thay cho người nghốo đối với cỏc cơ sở cung cấp cỏc dịch vụ kể cả cụng lập và ngoài cụng lập, để nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ và bỡnh đẳng trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ trờn.

- Hỗ trợ khuyến khớch bảo tồn cỏc bản sắc văn húa truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số như lờ hội, tập tục tiến bộ, nghiờn cứu văn húa dõn gian…

Hai là: Huy động mọi nguồn vồn trong xó hội đầu tư phỏt triển dịch vụ

cụng. Ngoài nguồn vốn đầu tư được phõn bổ từ ngõn sỏch nhà nước cần huy động cỏc nhà hảo tõm người Hũa Bỡnh cụng tỏc ở nước ngoài và ngoài tỉnh, cỏc chủ doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đúng trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh, cỏc vựng phỏt triển hơn, cỏc dõn tộc Kinh, dõn tộc Hoa sống ở Hũa Bỡnh vào việc thực hiện dịch vụ cụng.

Ba là: Cơ chế tổ chức thực hiện theo hướng tăng vai trũ cấp xó, thụn

bản và người dõn. Nguồn vốn xõy dựng hỗ trợ cải thiện dịch vụ cụng của Nhà nước do UBDT cỏc cấp quản lý, phõn bổ, UBND cỏc cấp chỉ đạo thực hiện.

KẾT LUẬN

Với ba chương, tỏc giả đó tổng hợp một số vấn đề chung về thực hiện Chương trỡnh 135 của Chớnh phủ, phõn tớch đỏnh giỏ thực tiễn thực hiện và giải phỏp khắc phục những tồn tại của Chương trỡnh 135 ở tỉnh Hũa Bỡnh. Tỏc giả luận văn đó thực hiện một cỏch logic cỏc ba vấn đề cơ bản sau:

Một là, đó làm rừ một số vấn đề chung về thực hiện Chương trỡnh 135

của Chớnh phủ và thực tiễn hỡnh thành và phỏt triển Chương trỡnh 135 của Chớnh phủ từ 1998 năm 2010: quan điểm của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nước về phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn vựng đồng bào dõn tộc và miền nỳi. Tỏc giả đó phõn tớch thực chất, khỏi niệm của Chương trỡnh 135, làm rừ sự khỏc biệt Chương trỡnh 135 của hai giai đoạn: giai đoạn I (1998-2005); giai đoạn hai (2006-2010). Tỏc giả luận văn đó phõn tớch mục tiờu, đối tượng thụ hưởng của Chương trỡnh 135 của từng giai đoạn. Đặc biệt, tỏc giả đó làm rừ 4 nội dung của Chương trỡnh 135 giai đoạn hai với việc thiết kế thành 4 dự ỏn và phương thức thực hiện dự ỏn; Đồng thời, luận văn đó phõn tớch ba nhõn tố chi phối đến việc thực hiện Chương trỡnh 135 giai đoạn hai: điều kiện tự nhiờn, hạ tầng kinh tế, xó hội; chủ trương, chớnh sỏch và tổ chức thực hiện để làm cơ sở phõn tớch đỏnh giỏ thực hiện Chương trỡnh 135 giai đoạn hai ở cỏc xó, thụn bản dõn tộc thiểu số Hũa Bỡnh. Tỏc giả đó nờu kinh nghiệm thực hiện Chương trỡnh 135 giai giai đoạn hai ở một số tỉnh thuộc dõn tộc thiểu số, miền nỳi phớa Bắc Việt Nam như kinh nghiệm ở t ỉnh Hà Giang; tỉnh Bắc Giang; kinh nghiệm của huyện Chợ Mới Bắc Cạn và kinh nghiệm của tỉnh Sơn La. Từ đú, rỳt ra cỏc bài học kinh nghiờm quý bỏu cho tỉnh Hũa Bỡnh để khắc phục những tồn tại trong thực hiện Chương trỡnh 135.

Hai là, tỏc giả đó phõn tớch rừ những thuận lợi và khú khăn của ba nhõn

tố ảnh hưởng đến việc thực hiện Chương trỡnh 135 giai đoạn hai của Chớnh phủ ở cỏc xó, thụn bản dõn tộc thiểu số đặc biệt khú khăn miền nỳi tỉnh Hũa Bỡnh. Tỏc giả đó phõn tớch đỏnh giỏ tồn diện tỡnh hỡnh thực hiện Chương

trỡnh 135 giai đoạn hai ở cỏc xó đặc biệt khú khăn thuộc tỉnh Hồ Bỡnh: Xỏc định đối tượng thụ hưởng Chương trỡnh 135 giai đoạn hai; quy mụ cỏc xó đặc biệt khú khăn thuộc chương trỡnh 135 giai đoạn hai của tỉnh Hũa Bỡnh qua cỏc năm. phõn tớch cơ cấu phõn bổ sử dụng vốn ngõn sỏch Trung ương cho cỏc xó thụ hưởng Chương trỡnh và kết quả thực hiện Chương 135 giai đoạn hai ở cỏc xó đặc biệt khú khăn ở Hũa Bỡnh về phỏt triển hạ tầng cơ sở; duy tu bảo dưỡng cụng trỡnh sau khi bàn giao, sử dụng; hỗ trợ sản xuất; đào tạo tăng cường năng lực cỏn bộ xó bản đặc biệt khú khăn; chớnh sỏch hỗ trợ trợ giỳp phỏp lý.... Luận văn đó phõn tớch nguyờn nhõn đạt được. Đặc biệt, đó phõn tớch những tồn tại và nguyờn nhõn 4 lĩnh vực: hỗ trợ phỏt triển sản xuất; xõy dựng hạ tầng cơ sở; đời sống văn húa, xó hội cho nhõn dõn ở cỏc xó đặc biệt khú khăn ở vựng miền nỳi và dõn tộc thiểu số; nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ cơ sở. Đú là cơ sở thực tế để đưa ra, quan điểm mục tiờu, nội dung và biện phỏp khắc phục cỏc năm tiếp theo.

Ba là, căn cứ lý luận ở chương một, thực trạng thực hiện Chương trỡnh

135 giai đoạn II ở cỏc xó dõn tộc thiểu số miền nỳi đặc biết khú khăn ở Hũa Bỡnh ở chương hai, ở chương ba, tỏc giả đó đưa ra cỏc quan điểm cần phải tiếp tục thực hiện chương trỡnh 135 ở cỏc xó dõn tộc thiểu số miền nỳi đặc biết khú khăn ở Hũa Bỡnh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, với cỏc nội dung nhằm phỏt triển kinh tế xó hội cỏc xó - thụn bản đặc biệt khú khăn vựng đồng bào dõn tộc thiểu số miền nỳi Hũa Bỡnh giai đoạn 2011 đến 2015 nhanh, bền vững như: hỗ trợ phỏt triển sản xuất hàng húa tạo lập sinh kế bền vững trong kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; xõy dựng và nõng cao chất lượng cơ sở hạ tầng kinh tế, xó hội phục vụ phỏt triển sản xuất và dõn sinh; nhanh chúng hoàn thiện chất lượng dịch vụ cụng ở cỏc xó, thụn bản đặc biệt khú khăn.

Căn cứ vào quan điểm, nội dung cần ”phỏt triển kinh tế-xó hội, xoỏ đúi, giảm nghốo của Chớnh phủ đối với vựng dõn tộc thiểu số miền nỳi” của Đảng

và Nhà nước, tỏc giả đưa ra cỏc nhúm giải phỏp cần thiết phải tiếp tục thực hiện Chương trỡnh 135 giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 ở cỏc xó, thụn bản dõn tộc thiểu số miền nỳi Hũa Bỡnh: nhúm giải phỏp thứ nhất xỏc định lại cỏc xó đặc biệt khú khăn vựng dõn tộc thiểu số miền nỳi Hũa Bỡnh giai đoạn 2010 - 2015 theo tiờu chớ đúi nghốo mới; nhúm giải phỏp thứ hai, phỏt triển sản xuất; nhúm giải phỏp thứ ba, tiếp tục đào tạo bồi dưỡng nõng cao năng lực cỏn bộ cơ sở và cộng đồng; nhúm giải phỏp thứ tư, tiếp tục xõy dựng và nõng cao chất lượng kết cấu hạ tầng cơ sở; nhúm giải phỏp thứ năm, tiếp tục chớnh sỏch hỗ trợ cỏc dịch vụ cụng.

Mặc dự tỏc giả đó rất cố gắng nghiờn cứu thực hiện Chương trỡnh 135 giai đoạn hai ở Hũa Bỡnh, nhưng đõy là vấn đề khú và rất phức tạp và do những hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nghiờn cứu, luận văn chắc chắn cũn nhiều khiếm khuyết. Tỏc giả luận văn kớnh mong nhận được những gúp ý của cỏc nhà khoa học và cỏc thầy cụ để nõng cao chất lượng nghiờn cứu của mỡnh, gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh giảm nghốo, khụng ngừng nõng cao đời sống nhõn dõn ở vựng dõn tộc thiểu số miền nỳi ở tỉnh Hũa Bỡnh trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực hiện chương trình 135 của Chính phủ ở tỉnh Hoà Bình (Trang 89 - 95)