Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay

125 1 0
Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nông nghiệp lĩnh vực sản xuất sản phẩm tất yếu cho xã hội mà khu vực thành thị không thay được, chẳng hạn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu nông nghiệp… Phát triển kinh tế nơng nghiệp cần thiết nơi vừa cung cấp nguyên liệu, vừa thị trường cho phát triển công nghiệp thành thị Phát triển kinh tế nơng nghiệp cịn nhằm giải việc làm, hạn chế sóng di dân thị, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái… Vì vậy, chuyển sản xuất hàng hóa phương hướng phát triển nơng nghiệp nước ta Thành tựu tồn diện phát triển nông nghiệp năm đổi chứng minh tác dụng tích cực phương hướng Nhiều tiềm nơng nghiệp bước đầu khai thác có hiệu quả, sản lượng loại nông sản tăng nhanh, nhiều nơng sản có giá trị xuất lớn ổn định, đời sống nông dân cải thiện rõ rệt… Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, nông nghiệp nước ta cịn có nhiều khó khăn Việc gia nhập WTO hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đặt cho nông nghiệp nước ta thử thách gay gắt nhiều mặt Nông nghiệp nước ta phải chịu áp lực cạnh tranh lớn sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, suất, chất lượng sản phẩm thấp, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đáp ứng yêu cầu… Mặt khác, tình trạng phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, việc làm ngày gia tăng, trình độ văn hóa, tay nghề, chất lượng nguồn nhân lực thấp… Biểu rõ nét nhiều vùng đất nước, trung du miền núi, trình độ phát triển hàng hóa thấp Nhiều vấn đề thiết việc chuyển sang sản xuất hàng hóa chế thị trường chưa giải tốt Sơn la tỉnh vùng núi cao, biên giới, có nhiều tiềm để phát triển nông, lâm nghiệp, thủy điện khai thác khoáng sản, lại tỉnh đặc biệt khó khăn, kinh tế chưa phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, năm 2009 đạt 5.980.000 đồng/ người/ năm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, kinh tế phát triển không đồng vùng, công nghiệp dịch vụ chưa phát triển, lao động chưa qua đào tạo, tỷ lệ người thiếu việc làm thất nghiệp cịn cao Bên cạnh đó, Sơn La tỉnh có 14 dân tộc sinh sống, có nhiều dân tộc thiểu số như: Mông, Xinh Mun, Khơ Mú, La-Ha, Kháng, Dao, Hoa… cư trú vùng núi cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa Đại đa số vùng vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, kinh tế phát triển, sản xuất nông nghiệp nhỏ, lẻ, lạc hậu, tự túc, tự cấp chủ yếu nên thu nhập thấp, tỷ lệ đói nghèo cao Mức sống mức hưởng thụ dịch vụ thấp, khoảng cách chênh lệch xa so với vùng thuận lợi tỉnh nước Một số hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số giữ tập quán du canh, du cư, sản xuất hàng hóa chưa phát triển Việc sử dụng đất dạng đa canh hóa cịn khó khăn, quy trình sản xuất tiêu thụ chưa khép kín Hệ thống cơng trình thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp Sản lượng lương thực hàng năm tăng khơng ổn định, phát triển nơng nghiệp tồn diện chưa quan tâm mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lãng phí khai thác chưa hợp lý, diện tích ăn trái cơng nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm Như vậy, phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La vấn đề cấp thiết lên hàng đầu nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La nói riêng đất nước nói chung giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, khắc phục cách biệt thành thị nông thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực tốt Nghị 07 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X vấn đề phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ lý trên, cán tỉnh địa phương, học viên chọn đề tài "Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh sơn La nay” làm luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta, kể từ bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với mức độ khác như: - GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Trần Minh Đạo TS Nguyễn văn Phúc (đồng chủ biên): "Những biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - PGS.TS Ngô Đức Cát, trường Đại học Kinh tế quốc dân: "Ảnh hưởng sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” - TS Mai Thị Thanh Xn: "Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Trung Bộ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - GS.TS Lê Hữu Nghĩa, năm 2008: “Xây dựng nông thôn Việt Nam - vấn đề đặt giải pháp” - GS.TS Nguyễn Tịng Xn: "Nơng nghiệp nơng dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế”, năm 2008 - Đặng Kim Sơn, Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 - TS Nguyễn Từ (chủ biên): "Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 - Trần Xuân Châu: "Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam", Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 - Lê Bích Thủy: "Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 - Hà Tiến Thăng: Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hoá Thái Bình, Luận văn thạc s kinh tế, Học viện ChÝnh trị - Hành chÝnh Quèc gia Hå ChÝ Minh, 2006 - Hà Công nghĩa: “Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Sơn La nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế , Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 - Trương Đức Quang: “Kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2009… Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Sơn La Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Từ phân tích đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La, đề xuất giải pháp để phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ - Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lênin, quan điểm Đảng ta thực tế 20 năm đổi kinh tế nước ta để chứng minh cần thiết vai trò phát triển nơng nghiệp hàng hóa nước nói chung tỉnh Sơn La nói riêng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hóa Sơn La ngun nhân thực trạng - Trình bày phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Sơn La thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển nơng nghiệp hàng hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Mốc thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 đến - Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Sơn La Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam phát triển nơng nghiệp tình hình cụ thể tỉnh Sơn La 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Khảo sát, điều tra nghiên cứu thực tế, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh… Dự kiến đóng góp luận văn Trên sở vận dụng lý luận chung vào việc phân tích tình hình cụ thể địa phương, lý giải nhân tố ảnh hưởng, chi phối trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa Sơn La, để từ nhận định, đánh giá đề xuất phương hướng, giải pháp có tính khả thi cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa địa bàn tỉnh Sơn La thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN NÚI 1.1.NHẬN THỨC LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NÔNG NGHIỆP HÀNG HĨA 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp nơng nghiệp hàng hóa Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học trồng, vật nuôi, chúng phát triển theo quy luật sinh học định Mặt khác quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thỏa đáng, gắn lợi ích họ với q trình sử dụng sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ngành dịch vụ nông nghiệp Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng cịn bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận dân cư sống nghề nông Tuy nhiên nước có kinh tế phát triển, có công nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm cần thiết lương thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học - công nghệ chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm sau: Th nht, ối tợng sản xuất nông nghiệp bao gồm nhiều loại trồng gia súc có yêu cầu khác môi trờng, điều kiện ngoại cảnh để sinh lớn lên Vì vậy, muốn đạt kết cao sản xuất nông nghiệp, cần có hiểu biết tờng tận để hoạt động sản xuất phù hợp với quy luật sinh học đối tợng sản xuất Trong thực tế, ngời sản xuất nông nghiệp không hoàn toàn làm chủ đợc trình sản xuất, mà phải thờng xuyên đối phó với diễn biến bất thờng điều kiện ngoại cảnh Th hai, nông nghiệp, đất đai t liệu sản xuất chủ yếu (hoàn toàn khác với công nghiệp, đất đai mặt xây dựng nhà xởng), đất đai môi trờng sống thiếu đợc trồng gia súc Trong nông nghiệp, đất đai vừa đối tợng lao động, vừa t liệu lao động Nó có biểu khác chất lợng, nhng đợc sử dụng hợp lý độ phì nhiêu đợc bảo vệ tăng lên Độ phì nhiêu đất đai yếu tố định suất trồng suất lao động nông nghiệp Vì vậy, bảo vệ không ngừng làm tăng độ phì nhiêu màu mỡ đất đai nhiệm vụ quan trọng ngời lao động nông nghiệp Th ba, sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ định: nông nghiệp, hai trình tái sản xuất tự nhiên tái sản xuất kinh tế liên hệ mật thiết với Thời gian lao động không trùng khớp với thời gian sản xuất, đó, trình sản xuất, có giai đoạn sản xuất nông nghiệp đợc tái sản xuất tự nhiên không cần tác động trình kinh tế Hơn nữa, sản xuất có tính thời vụ nên nông nghiệp, lao động, máy móc t liệu sản xuất khác sử dụng liên tục quanh năm (nhất ngành trồng trọt) Cho nên việc tìm biện pháp để giảm bớt tính thời vụ nông nghiệp nhiệm vụ lịch sử, nhà kinh tế kỹ thuật nông nghiệp Trong thực tế, ngời ta đà áp dụng nhiều biện pháp nh: chuyên môn hóa sản xuất kết hợp với kinh doanh tổng hợp, tăng vụ, xen canh gối vụ, luân canh, chế tạo máy móc có tính đa cố gắng làm giảm tối đa hao mòn hữu hình vô hình tài sản cố định Th t, sản xuất nông nghiệp đợc phân bố phạm vi không gian rộng lớn có tính khu vực Vì đất đai t liệu sản xuất chủ yếu nên sản xuất nông nghiệp đợc phân bố rộng khắp hầu nh vùng lÃnh thổ nớc Mặt khác, lực tự nhiên sản xuất lại phân bổ không đồng vùng, miền nên điều làm cho sản xuất mang tính khu vực Điều đòi hỏi phải xác định phơng hớng để đạt hiệu cao tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp toàn diện Từ đó, ta thấy rằng: nông nghiệp không ngành kinh tế - kỹ thuật nh lĩnh vực khác hoạt động kinh tế, mà lµ mét hƯ thèng kinh tÕ - kü tht sinh học phức tạp Nông nghiệp bị phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên (dĩ nhiên, để sản xuất số rau đắt tiền dùng cho xuất khẩu, ngời ta dùng nhà kính nhà 10 trồng có điều khiển tự động đảm bảo đợc độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng cần thiết song khó áp dụng rộng rÃi tốn kém, đối víi c¸c níc nghÌo) Với xuất phát điểm thấp, nơng nghiệp Việt Nam tình trạng lạc hậu tiến lên xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa Trong năm qua, ngành nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển định Vấn đề an ninh lương thực đảm bảo Nhiều loại giống trồng, vật ni có suất chất lượng cao đưa vào sản xuất Các vùng sản xuất chuyên canh bước hình thành phát triển mạnh mẽ Cơ cấu ngành nội ngành có bước chuyển tuân theo quy luật thị trường Hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thị trường giới ngày mở rộng Hoạt động sản xuất nông nghiệp bước đầu tuân theo nguyên tắc thị trường, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt hoạt động sản xuất nông nghiệp đan xen cũ mới, tiến lạc hậu nông nghiệp truyền thống với đặc trưng nơng nghiệp hàng hóa đại Điều cho thấy nông nghiệp Việt Nam bước chuyển từ nông nghiệp lạc hậu sang nơng nghiệp hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa điểm làm nên khác biệt trình phát triển nơng nghiệp nước ta so với nước, thể rõ mục tiêu phát triển Mục tiêu phát triển nông nghiệp Việt Nam mang lại lợi ích cho tồn người dân xã hội, sở nâng cao mức sống cho người dân, đặc biệt người nông dân Thể cho mục tiêu đó, năm vừa qua Đảng ta xác định nông nghiệp lĩnh vực quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trước hết phải đổi nâng cao 111 Thứ bốn, xây dựng kết cấu hạ tầng (công trình thủy lợi, nước sinh hoạt, giao thơng, điện ) để phục vụ yêu cầu sản xuất, đời sống, giao lưu hàng hóa thuận lợi, làm cho nơng thơn trở thành thị trường rộng lớn công nông nghiệp Phát triển cơng trình phúc lợi cơng cộng, cải thiện điều kiện ăn ở, lại, học tập, chữa bệnh cư dân nơng thơn Cần có biện pháp mạnh mẽ, tin cậy để nâng cao dân trí, xóa nạn mù chữ tái mù chữ, miền núi hải đảo Phát huy truyền thống tốt đẹp, tính cộng đồng, trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội xây dựng nông thôn văn minh, dân chủ, công Thứ năm, tạo điều kiện để hộ nơng dân có hội tiếp cận nhanh rộng với sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Đó khơng biện pháp nhằm phát triển sở hạ tầng vật chất, mà cần phải mở rộng hệ thống đào tạo kỹ thuật hoạt động khuyến nơng, khuyến khích hộ nông dân tham gia tổ chức, hiệp hội, nhóm tín dụng, hội ngành nghề Phải triệt để khắc phục tâm lý trơng chờ, ỷ lại, hẹp hịi, đố kỵ, bảo thủ, cầu toàn đáng, tạo phong cách dân chủ, kỷ cương, thói quen dám nghĩ, dám làm, động sáng tạo, nhanh nhạy nắm bắt thị trường, biết tận dụng lợi tuyệt đối lợi so sánh phát triển kinh tế, từ mà quan tâm đến suất, chất lượng, hiệu quả, sử dụng hợp lý nguồn lực cho phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.6 Đa dạng hóa loại hình sản xuất, kinh doanh loại hình dịch vụ nơng nghiệp Mỗi loại hình kinh tế có ưu điểm định q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa Điều tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, phụ thuộc vào trình độ tập quán canh tác thực lực kinh tế, quyền tự chủ lựa chọn chủ thể sản xuất Do đó, cần phải đa dạng hóa loại 112 hình sản xuất, kinh doanh để phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất điều kiện hoàn cảnh định Phát triển kinh tế h gia ỡnh Ngày nay, qua thực tế phát triển kinh tế hộ, khẳng định vị thÕ cđa kinh tÕ hé, mỈc dï hiƯn kinh tế hộ quy mô sản xuất nhỏ phân tán, nhng có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, góp phần tăng nhanh sản lợng lơng thực, thực phẩm, công nghiệpĐể thực thành công công công nghiệp húa, đại húa nụng nghip, nông thôn cần phải phát triển kinh tế Do quy mô sản xuất nhỏ, phân công lao động phạm vi gia đình nên phù hợp với trình độ tổ chức quản lý đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Sơn La Trong tổ chức kinh tế hộ gia đình, thành viên thơng qua q trình lao động mà tự đào tạo cách tự nhiên theo kiểu "cha truyền nối" Kinh tế hộ gia đình với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, có vai trị to lớn việc khai thác tiềm năng, mạnh vốn, đất đai, lao động, ngành nghề để sản xuất hàng hóa Phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần thúc đẩy phát triển thị trường nông thôn, đặc biệt phát triển mạng lưới chợ nông thôn, làm cho người dân quen với quan hệ bn bán, khỏi quan hệ kinh tế tự cung, tự cấp, vốn truyền thống lâu đời đồng bào dân tộc miền núi Phát triển kinh tế hộ gia đình làm gia tăng sản phẩm hàng hóa hiệu kinh tế, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân, sở, điều kiện để giải vấn đề xã hội Vì vậy, Nhà nước cần có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ gia đình phát triển như: sách đất đai, sách vay vốn, 113 sách tín dụng ưu đãi, sách thuế, sách ưu đãi đặc biệt vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số…; khẩn trương hoàn thành việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình để họ yên tâm sản xuất, kinh doanh; phát triển, mở rộng cung cấp thơng tin thị trường hàng hóa cho hộ gia đình Khuyến khích hộ gia đình tăng cường phát triển kinh tế hộ, phát huy tính độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh Nếu coi toàn xã hội thể kinh tế hồn chỉnh hộ gia đình coi tế bào kinh tế Cơ thể kinh tế khỏe mạnh tế bào cấu thành nên hồn tồn khỏe mạnh Việc khuyến khích phát triển kinh tế hộ cịn tiền đề để thúc đẩy phát triển kinh tế cấp độ khác cao hộ có tiềm lực kinh tế Phát triển kinh tế trang trại Những hộ gia đình có kinh nghiệm canh tác, có vốn, có tri thức kỹ thuật cần phải tạo điều kiện thuận lợi vốn, lao động đất đai để mở rộng quy mơ sản xuất, xây dựng mơ hình trang trại liên doanh, liên kết hợp tác làm ăn với đối tác khác nguyên tắc tự nguyện, có lợi Thơng qua đội ngũ cán tư vấn kinh tế kỹ thuật giúp cho chủ thể nhận thức đầy đủ mơ hình phát triển kinh tế, để họ tự lựa chọn hình thức sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết cách phù hợp hiệu Phát triển kinh tế trang trại nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn tập trung, cung cấp nguyên, vật liệu cho công nghiệp chế biến, tăng độ che phủ đất trống, đồi núi trọc, cải thiện mơi trường sinh thái Có thể khẳng định rằng, phát triển kinh tế trang trại Sơn La hồn tồn đắn, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, 114 góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Kinh tế trang trại có nhiều ưu điểm khai thác tiềm đất đai, lao động, huy động nguồn vốn dân cư, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm nghiệp thủy sản tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh xuất Để kinh tế trang trại phát triển theo hướng cần thực tốt số giải pháp sau: + Quy hoạch phân vùng phát triển kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng khu vực + Tăng cường đầu tư vốn, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho chủ hộ người lao động kinh tế trang trại + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến kiến thức nông - lâm nghiệp, kiến thức thú y Tạo mở lớp tập huấn, phổ biến kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại cho bà nông dân để họ có điều kiện học tập phát triển mơ hình kinh tế trang trại theo khả năng, điều kiện trình độ + Có sách ưu đãi, khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật cho chủ trang trại + Tìm kiếm thị trường đầu cho nơng sản hàng hóa trang trại, tạo động lực to lớn để họ yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao Phát triển kinh tế tư nhân, loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển mạnh kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nơng thơn có vai trị to lớn việc tạo mạng lưới cung ứng đầu vào 115 cho sản xuất nơng nghiệp, góp phần khơng nhỏ để giải đầu cho nơng sản hàng hóa Để tạo động lực thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển theo quy định pháp luật cần: - Tuyên truyền sâu rộng quan điểm, đường lối, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, chế sách tỉnh phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích thành lập doanh nghiệp mới, huy động nguồn lực xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo bình đẳng trình phát triển - Thúc đẩy cải cách hành nông thôn, tạo điều kiện áp dụng hiệu luật doanh nghiệp vào sống, đảm bảo thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp dễ dàng, không rắc rối, phiền hà - Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, nhằm nâng cao khả tạo sản phẩm độc đáo, chứa đựng sắc truyền thống đại, chất lượng cao, có giá trị thị trường nước - Khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn hoạt động ngành nghề thu hút nhiều lao động, sản xuất kinh doanh gắn với vùng nguyên liệu, sản phẩm sản xuất có giá trị cao thị trường nước xuất khẩu, đảm bảo mơi trường sinh thái - Dùng sách thuế để khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ nơng nghiệp, nơng thơn - Đơn giản hóa thủ tục cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đảm bảo thực luật đất đai Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tạo ngun liệu ổn định cho doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển làm tăng nhu cầu sử dụng nguyên liệu từ nông nghiệp, khuyến khích vùng ngun 116 liệu tập trung, hình thành mơ hình sản xuất liên hồn từ gieo trồng, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch, chế biến Để đẩy nhanh q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa, tạo điều kiện cho nơng nghiệp hàng hóa phát triển, song song với việc đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh cần đa dạng hóa loại hình dịch vụ Đa dạng hóa loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống nông nghiệp, nông thôn điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh nơng nghiệp hàng hóa Vì cần thực tốt số nội dung sau: + Phát huy mơ hình phát triển dịch vụ có, khai thác mạnh ngành dịch vụ nhiều tiềm + Phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: Bưu viễn thơng, tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, dịch vụ kỹ thuật trồng, vật nuôi, dịch vụ khí nơng thơn… + Phát triển dịch vụ phụ trợ phát triển nông nghiệp, đảm bảo lưu thông hàng hóa nhanh, kích thích sản xuất đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh + Củng cố phát triển mạng lưới thương nghiệp nông thôn với tham gia thành phần kinh tế, đảm bảo cung ứng kịp thời công cụ, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp nhu yếu phẩm cần thiết cho cộng đồng dân tộc + Phát triển mạng lưới chợ từ tỉnh xuống cụm xã, tạo điều kiện giao lưu trao đổi buôn bán hàng hóa cho bà nơng dân, làm trung gian cầu nối cho phát triển sản xuất + Xây dựng chợ đầu mối thu mua tối đa sản phẩm hàng hóa bà nơng dân sản xuất Hình thành mối quan hệ vững sản xuất người tiêu dùng, đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hóa, chuyển đổi cấu kinh tế nơng thôn 3.2.7 Nâng cao lực quản lý nông nghiệp, nơng thơn quyền địa phương 117 Do sản xuất nông nghiệp phân tán nhiều vùng kinh tế, sinh thái nên vai trị quyền địa phương quan trọng Hơn nữa, thiết chế xã hội đồng bào dân tộc miền núi Sơn La tổ chức làng, bản, nơi sinh tồn, sản xuất, sinh hoạt xã hội văn hóa cộng đồng hộ gia đình nơng dân, tổ chức xã hội nông nghiệp, tiểu nông, tự cung, tự cấp, tự lập khép kín tạo cho nơng dân nơi có tư tưởng bình qn, cào khơng ưa vượt trội, cản trở khơng nhỏ đến giải phóng sức lao động, sáng tạo cá nhân, hộ gia đình nơng dân thơn, Điều chứng tỏ vai trị quản lý kinh tế nơng nghiệp quyền cấp lớn Để nâng cao lực quản lý quyền địa phương nông nghiệp, nông thôn cần tập trung vào số vấn đề sau: - Hoàn thiện hệ thống trị - xã hội thơn, có đủ trình độ, lực tổ chức thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội sở - Nâng cao vai trị quản lý tồn diện tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên đất, nước, rừng…và xây dựng nông thôn Tăng cường đạo theo dõi sát sao, kịp thời khó khăn sản xuất nơng nghiệp - Cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần phối, kết hợp chặt chẽ với đồn thể nhân dân làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân thay đổi tập quán sản xuất, áp dụng khoa học- kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, thực tốt chiến lược kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần: Vượt qua đói nghèo, tự lực vươn lên làm giàu, nông nghiệp ngày phát triển, nông thơn ngày đổi Ngồi ra, cần quan tâm việc hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ bà nông dân làm ăn pháp luật, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, góp phần giữ vững trật tự an tồn xã hội, an ninh biên giới, giúp hộ nông dân ổn định sống, yên tâm sản xuất, kinh doanh 118 KT LUN Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng trình phát triển Quốc gia Nớc ta lên chủ nghĩa xà hội từ nớc nông nghiệp lạc hậu, gần 80% dân số nông thôn Vì vậy, phát triển nông nghiệp - nông thôn vấn đề có tầm chiến lợc quan trọng kinh tế, trị, xà hội môi trờng sinh thái Phỏt huy li th v t đai, khí hậu, năm qua, nơng dân Sơn La bước áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đưa nhiều giống tốt vào gieo trồng, hình thành nhiều vùng lương thực, cơng nghiệp, mang lại hiệu kinh tế cao Cùng với đó, việc khai thác lợi vùng, hai cao nguyên Mộc Châu Nà Sản tạo bước đột phá cho chăn nuôi, cho chăn ni đại gia súc, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Khơng có vậy, với 70% diện tích đất tự nhiên đất lâm nghiệp đất rừng, Sơn La tăng cường quản lý, phát triển rừng nhằm tạo vùng rừng có giá trị kinh tế cao Từ vịng luẩn quẩn tự cung, tự cấp, đồi chè, cà phê, mơ hình chăn ni đại gia súc mở hướng cho nơng dân Sơn La khỏi đói nghèo Nơng lâm nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường góp phần thực hóa mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn thời kỳ đổi Từ chỗ chủ yếu áp dụng phương thức sản xuất lạc hậu "tự cấp, tự túc", đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La bước tiếp cận chế thị trường với sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Được hỗ trợ tích cực mạng lưới khuyến nông, nông dân Sơn La lựa chọn giống trồng có suất, chất lượng cao đưa vào gieo trồng, dần thay giống cũ Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh thâm canh, giảm dần diện tích 119 lúa nương đất dốc Đồng bào dân tộc đưa giống lúa lai, ngơ lai có suất cao ứng dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến thâm canh như: Hợp lý bón phân, phun thuốc phịng trừ dịch bệnh,… Cùng với tăng nhanh diện tích lương thực, diện tích, cấu cơng nghiệp ăn tiếp tục điều chỉnh theo hướng đầu tư chiều sâu, nâng cao hiệu kinh tế, phát triển quy mô cách hợp lý Những vùng công nghiệp có giá trị kinh tế cao như: chè, cà phê, đậu tương, nhãn, mận… mở rộng Đồng thời, Sơn La đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào chăn ni Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi với quy mô lớn nhằm nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, đa dạng hóa sản phẩm Đặc biệt, chương trình phát triển bị thịt chất lượng cao, nạc hóa đàn lợn, chăn ni gia cầm thả vườn trọng Chương trình phát triển chăn ni đại gia súc ăn cỏ, trọng tâm bị thịt bị thịt chất lượng cao góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Với diện tích tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 70% đất tự nhiên, rừng Sơn La vị trí quan trọng phịng hộ đầu nguồn mà trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế Vì thế, năm qua, Sơn La nỗ lực khai thác có hiệu vốn rừng đất lâm nghiệp, chuyển mạnh từ lâm nghiệp nhà nước tập trung sang quản lý lâm nghiệp xã hội Qua đây, thấy rõ, nơng nghiệp Sơn La tích cực chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy lợi so sánh tỉnh, tạo số mặt hàng nông sản mũi nhọn (chè, cà phê, sữa ) chiếm lĩnh thị trường nước giới, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, trình chuyển dịch nông nghiệp vốn tự cấp, tự túc chủ yếu sang nơng nghiệp hàng hóa tỉnh cịn nhiều hạn chế, khó khăn Bởi lẽ, Sơn La lµ mét tØnh miền núi, vùng cao nghèo, trình độ dân trớ thp, kinh tế nông, xuất phát điểm kinh tế thấp, cấu kinh tế nông nghiệp lạc hậu cha chuyển dịch kịp thời theo biến động nhanh 120 nhu cầu thị trờng tỉnh Sản xuất hàng hoá phát triển cha mạnh, chất lợng thấp, giá thành sản phẩm cao, khối lợng hàng hoá nhỏ bé, sức cạnh tranh thị trờng thấp Tốc độ chuyển đổi cấu chậm, đà có đa dạng hóa trồng, vật nuôi nhng sản lợng ít, chất lợng thấp Năng suất trồng, vật nuôi nhìn chung thấp, sức cạnh tranh thấp, lực chế biến yếu kém, nông dân phải tự tiêu thụ lấy sản phẩm dạng nguyên liệu thô, nên giá trị gia tăng không cao sản phẩm hàng hóa cha vơn đợc nhiu thị trờng tỉnh nớc Một số nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp thiếu nguyên liệu, song cha có chế sách phù hợp nên giá thờng không ổn định, đợc mùa, sản phẩm nhiều giá lại hạ, nhiều bị ép cấp, ép giá, gây tâm lý chán nản cho ngời sản xuất Chăn nuôi chủ yếu tự phát, phân tán, quy mô nhỏ, cha hình thành đợc khu chăn nuôi tập trung, giá thành sản phẩm cao; tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi nông nghiệp thấp ng dụng việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất chậm Công tác quản lý nhà nớc giống, thức ăn, thú y, vật t nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm yếu, thiếu lực lợng trang thiết bị kỹ thuật Hoạt động khuyến nông ít, tập huấn kỹ thuật cha nhiều, cha ý đến huấn luyện kỹ quản lý kinh doanh cho hộ chủ trang trại, gia trại Diện tích nuôi trồng thủy sản đợc mở rộng nhng hiệu khai thác chưa tương xứng với tiềm Và đời sống nông dân, đặc biệt vùng cao cịn nhiều khó khăn 121 Những kết đạt năm qua thật đáng tự hào, song thành bước đầu Để sớm đưa Sơn La khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn để trở thành tỉnh khu vực, "hòn ngọc khu vực Tây Bắc", Sơn La cần khẩn trương thực cách đồng có hiệu giải pháp để phát triển nhanh chóng nơng nghiệp hàng hóa Vì có phát triển nơng nghiệp hàng hóa phát huy hết tiềm năng, lợi tỉnh, ổn định nâng cao mức sống người dân, đảm bảo an ninh quốc phịng, góp phần to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế - xó hi ca tnh Mt khỏc, phát triển nông nghiệp hàng hóa cũn vấn đề quan trọng nhận thức lý luận mà có ý nghĩa lín thùc tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội Việt Nam, trớc mắt lâu dài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Châu (2000), Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cơng ty Cổ phần Thông tin Kinh tế đối ngoại (2008), Thế lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2005), Niên giám thống kê Sơn La 2005 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2009), Niên giám thống kê Sơn La 2009 Đảng tỉnh Sơn La (2005), Văn kiện trình Đại hộ Đảng tỉnh lần thứ XIX, Lưu hành nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ - BCH TƯ khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 122 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ơng (khóa IX) đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 07/BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 TS Tô Đức Hạnh, TS Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 GS.TS Hoàng Ngọc Hoà (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh CNH, HĐH nớc ta, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Kháng (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn tiếp tục hoàn thiện sách đất đai Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 13 V.I.Lênin (1963), Tun tËp, tËp 22, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 14 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 C.Mác (1963), T bản, 1, tập 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 17 C.Mác (1993), Tư bản, 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 C.M¸c - Ph.¡ngghen (1981), TuyÓn tËp, tËp 2, Nxb Sù thËt, Hà Nội 19 C.Mác (1971), Góp phần phê phán kinh tế trị, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 V Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 21 Hà Công Nghĩa (2004), Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Sơn La nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 123 22 Nguyễn Huy Oánh (1999), "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (252) 23 Trương Đức Quang (2009), Kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 24 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp Lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 ng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn La (2000), Định hướng phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 2015 tỉnh Sơn La 27 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn La (2005), Báo cáo số 99/BC-SNN 28 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn La (2007), Báo cáo số 170/BC-SNN 29 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn La (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 30 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hớng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI "thời đại kinh tế tri thức", Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Hà Tiến Thăng (2006), Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hoá Thái Bình, Luận văn thạc s kinh tế, Học viện Chính trÞ qc gia Hå ChÝ Minh 124 32 PGS.TSVị Đình Thắng (chủ biên) (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 33 Lê Bích Thủy (2009), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia H Chớ Minh 34 Tỉnh uỷ Sơn La (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lÇn thø XII 35 Tỉnh ủy Sơn La (2007), Các văn chủ yếu tỉnh ủy ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, Tập I, Sơn La 36 Tỉnh ủy Sơn La (2008), Các văn chủ yếu tỉnh ủy ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, Tập II, Sơn La 37 TS NguyÔn Tõ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 TS Nguyn T (chủ biên) (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Uû ban nhân dân tỉnh Sơn La (2001), Đề án công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn tỉnh Sơn La đến năm 201Việt Nam 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2004), Báo cáo tình hình quy hoạch sử dụng đất trình kỳ họp thứ hai Hội ®ång nh©n d©n tØnh khãa X 41 Uû ban nh©n dân tỉnh Sơn La (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 42 y ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Sơn La đến năm 2010, Sơn La 125 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Báo cáo tóm tắt dự án rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn Sơn La thời kỳ 2005 - 2010, Sơn La 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005-2009), Báo cáo tổng kết nông nghiệp, nông thôn 2005 - 2009 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2006), Niên giám Sơn La 2007 -2008, Nxb Thụng tn xó 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2009), Báo cáo tổng kết nông nghiệp, nông thôn 2009 47 TS Mai Thị Thanh Xuân (2004), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Trung Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 GS.TS Nguyễn Tịng Xn (2008), Nơng nghiệp nơng dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 49 website:http://www.kinhtenongthon.com.vn 50 website:http://www.sonla.gov.vn ... TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH SƠN LA 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở TỈNH SƠN LA 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý: Sơn La. .. cơng nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm Như vậy, phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La vấn đề cấp thiết lên hàng đầu nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La nói... NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI Sơn la tỉnh vùng núi cao, biên giới, có nhiều tiềm để phát triển nông, lâm nghiệp, thủy điện khai thác khoáng sản, lại tỉnh đặc

Ngày đăng: 08/07/2022, 00:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Sơn La - Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay

Bảng 2.1.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh Sơn La Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số lượng gia sỳc, gia cầm - Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay

Bảng 2.3.

Số lượng gia sỳc, gia cầm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.4: Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp theo giỏ thực tế phõn - Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay

Bảng 2.4.

Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp theo giỏ thực tế phõn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.6: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp theo giỏ thực tế phõn - Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay

Bảng 2.6.

Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp theo giỏ thực tế phõn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua bảng trờn, ta thấy: Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn tiếp tục chuyển dịch theo  định hướng tăng tỷ trọng chăn nuụi và dịch vụ, giảm tỷ trọng trồng trọt - Thạc sĩ kinh tế-phát triển nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh sơn la hiện nay

ua.

bảng trờn, ta thấy: Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn tiếp tục chuyển dịch theo định hướng tăng tỷ trọng chăn nuụi và dịch vụ, giảm tỷ trọng trồng trọt Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...