1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh lào cai

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

■lội THỰC TIỄN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA ỞTỈNH LÀO CAI PHẠM VĂN SƠN, TRỊNH XUÂN VIỆT, HOÀNG MINH ĐẸP, NGUYỀN ĐỨC TRÍ Lào Cai là địa phương có nhiều tiềm năng[.]

■lội THỰC TIỄN- KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA ỞTỈNH LÀO CAI PHẠM VĂN SƠN, TRỊNH XUÂN VIỆT, HOÀNG MINH ĐẸP, NGUYỀN ĐỨC TRÍ Lào Cai địa phương có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp Tận dụng lợi thếnày, năm qua, Lào Cai đẩu tư nguồn lực cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp Tỉnh, yếu tơ tự cấp, tự túc cịn lớn, liên kết sàn xuất, chất lượng, cấu, sức cạnh tranh nông sàn yếu, thị trường tiêu thụ thiếu bền vững Đây tồn tại, hạn ché cần có giải pháp khắc phục đểphát triển nơng nghiệp hàng hóa địa phương thời gian tới Từ khóa: Nơng nghiệp, hàng hóa, Lào Cai, sàn xuất, nông thôn DEVELOPMENT OF COMMODITY AGRICULTURE IN LAO CAI PROVINCE: SITUATION AND SOLUTIONS Pham Van Son, Trinh Xuan Viet, Hoang Minh Dep, Nguyen Due Tri Lao Cai is a province with great poten tialfor agricultural development Taking advantage of this potential, over the years, Lao Cai has invested resources for the development of commodity agriculture and achieved many positive results production process, self-sufficiency However, in agricultural the factor of self-support and is still large leading to break in production chain, weakness in product quality and competitiveness, and lack of sustainable consumption market These are shortcomings and limitations that need to be eliminated for better commodity agriculture development in the future Keywords: Agriculture, commodities, Lao Cai province, production, rural area mm - 2.000 mm/năm; với dân số gần 750 nghìn người, 76,53% dân cư sống nơng thơn, có nguồn nhân lực lao động nông nghiệp đông đảo Đây thuận lợi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Lào Cai Giai đoạn 2016 - 2020, Lào Cai triển khai Đề án tái cấu ngành Nơng nghiệp, tập trung giải pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Với định hướng cụ thể, ngành Nơng nghiệp Lào Cai đạt tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6%/năm Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Tỉnh quy mơ cịn nhỏ, sức cạnh tranh mặt hàng nơng sản cịn hạn chế Bài viết đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai thời gian tới Quan niệm, nội dung phát triển nơng nghiệp hàng hóa Ngày nhộn bài: 3/8/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 25/8/2022 Ngày duyệt đăng: 30/8/2022 Đặt vấn đề Lào Cai tỉnh miên núi, có cửa quốc tế giao thương vói thị trường rộng lớn phía Tây Nam Trung Quốc Tổng diện tích đất tự nhiên Lào Cai 638.000 ha, với gần 419.000 đất nông nghiệp; bên cạnh khí hậu nhiệt đới cịn có đặc điểm vùng ôn đới, lượng mưa lớn từ 1.400 84 Cùng với phát triển xã hội, sản xuất nông nghiệp hàng hóa trở thành xu tất yếu Sự phát triển nơng nghiệp hàng hóa góp phân thúc đẩy phân công lao động, phát triển lực lượng sản xuất, qua làm tăng suất lao động, chất lượng nơng sản; phát huy tính chủ động, sáng tạo chủ thê kinh tế; huy động, khai thác hiệu nguồn lực đê phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Lào Cai Đối với quan niệm phát triển nơng nghiệp hàng hóa, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, theo quan niệm chung nhất: Phát triển nơng nghiệp hàng hóa q trình gia tăng khối lượng, chất lượng, chủng loại sức cạnh tranh hàng hóa nơng TÀI CHÍNH - Tháng lột 9/2022 BẢNG 1: DIÊN TÍCH, SẢN LƯỢNG MỘT só CÂYTRÓNG CHỦ YỄU CỦA LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 Diễn biên qua năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 So sánh (%) 2021/2016 69.043 70.403 71.387 71.448 72.297 70.357 1.90 296.875 305.344 324.782 332.947 341.065 336.814 13.45 1.746 1.760 1.567 1.513 1.395 1.321 -24.34 2.049 2.090 1.868 2.030 2.007 1.958 -4.44 5.033 4.308 3.090 2.661 2.239 1.789 -64.45 5.601 4.913 3.559 3.127 2.767 2.217 -60.42 11.123 13.057 14.102 14.763 14.666 14.907 34.02 128.031 148.912 161.602 173.302 179.003 186.485 45.66 752 1.029 1.058 1.091 1.105 1.019 35.51 17.081 23.416 25.623 27.086 30.324 32.430 89.86 1.229 1.198 1.081 958 833 627 -48.98 3.938 3.907 3.657 2.952 5.148 4.484 13.86 673 644 576 465 383 323 -52.01 2.529 2.525 2.369 1.712 2.721 2.588 2.33 1.672 1.751 2.078 2.459 3.387 2.845 70.16 40.009 43.515 45.056 51.314 70.335 69.829 74.53 230 222 217 217 223 219 -4.78 681 629 685 704 1.082 1.159 70.19 2.147 2.233 2.718 2.794 3.121 3.308 54.08 10.710 10.630 13.798 14.541 21.776 22.850 113.35 3.517 3.642 4.129 4.539 4.927 4.642 31.99 17.619 18.583 23.987 30.061 37.151 37.843 114.79 Sản phẩm Lương thực có hạt Lạc Đậu tương Rau loại Dứa Nhãn Vài Chuối Xoài Cây ăn khác Chè Ngn: Cục Tháng kê tình Lào Cai (2022) sản đơi vói chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng tiến bộ, nâng cao đời sống xã hội nơng thơn, góp phần thực tiến bộ, công xã hội Nội dung phát triển nông nghiệp hàng hóa thể khía cạnh sau: Một là, mở rộng quy mô sản xuất, gia tăng khối lượng, tỷ trọng nơng sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường xuất Hai là, nâng cao trình độ sản xuất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa Điều thê trước hết trình độ, hiệu sản xuất kinh doanh chủ thể sản xuất nông nghiệp nâng lên với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ giới hóa, ứng dụng khoa học cơng nghệ Ba là, hồn thiện cấu kinh tế nơng nghiệp hàng hố hợp lý, đại bền vững; tập trung mở rộng ngành, sản phẩm có tiềm năng, lợi so sánh phù hợp vói xu phát triển; chun mơn hóa vùng, khu vực chun canh nơng sản hàng hóa, phát huy lợi địa phương Thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai Kết đạt Ve quy mô, khối lượng nông sản: Giai đoạn 2016 - 2021, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Lào Cai tăng từ 6.753 tỷ đồng năm 2016 lên 8.640 tỷ đồng vào năm 2021 (theo giá so sánh năm 2010); tốc độ tăng trưởng giá trị ngành Nơng nghiệp bình qn đạt 5,6%/năm, cao mức tăng trưởng ngành Nông nghiệp nước giai đoạn 2016 - 2020 bình quân 2,71%/năm Tổng diện tích sản lượng lương thực có hạt Tinh tăng, năm 2021 đạt 336.814 tấn, tăng 13,45% so vói năm 2016 (Bảng 1) Các loại trồng chủ yếu có phân hóa, chuyển dịch theo hướng giảm diện tích lạc, đậu tương, nhãn, vải, xồi, tăng nhanh diện tích, sản lượng ăn quả, chuối, chè, dứa, rau (Bảng 1) Trong lĩnh vực chăn nuôi, tác động dịch bệnh, biển động giá thu hẹp đồng cỏ chăn ni, nên tình hình chăn ni Tỉnh gặp 85 -ỊỘỊ- THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM BÀNG 2: KẾT QUẢ CHĂN NUÔI CÙA TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 Kết thực qua năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 So sánh (%) 2021/2016 Con 524.004 514.060 525.278 287.766 302.515 362.367 -30.85 Sản lượng thịt Tấn 48.645 48.657 50.450 42.278 38.134 47.436 -2.49 Đàn Trâu Con 129.962 131.542 127.619 122.587 112.297 107.194 -17.52 Sản lượng thịt Tấn 2.004 2.081 2.100 3.151 2.768 2.877 43.56 Đàn bò Con 16.964 19.439 19.269 20.800 21.703 22.282 31.35 Sản lượng thịt Tấn 503 528 557 528 566 661 31.41 Đàn ngựa Con 8.659 8.494 8.353 8.072 7.791 7.383 -14.74 Đàn dê Con 43.996 48.888 45.909 41.126 38.294 36.678 -16.63 Đàn gia cầm 1000 Con 3.766 3.901 4.022 4.639 5.045 4.821 28.01 Sản lượng thịt gia cẩm giết bán Tấn 8.050 8.568 9.495 18.385 20.050 24.526 204.67 Trứng 1000 40.268 42.039 42.744 51.854 62.649 63.408 57.46 Vật nuôi Đơn vị Đàn lợn Ngn: Cục Tháng ké tình Lào Cai (2022) khơng khó khăn, số lượng đàn lợn giảm mạnh năm 2019, có phục hồi năm 2020 2021 chưa đạt mức trước dịch bệnh Số lượng đàn trâu, ngựa, dê giảm, có số lượng đàn sản lượng thịt bị gia cầm tăng (Bảng 2) Diện tích rừng trồng, rừng sản xuất ngày tăng, năm 2021, diện tích đất có rừng địa bàn tỉnh Lào Cai 378.036,2 ha; đó, 267.373 rừng tự nhiên 110.663,2 rừng trồng, tỷ lệ che phủ rừng toàn Tỉnh đạt 56,91%; tổng lượng gỗ khai thác đạt 150.00 m3; lâm sản gỗ đạt 55.000 tâh, 5.000 vỏ quế; ván bóc đạt 50.000 m3, ván dán đạt 20.000 m3 Diện tích ni trồng sản lượng thủy sản hàng năm tăng, khai thác tốt tiềm hồ đập, sơng suối chun đổi diện tích đất trồng lúa, hoa màu hiệu thấp sang nuôi trồng thủy sản với số giống cá có giá trị kinh tế cao, như: cá hồi, cá tầm, cá lăng, cá chiên, cá nheo vàng (UBND tình Lào Cai, 2022) Về trình độ sản xuất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất bước đầu đạt kết tích cực, sản xuất, cung ứng loại giống trồng, vật nuôi Đối với sản xuất giống nghiên cứu, sản xuất thành cơng số giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Diện tích sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao mở rộng, năm 2021 đạt 3.360 ha, tăng 2,73 lần so vói năm 2017, vói cơng nghệ: nhà lưới, nhà kính; thủy canh, khí canh, tưới tiết kiệm; cơng nghệ chế biến, bảo quản, nhân giống Invitro Trong chăn ni, có 10 sở sử dụng hệ thống chuồng kín, xử lý Biogas, sử dụng công nghệ vi sinh chế biến thức ăn xử lý chất thải Trong lĩnh vực thủy sản, có 10 tơ chức, cá nhân nuôi trồng thủy 86 sản nước lạnh với quy mô 10.341 m3 sử dụng giống chất lượng cao, quy trình sản xuất thực hành nơng nghiệp tổt, bê ni có mái che, máy sục (Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tình Lào Cai, 2021) Chất lượng nguồn nhân lực, tác phong làm việc người lao động địa bàn Tỉnh bước cải thiện Công tác đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho nguồn nhân lực nông nghiệp tăng cường Hiện nay, tồn Tình có 382.896 lao động từ 15 tuổi trở lên, 75% lao động khu vực nông thôn; từ năm 2016 - 2020, có 32.000 lao động thuộc lĩnh vực nơng nghiệp đào tạo nghê, có 9.041 người cấp chứng nghề nông nghiệp Một sô' mặt hàng chủ lực Tỉnh có chất lượng, sức cạnh tranh tốt thị trường nước xuất Đến hết năm 2021, sản phẩm đặc sản, đặc hữu Tỉnh như: Gạo Séng cù, tương ớt Mường Khương, nấm hương Sa Pa, rau, hoa ôn đói, cá nước lạnh liên kết với 50 chuỗi tiêu thụ ổn định thị trường Hà Nội số tỉnh, thành phố nước; 73 doanh nghiệp, họp tác xã với 281 sản phẩm gắn mã QR - Code giới thiệu, quảng bá trang thương mại điện tử Postmart.vn, Sendo, voso (Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tình Lào Cai, 2021) Vê cấu nơng nghiệp: Cơ cấu kinh tế nội ngành Nông nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp thuần, tăng tỷ trọng lâm nghiệp thủy sản So với năm 2016, năm 2021, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 85,31% xuống 79%, lâm nghiệp tăng từ 11,4% lên 16%, thủy sản tăng từ 3,29% lên 5% Các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp TÀI CHÍNH - Tháng 9/2022 Giải pháp đẩy mạnh phát triển Tỉnh ngày đa dạng, đóng góp tích cực vào phát triển nơng nghiệp háng hóa Năm 2021, tồn Tỉnh nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai doanh bình quân trang trại khoảng 2.045 triệu đồng Các HTX, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp Để khắc phục tồn tại, hạn chế trên, đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai, thời gian tới, cần triển khai đồng giải pháp sau: Thứ nhất, rà sốt, hồn thiện quy hoạch sản xuất trở thành động lực liên kết sản xuất tiêu thụ nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa sản phẩm, vói 57 liên kết doanh nghiệp, HTX với tập trung, quy mơ lớn có 339 họp tác xã (HTX) tổ hợp tác nông nghiệp; 164 trang trại (gồm: chăn nuôi: 140; trồng trọt: 02; thủy sản: 04; trang trại tổng hợp: 18), vốn đầu tư sản xuất kinh tổ hợp tác, hộ nông dân theo chuỗi sản phẩm chè, Tiếp tục rà soát, đánh giá chất lượng, hiệu dược liệu, rau, lúa gạo, chuối, dứa Quy mô liên kết quy hoạch, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển đạt khoảng 12.000 ha, tổng giá trị sản xuất tiêu thụ sản phẩm đạt 820 tỷ đồng nơng nghiệp hàng hóa Tỉnh phù hợp với Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp Chiến lược phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trong đó, bảo đảm liên kết vùng, ngành hàng, sản xuất, chế biến tiêu thụ; gắn vói chuyển dịch cấu nông nghiệp; xác định rõ quy mô, địa bàn nguồn lực đầu tư vùng sản xuất sản phẩm chủ lực Tỉnh Đối với trồng trọt, hoàn chỉnh quy hoạch vùng lúa chất lượng cao, gạo đặc sản; vùng chuyên canh rau an toàn; vùng chè chất lượng cao; vùng sản xuất hoa, Một số hạn chế, vướng mắc Bên cạnh kết đạt được, việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai gặp phải khơng hạn chế, bất cập, như: Chăn ni quy mơ nhỏ, phân tán cịn chiếm tỷ lệ lớn; ứng dụng công nghệ cao với quy mô lớn chưa nhiều; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất chưa đồng bộ, chưa sâu vào bảo quản, chế biến sau thu hoạch nên giá trị gia tăng thấp Trình độ người lao động nơng nghiệp cịn thấp, thiếu yếu kỹ năng, tỷ lệ lao động đào tạo nghề dài hạn cịn ít, giai đoạn 2016 - 2020, có 32.000 lao động đào tạo nghề (bình qn 6.400 người/năm) Do đó, khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất bị hạn chế; lực tổ chức sản xuất yếu; chi phí sản xuất cao, suất, sản lượng hiệu sản xuất không cao, nhiều sản phẩm sức cạnh tranh yếu Hình thức tơ chức sản xuất nơng nghiệp tỉnh Lào Cai kinh tế hộ, manh mún, nhỏ lẻ; công tác xúc tiến đầu tư hạn chế, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược xây dựng nhà máy chế biến sâu nơng sản; sản phẩm chế biến sâu, chủ yếu sơ chế nên giá trị nông sản thấp; số sản phẩm dứa, chuối, ăn phụ thuộc thị trường Trung Quốc, giá bấp bênh, thiếu bền vững Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hình thành quy mô nhỏ thiếu bền vững; hiệu hoạt động HTX nông nghiệp chưa cao Hệ thống kết cấu hạ tầng thủy lợi, sở sản xuất, dịch vụ, chế biến, bảo quản nông sản, giao thông nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa (Tỉnh ủy Lào Cai, 2020) Nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp cịn chưa tương xứng với tiềm Tỉnh Trong giai đoạn 2016 2020 đạt 2.890,6 tỷ đồng (bình quân 578,12 tỷ đồng/ năm), toong đó, vốn ngân sách 719,6 tỷ đồng, vốn khác (doanh nghiệp, dân đóng góp ) 2.171 tỷ đồng vùng ăn ôn đới gắn với du lịch sinh thái Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, quy hoạch bảo đảm hợp lý tỷ lệ rừng phòng hộ rừng sản xuất; xác định vùng sản xuất gỗ lớn, gỗ nho, vùng lâm sản gỗ, gắn với sở chế biến lâm sản Đối vói lĩnh vực thủy sản, xây dựng vùng ni cá nước lạnh ứng dụng công nghệ cao phục vụ du lịch xuất khẩu; phân loại diện tích trồng lúa hiệu để quy hoạch sang nuôi trồng thủy sản Thứ hai, đẩy mạnh ring dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào khâu trình sản xuất nơng nghiệp Tiếp tục ứng dụng cơng nghệ đại nghiên cứu, sản xuất loại giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái quy hoạch Đẩy mạnh sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ quản lý trang trại thơng minh chăm sóc, tưới tiêu, theo dõi sinh trưởng, phòng trừ dịch bệnh, cung cấp thức ăn, nước uống cho gia súc, gia cầm Đổi mói tập qn, cơng nghệ canh tác, kiểm sốt chặt chẽ yếu tố đâu vào sản xuất, đảm bảo sản xuất nơng nghiệp theo hướng an tồn, hữu cơ, bền vững Chú trọng ứng dụng mạnh mẽ công nghệ đại toong thu hoạch, bảo quản chế biến nơng sản Cần có sách tăng cường liên kết, hợp tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học sở sản xuất với sở nghiên cứu; ưu tiên bố 87 THỰC TIỄN- KINH NGHIỆM trí vốn cho chương trình, dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Thứ ba, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng nông nghiệp, nông thôn; nâng sản phẩm chủ lực Đơn giản hóa thủ tục có chế tín dụng hợp lý với chủ thê sản xuất nơng nghiệp có dự án khả thi, phù hợp quy hoạch thị trường Khuyến khích chủ thê’ kinh tế đại hóa, mở quy mơ sở chế biến nông sản, sở sản tỷ lệ lao động nông nghiệp đào tạo, cấp xuất, cung ring vật tư nơng nghiệp Hồn thiện, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi; mở rộng nâng cập hệ thống chứng nghề Chú trọng nâng cao trình độ, kỹ truyền tài điện khu vực nông thôn, miền núi đáp chủ doanh nghiệp, HTX, trang trại phương ứng yêu cầu mở rộng quy mô ứng dụng kỹ thuật, pháp quản lý, tố chức sản xuất, kinh doanh, tiếp cận công nghệ đại sản xuất, chế biến nông sản thị trường; trình độ, kỹ người nơng dân làm đất, chuồng trại, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, ling dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến Nâng cao chất lượng, quy trình đào tạo sở dạy nghề tỉnh; khuyến khích doanh nghiệp, HTX tham gia đào tạo, đào tạo lại người lao động; đổi nội dung, hình thức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ mới; tăng cường hoạt động Chú trọng đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nơng thơn, tăng tính kết nối giao thơng nơng thôn với tuyển giao thông liên huyện, tỉnh lộ liên Tỉnh Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ vận tải, khuyến nơng, bưu chính, viễn thơng, chất lượng dịch vụ Internet khu vực nông thơn, trọng vùng sản xuất hàng hóa, đầu mối giao thương nông sản nông thôn tham quan, học hỏi, nhân rộng kinh nghiệm từ mô hình sàn xuất nơng nghiệp hàng hố có hiệu Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực chỗ, lao động đồng bào dân tộc thiểu số Ban hành thực thi có hiệu sách thu hút, khuyến khích cán khoa học, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nông, lâm, thủy sản địa phương công tác Thứ tư, giải tốt thị trường tiêu thụ nơng phẩm Để sản xuất hàng hóa phát triển thiếu thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững Muốn vậy, mặt, địi hỏi nơng sản Tỉnh phải có chất lượng ngày cao, đạt yêu cầu tiêu chuẩn thị trường cụ thể Đối với thị trường nước, đẩy mạnh hoạt động hợp tác, liên kết, xây dựng, củng cố, mở rộng mạng lưới phân phối tỉnh, thành; phát huy vai trò cúa hiệp hội ngành hàng tìm kiếm, mở rộng thị trường; khai thác có hiệu kênh thương mại điện tử Đối với thị trường xuất khẩu, khai thác lợi tỉnh biên giới, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tăng tỷ trọng xuất ngạch nông sản sang Trung Quốc, đồng thời chủ động đa dạng hoá thị trường, thâm nhập vào thị trường ký kết FTA với Việt Nam Thứ năm, huy động, đầu tư nguồn vốn cho phát triển sản xuất xây dựng, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Trước hết, cần có sách hỗ trợ vốn cho đào tạo nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại; bố trí ngân sách huy động vốn từ xã hội cho chương trình, dự án phát triêh nơng nghiệp hàng hóa, ưu tiên cho vùng sản xuất tập trung, I 88 Kết luận Những năm qua, phát huy tiềm địa phương, cấp ủy, quyền tỉnh Lào Cai có nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa địa bàn Tinh đạt kết đáng ghi nhận tốc độ tăng trưởng, cấu sản phẩm, nhiên quy mô, suất, chất lượng, sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản cịn hạn chế Để đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa tinh Lào Cai, thời gian tới, cần triển khai đồng nhiều giải pháp từ khâu quy hoạch đến việc tô chức sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng bảo đảm thị trường tiêu thụ nông sản bền vững £ Tài liệu tham khảo: Ban Tuyên giáo lỉnh ủy Lào Cai (2021), Báo cáo Hội thảo Tàng cường lãnh đạo củaĐảngđốivớicơngtácdạynghécholaođộngnơngthơntrểnđịabàntìnhLàoCai; CụcThỗngkêtìnhLàoCai(2022),NiênGiámthốngkẽtìnhLàoCai2021,NXBThốngkê; Đỗ Thúy Mùi (2017), Các giải pháp để tái cấu ngành nơng nghiệp vùng Tây Bác, Tạp chíKhoa học (Đại học Sưphạm Hà Nội), SỖ7(2O17), tr 164-172; Phạm Quốc Quân (2018), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa vùng đóng Sơng Hóng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị; Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai (2021), Báo cáo kết quà tháng 12 năm 2021; nhiệm vụ tháng 1/2022 kếhoạch phát triển sàn xuất nông, lâm nghiệp năm 2022; Ngô Quang Trung (2018), Tái cấu kinh tế nơng nghiệp: thực trạng vấn đề, Tạp chí Kinh tẽ Châu Á - Thái Bình Dương, số528 (2018), tr.40 - 42 Thông tin tác giả: PGS., TS Phạm Văn Sơn, TS Trịnh Xuân Việt, NCS Hoàng Minh Đẹp ThS, NCS Nguyễn Đức Trí - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Email: hoangminhct6hv@gmail.com ... phương Thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai Kết đạt Ve quy mô, khối lượng nông sản: Giai đoạn 2016 - 2021, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Lào Cai tăng... HTX, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp Để khắc phục tồn tại, hạn chế trên, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai, thời gian tới, cần triển khai đồng giải pháp sau: Thứ nhất, rà... 9/2022 Giải pháp đẩy mạnh phát triển Tỉnh ngày đa dạng, đóng góp tích cực vào phát triển nơng nghiệp háng hóa Năm 2021, tồn Tỉnh nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai doanh bình quân trang trại khoảng

Ngày đăng: 24/11/2022, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w