1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

147 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh U Đôm Xay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Trường học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Cng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nằm bán đảo Đông Dơng nớc phát triển, có kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghip v có tiềm lớn phát triển nông nghiệp Mặc dù vậy, song phát triển nông nghiệp Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào bộc lộ nhiều yếu khiếm khuyết, cấu kinh tế nông nghiệp mang nặng tính chất nông, nên đời sống nông dân thấp Kinh nghiệm giới khu vực cho thấy, để phát triển kinh tế nông nghiệp nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, thực quan hệ hàng hoá tiền tệ nông nghiệp phơng thức tối u để thức đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế chung nớc Đó đờng để giải phóng lực lợng sản xuất, giải phóng nông dân khỏi tình trạng lạc hậu, quy lt chung cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội U Đôm Xay tỉnh nằm miền Bắc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, tỉnh trung tâm tỉnh Bắc Lào U Đôm Xay có diện tích 15.370 km2 có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, với sách mở cửa, tăng cờng hợp tác giao lu quốc tế Đảng Nhà nớc, đà tạo điều kiện để phát triển mở rộng hội, triển vọng phát triển kinh tế Song lĩnh vực nông nghiệp U Đôm Xay chủ yếu độc canh lúa, suất lao động thấp, tăng trởng sản xuất nông nghiệp không ổn định, đời sống nông dân khó khăn điều kiện kinh tế, văn hóa, y tế giáo dục Bên cạnh nông nghiệp cha đợc quan tâm phát triển cách toàn diện, mức, nhiều tài nguyên bị lÃng phí khai thác cha hợp lý, bật trạng phá rừng làm nơng, làm rẫy Nhằm đa U Đôm Xay thoát khỏi tình cảnh nghèo nàn lạc hậu phát triển nông nghiệp hàng hoá, lạ chọn hợp lý lý luận thực tiễn Vì vậy, đề tài Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh U Đôm Xay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" đợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm qua đà có nhiều công trình, có số luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp hàng hóa xoay quanh chủ đề nông nghiệp hàng hóa Sau số công trình nghiên cứu bản: - Phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng sông Cửu Long - thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Thị Minh Trang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - Phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh Kiên Giang tác giả Đào Công Nhanh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Khăm Muộn tác giả Phôm Ma, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 - Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Hà Tĩnh tác giả Lê Hữu Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2007 - Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai" Lê Bích Thủy, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 - Phát triển nông nghiệp hàng hóa Cng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đuông Chăn năn tha, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2011 Tuy nhiên, cha có nghiên cứu nghiên cứu phát triển nông nghiệp hàng hóa địa bàn tỉnh U Đôm Xay Vì vậy, đề tài luận văn đề tài không trùng lắp với nghiên cứu đà công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận chung phát triển nông nghiệp hàng hóa, phân tích trình phát triển nông nghiệp hàng hóa U Đôm Xay đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa U Đôm Xay thêi gian tíi 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp hàng hóa - Phân tích vai trò nông nghiệp hàng hóa chiến lợc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë tỉnh U ụm Xay - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa tnh U ụm Xay - Đề xuất quan điểm phơng hớng, giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa tnh U ụm Xay, Cng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu vận động phát triển nông nghiệp hàng hóa tnh U ụm Xay, Cng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, chủ yếu thời kỳ năm 2006 đến 4.1 Đối tợng nghiên cứu luận văn Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh U Đôm Xay 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh U Đôm Xay - Về thời gian: Từ năm 2006 - 2010 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối sách Đảng Nhà nc Lào làm sở lý luận - Luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, khảo sát thực tế, so sánh, tổng hợp, t kinh tế để đánh giá thực trạng khái quát vấn đề Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần làm sở khoa học cho việc hoạch định thực có hiệu sách phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh U Đôm Xây Cng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Kt cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm cã chương, tiết Ch¬ng MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lý LUẬN VÀ THỰC TIN V PHáT TRIN NôNG NGHIP HNG Hóa 1.1 KHI NIM, VAI TRò CA PHT TRIN NôNG NGHIP HNG HóA 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp hàng hóa 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chđ u cđa x· héi, sư dơng ®Êt ®ai ®Ĩ trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm t liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lơng thực, thực phẩm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Do vậy, theo nghĩa hẹp, nông nghiệp ngành sản xuất cải vËt chÊt mµ ngêi dùa vµo quy luËt sinh trởng trồng, vật nuôi để tạo sản phÈm cho ngêi vµ x· héi sinh tån Theo nghĩa rộng lĩnh vực sản xuất vật chất bao gồm nông - lâm - ng nghiệp Nông nghiệp có đặc thù nh sau: - Về đối tợng sản xuất: đối tợng công nghiệp nguyên vật liệu đà qua chế biến nguyên dạng, đối tợng nông nghiệp lại sinh vật sống (cây trồng, vật nuôi) có chu kỳ vận động đa dạng, phức tạp - Về t liệu sản xuất: công nghiệp bao gồm máy móc, nhà xởng di chuyển, thay đổi, nông nghiệp gắn với đất đai, mặt nớc thứ cố định vỊ kh«ng gian vỊ diƯn tÝch, kh«ng thĨ di chun thay đổi đợc - Về điều kiện tự nhiên: công nghiệp nh hầu nh không bị ảnh hởng nhân tố thời thiết (ma, nắng, bÃo lụt, hạn hán, sâu bệnh) nông nghiệp lại phụ thuộc nhiều nhân tố Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất có ý nghĩa quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội quốc gia Khác với công nghiệp ngành sản xuất khác, nông nghiệp có đặc điểm riêng biệt chi phối điều kiện tự nhiên, xà hội Từ đó, nêu lên đặc điểm sản xuất nông nghiệp nh sau: Sản xuất nông nghiệp bao gồm nhiều loại trồng vật nuôi có yêu cầu khác môi trờng, điều kiện ngoại cảnh để sinh lớn lên Vì vậy, muốn đạt kết cao sản xuất nông nghiệp, cần có hiểu biết tờng tận để hoạt động sản xuất phù hợp với quy luật sinh học đối tợng sản xuất Trong thực tế, ngời sản xuất nông nghiệp không hoàn toàn làm chủ đợc trình sản xuất, mà phải thờng xuyên đối phó với diễn biến bất thờng điều kiện ngoại cảnh Sản xuất nông nghiệp đợc tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp lệ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt đâu có đất đai lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Song quốc gia, vùng có điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu khác Điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu có ý nghĩa to lớn sản xuất nông nghiệp Vì vậy, việc lựa chọn, bố trí trồng, vật nuôi phải phù hợp với điều kiện vùng, nhằm tạo điều kiện cho trồng, vật nuôi phát triển tốt, đem lại hiệu kinh tế cao Trong nông nghiệp, ruộng đất t liệu sản xuất chủ yếu thay đợc Đất đai điều kiện cần thiết cho ngành sản xuất nhng ngành nội dung kinh tế lại khác Trong công nghiệp, giao thông vận tải Đất đai sở để làm tảng xây dựng nhà máy, xí nghiệp, hệ thống đờng sá Trong nông nghiệp đất đai t liệu sản xuất trực tiếp chủ yếu thiếu đợc Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích, ngời làm đất đai tăng lên theo ý muốn chủ quan mình, nhng sức sản xuất ruộng đất nh: độ phì nhiêu khả làm tăng độ phì nhiêu để tăng sản phẩm vô hạn Nghĩa ngời có khả khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thoả mÃn nhu cầu ngày tăng nông sản phẩm Sản xuất nông nghiệp gắn liền với thể sống, chúng có quy luật sinh trởng, phát triển đặc thù theo quy luật tự nhiên gắn với điều kiện tự nhiên chặt chẽ Đối tợng sản xuất nông nghiệp sinh vật, có vai trò to lớn, sinh vật có khả hấp thu tàng trữ nguồn lợng mặt trời để biến chất vô thành chất hữu cơ, tạo nguồn thức ăn cho ngời vật nuôi Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh Mọi thay đổi thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến tác động trực tiếp đến phát triển trồng, nuôi vật Chính nhân tố giữ vai trò định đến sản phẩm cuối nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đây nét đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp Bởi vì, sản xuất nông nghiệp, mặt thời gian lao động tách rời với thời gian sản xuất; mặt khác thay đổi thời tiết, khí hậu, loại trồng có thích nghi định với điều kiện dẫn đến mùa vụ khác Vì vậy, tính thời vụ quan trọng sản xuất nông nghiệp Để khai thác lợi dụng nhiều tăng vật tự nhiên nông nghiệp sản xuất nông nghiệp đòi hỏi khắt khe việc thực khâu công việc thời vụ tốt nh: thời vụ làm đất, gieo cây, bón phân, làm cỏ, tới tiêu, thu hoạch Nông nghiệp trình sản xuất lơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi sản phẩm mong muốn khác trồng trọt trồng chăn nuôi đàn gia súc Công việc nông nghiệp đợc biết đến ngời nông dân, nhà khoa học, nhà phát minh tìm cách cải tiến phơng pháp, công nghệ kỹ thuật để làm tăng suất trồng vật nuôi Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nớc, đặc biệt kỷ trớc công nghiệp cha phát triển nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao kinh tế Tóm lại, nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi thủy sản để đáp ứng lơng thực, thực phẩm cho xà hội, nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến kể hàng hóa phục vụ nớc xuất nớc [10, tr.1-2] 1.1.1.2 Khái niệm nông nghiệp hàng hóa Nông nghiệp hàng hoá phận kinh tế hàng hoá, kiểu tổ chức kinh tế sản xuất sản phẩm nông sản (nông, lâm, ng nghiệp), để đáp ứng nhu cầu tự tiêu dùng ngời sản xuất mà để trao đổi mua bán thị trờng Nó đợc phân biệt với nông nghiệp tự nhiên, tự cung, tự cấp Sản phẩm nông nghiệp sản phẩm làm phải mang tính hàng hóa Những sản phẩm nông nghiệp ấy, nói nh C.Mác Cần thiết, có ích cho đời sống làm cho đời sống dễ chịu, đối tợng nhu cầu ngời, t liƯu sinh ho¹t hiĨu theo nghÜa réng nhÊt” [5, tr.2] Nông nghiệp hàng hóa hình thức tổ chức kinh tÕ - x· héi, ®ã cã mèi quan hệ kinh tế ngời với ngời, chủ thể với đợc thể thông qua trao đổi mua bán thị trờng, quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trờng, quan hệ hạch toán quan hệ kinh tế chủ yếu loại hình này, chịu chi phối trình độ phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuÊt, thiÕt chÕ kinh tÕ- x· héi, phong tôc tËp quán, văn hoá Trong trực tiếp khách quan tác động quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Trong trình hình thành, nông nghiệp hàng hoá đời ®èi lËp víi nỊn n«ng nghiƯp tù cung tù cÊp Vì vậy, lịch sử kinh tế phát triển xà hội loài ngời đời phát triển nông nghiệp hàng hoá đợc coi bớc tiến 10 lịch sử, nấc thang phát triển văn minh nhân loại Nói đến nông nghiệp hàng hoá có giai đoạn nay, mà từ thời kỳ trớc Mác đà đợc nghiên cứu sâu luận thực tiễn Tiêu biểu chủ nghĩa trọng nông, xuất vào kỷ XVIII, tập trung Ph¸p T tëng kinh tÕ chđ u cđa chđ nghÜa trọng nông coi nông nghiệp yếu tố định tồn phát triển quốc gia Một quốc gia cờng thịnh phải dân chúng có cải dồi dào, trớc hết lơng thực thực phẩm Số nông sản nhiều đời sống tốt, dễ chịu Sản phẩm nông sản d thừa đem nớc bán để mua sản phẩm khác mà nớc không sản xuất đợc Cần phải khuyến khích điều kiện phát triển nông nghiệp cách tăng diện tích đất đai canh tác, cải tiến phơng pháp canh tác, trồng trọt, giải toả nông nghiệp khỏi ràng buộc gò bó, kìm hÃm phát triển Do vậy, ngời trọng nông cho rằng, ngời nông dân phải đợc tự lựa chọn, đất đai, trồng, phơng pháp canh tác, tự trao đổi sản phẩm Chính quyền không nên can thiệp vào hoạt động sản xuất dân chúng, can thiệp làm sai lệch trật tự tự nhiên, mà trật tự tự nhiên đợc coi hoàn hảo Mặc dù chủ nghĩa trọng nông có nhiều hạn chế nh: Chỉ coi nông nghiệp ngành sản xuất nhất, cha thấy vai trò nông nghiệp, thơng nghiệp, lu thông 133 biện pháp chủ quan ý chí: ngăn sông cấm trợkìm hÃm phát triển kinh tế Ngày nay, thị trờng đợc coi u tè quan träng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ Thị trờng vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy chủ thể kinh tế, thị trờng có vai trò quan trọng việc phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lực khan đất nớc sản xuất nông nghiệp nói chung nh phân ngành nông nghiệp nói riêng Thị trờng vừa điều kiện, vừa phơng tiện tiến hành trình sản xuất, động thời nơi tập trung phản hồi mối quan hệ kinh tế sản xuất tiêu dụng Thị trờng thông qua hoạt động thị trờng mà tác động trợc tiếp đến sản xuất, thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy xà hội phát triển Trong chế thị trờng có quản lý nhà nớc, sách thị trờng sở để nhà nớc định hớng phát triển sản xuất hàng hóa trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, khác phục điêù tiết tự phát thị trờng gây nên bất ổn sản xuất nông nghiệp nh sản xuất hàng hóa khác Thực tế năm qua cho thấy Từ hộ nông dân hộ sản xuất nông sản hàng hóa, tự giải đợc vấn đề thị trờng Vì vậy, để khuyến khích phát triển nông nghiệp hàng hóa nói riêng phát triển kinh tế nói chung; góp phần giải vấn đề xin đề xuất mét sè ý kiÕn nh sau: 134 - Cñng cè, mở rộng phát triển mạnh kênh lu thông Các doanh nghiệp thơng nghiệp nhà nớc phải chủ động liên kết với hộ nông dân thông qua hợp đồng kinh tế, bám sát thị trờng, giải đầu vào phát triển nông nghiệp hàng hóa Nhà nớc cần thực quy hoạch đầu t phát triển thệ thông chợ nông thôn trung tâm thơng mại, giao dịch mua - bán nông sản từ nông nghiệp nông thôn để đẩy mạnh giao lu hàng hóa Thị trờng tiêu thụ nông sản bao gồm thị trờng nớc thị trờng xuất Thị trêng níc gåm cã: + D©n c tõng vùng nh nớc Nhu cầu nhóm chủ yếu hàng lơng thực, thực phẩm Cần bảo đảm an toàn lơng thực thực phẩm thích ứng với chế độ dinh dỡng nhân dân + Khách du lịch nhu cầu nhóm chủ yếu lơng thực, thực phẩm có chất lợng cao - Tiêu thụ nông sản kết hợp với công nghiệp chế biến Trong điều kiện nông nghiệp phát triển, tỷ suất hàng hóa cha cao, trao đổi sản phẩm thờng diễn thực tiếp nông dân với ngời tiêu ding thực phẩm Trong điều kiện kinh tế phát triển, ngời ta tiêu ding trực tiếp nông sản thô phần lớn nông sản thô sau thu hoạch phải trải qua khâu chế biến định theo yêu cầu định chất lợng, them mỹ, dinh dỡng, vệ sinh Nh với phát triển ngày cao 135 sản xuất trao đổi hàng hóa nông nghiệp, thị trờng nông nghiệp phát triển ngày phức tạp Trên sở quy hoạch xây dung vùng sản xuất chuyên môn hóa, tập trung khối lợng lớn nông sản hàng hóa, nhà nớc cần có sách biện pháp thích hợp, xây dung phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp từ vùng sản nguyên liệu, thu hút nông sản hàng hóa Bên cạnh đó, cao, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để làm sản phẩm phù hợp với yêu cầu chế biến tâm lý tiêu dùng cho thị trờng - Thúc đẩy phát triển hợp tác sản xuất kinh doanh + Thúc đẩy trình hình thành phát triển hợp tác việc vận dụng hình thức hợp tác lần tùy thuộc vào lợi ích tự nguyện cuả nông dân thông qua kinh tế hợp tác nhằm thực tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cung ứng vật t cho nông nghiệp + Khuyến khích ngời có vốn, co kinh nghiệm, có khả kinh doanh đầu t hợp tác kinh doanh dới hình thức để phát triển hoạt động dịch vụ đầu vào đầu nông thôn Cho phép nhóm nông hộ trực tiếp xuất sản phẩm nớc - Hỗ trợ bảo vệ sản xuất: + Nhà nớc cần có sách bảo hiểm bảo hộ sản xuất, giảm bớt mát cho nhóm nông hộ gặp rủi ro thiên tai, biến động giá bất thờng thị trờng 136 + Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trờng, thay kinh nghiệm mang tính chất ngời sản xuất nhỏ + Nhà nớc cần tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trờng,dự báo xác nhu cầu thị trờng, giá nông sản phẩm,hớng dẫn hộ nông dân sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng nớc 3.2.6.5 Chính sách đầu t tín dụng Vấn đề cấp thiết tỉnh U Đôm Xay kinh tế nông nghiệp phải xây dựng kết cấu hạ tầng bao gồm: Thủy lợi, đờng giao thông, đờng điện, công trình chế biến nông sản Đờng giao thông yếu hạn chế phát triển kinh tế hàng hóa, đặc biệt sản phẩm kinh tế trang trại vận chuyển, chế biến, tiêu thụ không kịp thời dẫn đến chất lợng, phẩm chất, không sử dụng đợc gây lÃng phí tài sản nhân dân, cải vËt chÊt x· héi Mét kinh tÕ n«ng nghiƯp phát triển vấn để bảo quản, chế biến yêu cầu cấp thiết điều kiện để tạo việc làm, chủ động thời vụ nâng cao giá nông sản hàng hóa, làm tốt yêu cầu phù hợp với xu hớng phát triển công nghiệp hóa lĩnh vực nông nghiệp nh kinh nghiệm nớc có nông nghiệp tiên tiến, đa giới vào nông nghiệp để giải phóng sức lao ®éng, chun ngêi lao ®éng sang phơc vơ ë lĩnh vực khác, chế biến nông nghiệp; thực theo phơng 137 châm ly nông ly hơng Ngoài cần đầu t cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, áp dụng kỹ thuật Một yêu cầu lớn để phát triển nông nghiệp hàng hóa đầu t phát triển sản xuất bao gồm: khai hoang, kiến thiết đồng ruộng, trồng cây, chăm sóc, xây dựng c¬ së vËt chÊt kü tht nh hƯ thèng tíi tiêu, kho tàng, nhà máy chế biến, công trình phúc lợi thuộc hạ tầng vừa phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho khu vực dân c cộng đồng; làm đờng giao thông, điện, nớc Tất chi phí cho đầu t yêu cầu vốn lớn Trong năm qua vốn tự có, vốn huy động nhân dân, vốn ngân hàng phát triển nông nghiệp vốn ngân hàng sách tỉnh cho vay, song đáp ứng phần nhỏ so với yêu cầu vốn hộ gia đình sản xuất nông nghiệp Vì vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi việc đầu t vốn Có thể xem xét, cho phép nông dân đợc vay vốn thông qua việc lập dự án khả thi đợc cấp thẩm quyền phê duyệt, mức vốn đầu t phải đảm bảo tiến độ thực dự án, tạo môi trờng pháp lý trình giao dịch dân thông qua đăng ký kinh doanh 3.2.6.6 Chính sách khuyến nông Để phát triển kinh tế nông nghiệp có hiệu quả, đặt biệt để sản phẩm tiêu thụ đợc, cần hỗ trợ cuả nhà nớc nhiều mặt, vấn đề khoa học- công nghệ cần thiết cấp bách, sách khoa học- công nghệ đóng góp phần giúp kinh tế nông nghiệp tiến hành sản xuất hàng hóa, làm sản phẩm có suất chất l- 138 ợng cao đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng Nó góp phần quan trọng cho hộ nông dân chuyển dịch cấu trồng, chuyển đổi nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa- đại hóa Hơn lúc hết, giai đoạn này, đòi hỏi nhà khoa học, nhà kỹ thuật nông học nghiên cứu, chọn lọc, cải tạo giống cây, có giá trị, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng với quy trình canh tác, chăm sóc, thu hạch, chế biến, bảo quản, cung cấp hớng dẫn cho nông dân thực thông qua hợp đồng trí thức với nông dân, nhằm xây dựng nông nghiêp hàng hóa đại Phát triển vùng chuyên canh tập trung lớn đặt nhiều vấn đề với khoa học- kỹ thuật cong nghệ nh phòng trừ sâu bệnh cho trồng, dịch bệnh cho vật nuôi, vấn đề tơi tiêu, chăm sóc trồng Phát triển kinh tế nông nghiệp đặt yêu cầu công nghệ sau thu hoạch nh bảo quản, sơ chế, vận chuyển, chế biến nông sản, đòi hỏi lớn hộ nông dân không làm tốt khâu thu đợc từ hàng nông sản không bao so với giá trị thực tế công sức bỏ nông dân, chủ trang trại 3.2.6.7 Chính sách đào tạo Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán loại cho phát triển nông nghiệp tập trung đào tạo cán chuyên trách cao cấp, đại học ngành trồng trọt, chăn nuôi quản lý kinh tế nông nghiệp cho cán ngành nông nghiệp cán lÃnh đạo sở Đến năm 2015 cán lÃnh đạo quyền cấp huyện, cấp cụm tỉnh U Đôm Xay phải có trình độ đại học cao cấp kỹ thuật nông nghiệp trở lên, cần tăng cờng 139 đào tạo bố trí cán khoa học kỹ thuật quản lý nông nghiệp cho cấp huyện, cấp cụm tổ chức kinh tế Có chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch c¸n bé khoa häc kü thuËt công tác huyện cụm bản, sở kinh tế, đồng thời với kế hoạch bồi dỡng Sở nông nghiệp lâm nghiệp có kế hoạch luân chuyển cán khoa học kỹ thuật xuống sở để giúp sở phát triển nông nghiệp Tăng cờng đào tạo dạy nghề nâng cao kiến thức làm ăn cho nông dân, trớc mắt đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ng, khuyến lâm, phổ cập kỹ thuật cho nông dân Từng bớc mở trung tâm dạy nghiề tỉnh, huyện nhằm đáp ứng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Chú trọng đào tạo nghiề khí, công nghệ chế biến, nghề truyền thống, điện dân dụng Tăng cờng hiệu sách xà hội nông thôn Chính sách xà hội nông thôn cần phải nhấn mạnh số nội dung chủ yếu sau đây: Một là, phải thực tốt chơng trình quốc gia tỉnh xóa đói giảm nghèo Hai là, thực sách dân số, lao động việc làm; thực sinh đẻ phải có kế hoạch, đôi với việc vận động, giáo dục cần có đầu t biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ sinh đẻ nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo Ba là, phát huy dân chủ bảo đảm công xà hội nông thôn: quan tâm đối tợng thuộc diện sách nông thôn; đối tợng hởng chế độ b¶o hiĨm x· héi cho 140 ngêi nghÌo (hu trÝ, sức lao động), đặc biệt vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu,vùng xa Bốn là, xây dựng kết cấu hạ tầng (công trình thủy lợi, nớc sinh hoạt, giao thông, điện) để phục vụ yêu cầu sản xuất, đời sống, giao lu hàng hóa thuận lợi, làm cho nông thôn trở thành thị trờng rộng lớn công- nông nghiệp Phát triển công trình phúc lợi công cộng, cải thiện điều kiện ăn ở, lại, học tập, chữa bệnh dân c nông thôn phát huy truyền thống tốt đẹp, tính cộng đồng, trừ thủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xà hộixây dựng nông thôn văn minh, dân chủ, công Năm là, tạo điều kiện để hộ nông dân có hội tiếp cận nhanh rộng với sản xuất hàng hóa kinh tế thị trờng Phải triệt để khắc phục tâm lý trông chờ, ỷ lại, hẹp hòi, đố ky, bảo thủ cầu toàn đáng, tạo phong cách dân chủ, kỷ cơng, thói quen dám nghĩ, dám làm, động sáng tạo, nhanh nhạy nắm bắt thị trờng, biết tận dụng lợi tuyệt đối lợi so sánh phát triển kinh tế, từ mà quan tâm đến suất, chất lợng, hiệu quả, sử dụng hợp lý nguồn lực cho phát triển toàn diện kinh tế xà hội nông nghiệp nông thôn Thực tiễn sản xuất luôn biến ®éng, ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi kh«ng ngõng thay đổi, sách nhà nớc sản xuất nông sản hàng hóa phải thờng xuyên bổ sung hoàn thiện, tạo môi trờng điều kiện thuật lợi cho sản xuất lu thông nông sản hàng hóa phái triển Cuối cùng, điều quan trọng phải quan tâm tổ chức thực tốt sách, biến thành thực Đây 141 mặt yếu thời gian qua, cần đợc khắc phục sớm Kết luận Phát triển nông nghiệp hàng hoá vấn đề quan trọng nhận thức lý luận mà có ý nghÜa lín thùc tiÕn ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội trớc mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp hàng hoá có ý nghĩa định trình đẩy nhanh công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, mà trớc hết công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc ta Nó đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho đời sống xà hội, nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến, nông sản hàng hoá xuất khẩu, làm tăng dự trữ nhà nớc, nâng cao thu nhập mức sống cho nông dân, làm thay đổi phong cách trì trệ, tạo khôn ngoan, động ngời nông dân, góp phần to lớn vào ổn định kinh tế - xà hội, tao nên biến đổi sâu sắc nông nghiệp, nông thôn Ngoài ra, sở phát triển nông nghiệp hàng hoá mà nâng cao suất lao động, suất đất đai, tạo điều kiện cho phát triển chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, làm cho phân công lao động xà hội nông nghiệp sâu sắc Tỉnh U Đôm Xay tỉnh có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển hàng hoá nh: đất đai, khí hậu, lao động, ngành nghề .phong phú đa dạng Nhng suốt thời gian qua, nông nghiệp tỉnh U Đôm Xay có chuyển biến định, song 142 nông nghiệp nhỏ, sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất tự cấp tự túc, nông độc canh lúa Nhng Đảng Nhà nớc Lào đà có nhiều chủ trơng, sách nhằm thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá phát triển Đảng tỉnh U Đôm Xay đà áp dụng sáng suốt với điều kiện cụ thể tỉnh Cho nên đến nay, sản xuất nông sản hàng hoá đà có bớc tiến Điều đợc thể nhiều mặt nhng nội bật tỷ suất khối lợng nông sản ngày tăng lên, cải thiện đổi sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tạo cách mạng tổ chức quản lý, phân phối thu nhập Thể chế kinh tế thị trờng đà bớc đợc xác lập hoàn thiện, hình thức tổ chức sản xuất, hệ thống thị trờng đà có nhiều khởi sắc, theo sức sản xuất nông nghiệp đợc khởi dậy, sử dụng phát triển có hiệu Song nhìn chung nông nghiệp Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nói chung tỉnh U Đôm Xay nói riêng nông nghiệp sản xuất nhỏ, cấu ngành cấu vùng sản xuất nông nghiệp cân đối, phát triển không vùng; chất lợng hàng hoá nông sản cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi thị trờng; thị trờng nông sản hàng hoá có phát triển nhng non, manh mún, sức tiêu thụ thấp; vốn đầu t vào phát triển nông nghiệp cha nhiều; sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu Nhìn chung tỉnh U Đôm Xay cha khai thác phát triển hết tiềm nông nghiệp tỉnh 143 Vấn đề cấp bách đặt phải đẩy nhanh trình phát triển nông nghiệp hàng hoá Để đẩy nhanh nhịp độ phát triển nông nghiệp hàng hoá năm tới tỉnh U Đôm Xay cần phải thực động giải pháp chủ yếu nh: xây dựng hộ nông dân thật trở thành đơn vị sản xuất hàng hoá, gắn liền với đổi triệt để nội dung hình thức doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc; nâng cao hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp kết cấu hạ tầng sản xuất nông thôn; mở rộng phát triển đồng loại thị trờng nông thôn Đó vấn đề đặt đợc giải luận văn 144 Danh mục tài liệu tham khảo * Tài liệu tiếng Việt Bua Khong Nammavông (2001), Vai trò nông nghiệp chế biến nông sản dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hóa CHDCND Lào, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đào Đức Dật (1999), Phát triển nông nghiệp hàng hóa huyện Mê Linh trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đuông Chăn Năn Tha (2011), Phát triển nông nghiệp hàng hóa CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.M¸c - Ph.¡ngghen (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Công Nhanh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội Phôm Ma (2002), Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Khăm Muộn, luận văn thạc sÜ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 145 10 Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2004), Lt nông nghiệp, Nxb Bộ Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Hữu Thuận (2007), Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Häc viƯn ChÝnh qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 12 Lê Bích Thủy (2009), Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Minh Trang (2000), Phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng sông Cửu Long - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Phần tài liệu tiếng Lào (đà dịch sang tiếng Việt) 15 Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp (2011), Báo cáo tổng kết Nông nghiệp Lâm nghiệp năm lần thứ VI (2006-2010), Hội nghị nông nghiệp lâm nghiệp toàn quốc năm 2011, 12-14 tháng năm 2011 16 Đảng tỉnh U Đôm Xay (2000), Văn kiện Đảng lần thứ V 17 Đảng tỉnh U Đôm Xay (2005), Văn kiện Đảng lần thứ VI 18 Đảng tỉnh U Đôm Xay (2010), Văn kiện Đảng lần thứ VII 19 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Viêng Chăn 146 20 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Viêng Chăn 21 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Viêng Chăn 22 Kay Sn Phôm Vi Hn (1987), Tuyn tp, 2, Nxb Nh nớc, Thủ đô Viêng Chn 23 Kay Sn Phôm Vi Hn (1997), Tuyn tp, quyn 3, Nxb Nh nc, Thủ đô Viêng Chn 24 Ngành Khuyến khích nông nghiệp, Sở Nông lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay, Báo cáo tổng kết khuyến khích nông nghiệp lâm nghiệp 2006-2010 phơng hớng kế hoạch năm 2011-2015 25 Ngân hàng Phát triển nông nghiệp chi nhánh tỉnh U Đôm Xay, Thống kê tin dụng nông nghiệp cho nông dân (2006 - 2010) 26 Ngân hàng sách chi nhánh tỉnh U Đôm Xay, Thống kê tin dụng nông nghiệp cho nông dân (2006 - 2010) 27 Quốc hội nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2007), Luật đất đai năm 2007, Nxb Bộ Chính sách kiểm tra sử dụng đất đai, quan quản lý đất đai quốc gia 28 Sở Kế hoạch Đầu t tỉnh U Đôm Xay, Tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm (2006-2010) kế hoạch năm (2011- 2015) 29 Sở Nông lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay, Tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch phát triển nông nghiệp năm (2006- 2010) 30 Sở Nông lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay, Chiến lợc, sách biển pháp phát triển nông nghiệp năm (2010- 2015) 147 31 Sở Công - Thơng tỉnh U Đôm Xay, Thống kê xuất hàng nông lâm sản từ (2006-2010) 32 Sở Kế hoạch Đầu t tỉnh U Đôm Xay, Phơng hớng, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm lần thứ VII (2011 - 2015) 33 Sở Kế hoạch Đầu t tỉnh U Đôm Xay, Tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm (2010-2011) kế hoạch năm (2011- 2012) 34 Sở Nông lâm nghiệp tỉnh U §«m Xay, Tỉng kÕt viƯc tỉ chøc thùc hiƯn kÕ hoạch phát triển nông nghiệp năm (2010- 2011) 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh U Đôm Xay (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội, giai đoạn 2006- 2010 kế hoạch phát triển 2011-2015 ... hòa Dân chủ Nhân dân Lào, thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên c? ?u luận văn Luận văn nghiên c? ?u vận động phát triển nông nghiệp hàng hóa tnh U ụm Xay, Cng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, chủ y? ?u thời... nghiệp hàng hóa Lào nói chung U Đôm Xay nói riêng Chơng Thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hoá tỉnh U Đôm Xay 2.1 Những y? ?u tố tác động ảnh hởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh U. .. chung tỉnh U Đôm Xay nói riêng, nông nghiệp có vai trò đặc biệt việc khởi đ? ?u phát triển kinh tế 1.2 Nội dung nhân tố phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.2.1 Nội dung phát triển nông nghiệp hàng

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bua Khong Nammavông (2001), Vai trò của nông nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ đối với sự phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở CHDCND Lào, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nông nghiệpchế biến nông sản và dịch vụ đối với sự phát triểnnền nông nghiệp hàng hóa ở CHDCND Lào
Tác giả: Bua Khong Nammavông
Năm: 2001
2. Đào Đức Dật (1999), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở huyện Mê Linh trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ởhuyện Mê Linh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện"đại hóa
Tác giả: Đào Đức Dật
Năm: 1999
3. Đuông Chăn Năn Tha (2011), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp hànghóa ở CHDCND Lào
Tác giả: Đuông Chăn Năn Tha
Năm: 2011
5. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1993
6. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1995
7. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2000
8. Đào Công Nhanh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa ở tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hàng hóa ởtỉnh Kiên Giang
Tác giả: Đào Công Nhanh
Năm: 2000
9. Phôm Ma (2002), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Khăm Muộn, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ởtỉnh Khăm Muộn
Tác giả: Phôm Ma
Năm: 2002
10. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật về nông nghiệp, Nxb Bộ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật về nông nghiệp
Tác giả: Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Bộ Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Lê Hữu Thuận (2007), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ởtỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Lê Hữu Thuận
Năm: 2007
12. Lê Bích Thủy (2009), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ởtỉnh Lào Cai
Tác giả: Lê Bích Thủy
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Minh Trang (2000), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệphàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng vàgiải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Trang
Năm: 2000
14. Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệmViệt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc
Tác giả: Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng 2.1 trên cho thấy: Về diện tích lúa mùa, lúa chiêm và lúa vùng Trung du đều tăng dần: lúa mùa từ 11.398 ha năm 2006 tăng lên dần dần 13.012 ha trong năm 2010; lúa chiêm tăng từ 289 ha năm 2006 lên 626 ha nhng đến năm 2010, lại giảm xuống còn 589  - Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào
ua bảng 2.1 trên cho thấy: Về diện tích lúa mùa, lúa chiêm và lúa vùng Trung du đều tăng dần: lúa mùa từ 11.398 ha năm 2006 tăng lên dần dần 13.012 ha trong năm 2010; lúa chiêm tăng từ 289 ha năm 2006 lên 626 ha nhng đến năm 2010, lại giảm xuống còn 589 (Trang 61)
Bảng 2.2: Sản lợng một số cây trồng khác - Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào
Bảng 2.2 Sản lợng một số cây trồng khác (Trang 62)
Qua bảng trên cho thấy, diện tích cung cấp nớc ở các huyện có xu hớng giảm xuống nh huyện beng giảm xuống từ 1.553 ha năm 2006 xuống còn 945 năm 2010, bởi vì bị ảnh hởng của thiên tai làm cho một số cơng trình thủy lợi và máy bơm bị h hỏng nặng - Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào
ua bảng trên cho thấy, diện tích cung cấp nớc ở các huyện có xu hớng giảm xuống nh huyện beng giảm xuống từ 1.553 ha năm 2006 xuống còn 945 năm 2010, bởi vì bị ảnh hởng của thiên tai làm cho một số cơng trình thủy lợi và máy bơm bị h hỏng nặng (Trang 74)
Bảng 3.1: ớc tính phát triển trồng trọt đến năm 2015 - Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào
Bảng 3.1 ớc tính phát triển trồng trọt đến năm 2015 (Trang 108)
Bảng 3.3: ớc tính sản xuất hàng hố nơng sản của tỉnh - Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào
Bảng 3.3 ớc tính sản xuất hàng hố nơng sản của tỉnh (Trang 111)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w