1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những vấn đề chính trị, quân sự qua ba cuộc kháng chiến của việt nam thời âu lạc, nhà hồ và nhà nguyễn

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Chính Trị, Quân Sự Qua Ba Cuộc Kháng Chiến Của Việt Nam Thời Âu Lạc, Nhà Hồ Và Nhà Nguyễn
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Hùng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 819,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ QUA BA CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI ÂU LẠC, NHÀ HỒ VÀ NHÀ NGUYỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD PHÚ THỌ, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ QUA BA CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI ÂU LẠC, NHÀ HỒ VÀ NHÀ NGUYỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hùng PHÚ THỌ, NĂM 2018 MỤC LỤC Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ CỦA NƯỚC TA THỜIÂU LẠC, NHÀ HỒ VÀ NHÀ NGUYỄN TRƯỚC KHÁNG CHIẾN 1.1 Tình hình trị, qn thời Âu Lạc trước kháng chiến chống quân Nam Việt 1.1.1 Quá trình thiết lập nhà nước Âu Lạc 1.1.2 Những sách thời kỳ Âu Lạc 1.2 Tình hình trị, quân thời kỳ nhà Hồ trước kháng chiến chống quân Minh 15 1.2.1 Quá trình thiết lập nhà Hồ 15 1.2.2 Những sách Hồ Quý Ly cuối thời Trần thời Hồ 16 1.3 Tình hình trị, qn thời nhà Nguyễn trước kháng chiến chống Pháp 20 1.3.1 Quá trình thiết lập nhà Nguyễn 20 1.3.2 Những sách triều Nguyễn 21 * Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2:TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ THỜI ÂU LẠC, NHÀ HỒ VÀ NHÀ NGUYỄN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC 30 2.1 Thời kỳ Âu Lạc kháng chiến chống Nam Việt 30 2.1.1 Tình hình trị 30 2.1.2 Đường lối quân 33 2.2 Thời kỳ nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh 34 2.2.1 Tình hình trị 34 2.2.2 Đường lối quân 36 2.3 Thời kỳ nhà Nguyễn kháng chiến chống quân xâm lược Pháp 38 2.3.1 Tình hình trị 38 2.3.2 Đường lối quân 41 2.4 Kết kháng chiến xâm lược 44 * Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ THỜI ÂU LẠC, NHÀ HỒ VÀ NHÀ NGUYỄN QUA BA CUỘC KHÁNG CHIẾN 48 3.1 Đặc điểm 48 3.1.1 Đặc điểm chung 48 3.1.2 Đặc điểm riêng 49 3.2 Bài học kinh nghiệm 57 3.2.1 Chuẩn bị giữ nước từ thời hịa bình 57 3.2.2 Xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy vai trị, sức mạnh nhân dân 59 3.2.3 Luôn đề cao cảnh giác trước âm mưu lực thù địch 61 * Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta phải đối đầu với nhiều chiến tranh xâm lược bọn cướp bán nước để đến thắng lợi ngày hôm Tuy nhiên chiến tranh dân tộc ta giành thắng lợi, mà có kháng chiến thất bại kháng chiến: chống Nam Việt thời Âu Lạc; chống quân Minh thời nhà Hồ chống Pháp thời Nguyễn Mặc dù kháng chiến kết thúc từ lâu, đất nước ta hôm giành độc lập Nhưng nguyên nhân thất bại ba kháng chiến đề tài nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu.Khi tìm hiểuvề nguyên nhân dẫn đến thất bại kháng chiến có nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa câu trả lời khác có người cho bất ổn trị, có người cho trình phản công nhà nước không đưa biện pháp quân kịp thời nên dẫn đến thất bại có người cho chủ quan cảnh giác người đứng đầu, có người cho nhà nước không tập hợp nhân dân đánh giặc nên thất bại Tất công trình nghiên cứu đưa một khía cạnh nguyên nhân thất bại kháng chiến mà chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề trị, qn trước kháng chiến Vì vậy, nghiên cứu vấn đề lý giải vấn đề: tình hình trị đất nước trước cáccuộc kháng chiến diễn nào?; Nghệ thuật quân triều đình xử lý kháng chiến?; Vai trò người đứng đầu trình xây dựng kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Đồng thời nghiên cứu vấn đề cung cấp, mở rộng kiến thức cho giảng lịch sử trường phổ thông Hiện nay, Viêt Nam thời kỳ hịa bình ổn định, đất nước thực cơng nghiệp hóa- đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhưng lực thù địch liên tục tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam, nguy xâm lược dân tộc tiềm tàng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề trị, quân kháng chiến thất bại để lại học kinh nghiệm quan trọng để hồn thiện đường lối trị, qn Việt Nam giai đoạn Từ tạo chủ động đánh bại âm mưu xâm lược kẻ thù, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với lý tơi chọn vấn đề “Những vấn đề trị, quân qua ba kháng chiến Việt Nam thời Âu lạc, nhà Hồ nhà Nguyễn” làm hướng nghiên cứu cho đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm, tìm hiểu tình hình trị, quân qua ba kháng chiến: kháng chiến chống quân Nam Việt An Dương Vương năm 179 Tr.CN; kháng chiến chống quân Minh xâm lược nhà Hồ năm 1407; kháng chiến chống thực dân Pháp nhà Nguyễn cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX Đã có nhiều cơng trình khoa học nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề mức độ khác nhau: Tác phẩm “Khởi nghĩa Lam Sơn” Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn chủ biên, xuất năm 1977, nhà xuất khoa học xã hội Tác giả khái quát thành lập nhà Hồ, sách cải cách Hồ Quý Ly, công xâm lược quân Minh, thất bại nhà Hồ bùng nổ khởi nghĩa Lam Sơn, qua để lại giá trị việc nghiên cứu thời kỳ nhà Hồ Tác phẩm “Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược” tập Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn chủ biên, xuất năm 1984, nhà xuất khoa học xã hội Tác phẩm anh hùng ca tuyệt đẹp dân tộc nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm qua thời kỳ lịch sử có thời kỳ An Dương Vương Qua khái qt tình hình nước ta kháng chiến chống quân Triệu Có giá trị việc nghiên cứu tình hình trị, quân nước ta thời kỳ An Dương Vương Tác phẩm “Lược sử ngoại giao Việt Nam thời kỳ trước” Nguyễn Lương Bích chủ biên, xuất năm 1996, nhà xuất Quân đội nhân dân Nội dung tác phẩm đề cập đến hoạt động ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, từ ngày đầu dựng nước đến đất nước bị thực dân Pháp xâm lược Với khái quát ngoại giao để lại ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu ngoại giao nước ta thời kỳ nhà Hồ, nhà Nguyễn Tác phẩm “Lịch sử quân Việt Nam” tập đại tá Nguyễn Quốc Dũng chủ biên, xuất năm 1999, nhà xuất trị quốc gia Tác giả khái quát tình hình nước ta buổi đầu dựng nước giữ nước thời kỳ Hùng Vương- An Dương Vương,khái quát đời hai nhà nước Văn Lang- Âu Lạc hai kháng chiến chống đế chế Tần, quân Triệu Đà nước ta Tác phẩm đề cập đến vấn đề quân sự, chiến lược quân sựcủa Việt Nam qua hai kháng chiến Với khái quát kinh nghiệm thực tế cách mạng Việt Nam để lại ý nghĩa to lớn với nhà nghiên cứu quân Đặc biệt có ý nghĩa việc nghiên cứu thời kỳ Âu Lạc Tác phẩm “Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802- 1858)”,do Thạc sĩ Trần Nam Tiến chủ biên, xuất năm 2006, nhà xuất đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nội dung tác phẩm xốy sâu vào sách ngoại giao nhà Nguyễn với nước phương Tây có thực dân Pháp Thơng qua tác phẩm để lại học kinh nghiệm cho hệ sau sách ngoại giao Có giá trị cho việc nghiên cứu sách ngoại giao nước ta thời kỳ nhà Nguyễn Tác phẩm “Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn”, Chu Tuyết Lan, Hồng Nhuệ, Thuận Hóa, Trịnh Thành Công chủ biên, xuất năm 2007, nhà xuất văn hóa Sài Gịn Đã nghiên cứu khái qt tình hình nhà Nguyễn, sách ngoại giao, qn nhà Nguyễn với nước khu vực giới Có giá trị việc nghiên cứu ngoại giao, quân nhà Nguyễn Tác phẩm “Lịch sử Việt Namtập từ nguyên thủy đến đầu kỷ X”, PGS Nguyễn Cảnh Minh chủ biên, xuất năm 2011, nhà xuất đại học sư phạm Nội dung trình bày khái quát triều đại tồn nước ta có thời kỳ Âu Lạc Qua đó, ta biết trình thành lập nhà nước Âu Lạc, trình đấu tranh chống ngoại xâm An Dương Vương Tác phẩm “Lịch sử Việt Namtập II từ kỷ X đến đầu kỷ XVI”, PGS.TS Đào Tố Uyên chủ biên, xuất năm 2011, nhà xuất đại học sư phạm Nội dung khái quát trình thành lập phát triển quốc gia Đại Việt lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa Trong có thời kỳ Hồ Quý Ly, qua cung cấp kiến thức trình thành lập nhà Hồ cải cách Hồ Quý Ly Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam tập III từ đầu kỷ XVI đến năm 1858”, PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh chủ biên, xuất năm 2011, nhà xuất đại học sư phạm Đã khái quát kiến thức tiến trình phát triển Việt Nam giai đoạn từ kỷ XVI- đến kỷ XIX đặc điểm tiến trình khía cạnh kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Qua ta có thêm hiểu biết trình thành lập nhà Nguyễn, hoạt động nhà Nguyễn thời gian kháng chiến.Có giá trị việc nghiên cứu thành lập nhà Nguyễn, sách ngoại giao hoạt động quân nhà Nguyễn Tác phẩm “Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam”, tập IIdo đại tá, TS Nguyễn Huy Thục chủ biên, xuất năm 2014, nhà xuất Chính trị quốc gia – thật Tác phẩm trình bày tư tưởng quân Việt Nam từ thời Lê Sơ đến thời Nguyễn, có ý nghĩa phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động quân thời kỳ nhà Nguyễn Tác phẩm “Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam”, tập IIIdo đại tá, TS Lê Văn Thái chủ biên, xuất năm 2014,nhà xuất trị quốc gia – thật Nội dung tác phẩm nghiên cứu vấn đề quân nước ta giai đoạn đầy biến cố, đau thương dân tộc có đề cập đến tình hình nước ta triều Nguyễn Có giá trị việc nghiên cứu tình hình quân nước ta triều Nguyễn Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam giản yếu”, GS Lương Ninh chủ biên, xuất năm 2015, nhà xuất trị quốc gia – thật Tác phẩm đề cập đến tình hình nước ta tất khía cạnh từ thời Văn Lang – Âu Lạc thời kì nước ta bước vào đổi năm 1986 Có giá trị việc nghiên cứu trình thành lập ba thời kỳ Cịn có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu ba kháng chiến Tuy nhiên, nghiên cứu tồn diện vấn đề trị, qn trước vàtrong kháng chiến Việt Nam thời Âu lạc, nhà Hồ nhà Nguyễn chưa có cơng trình nào, tác giả đề cập đến Vì sở quan trọng giúp để triển khai hướng nghiên cứu “Những vấn đề trị, quân qua ba kháng chiến Việt Nam thời Âu Lạc, nhà Hồ nhà Nguyễn” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu làm rõ tình hình trị, qn nước ta trước ba kháng chiếnchống Nam Việt, chống nhà Minh chống thực dân Pháp, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến thất bại ba kháng chiến; rút học kinh nghiệm quý báu cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá sách thực tiễn tình hình trị, qn nước ta triều đại Âu Lạc, nhà Hồ, nhà Nguyễn trước kháng chiến - Phân tích đánh giá biện pháp quân triều đại Âu Lạc, nhà Hồ, nhà Nguyễn trình thực kháng chiến - Đánh giá tác động sách trị quân sự thất bại nước ta ba kháng chiến; rút học kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Những vấn đề trị, quân qua ba kháng chiến Việt Nam thời Âu Lạc, nhà Hồ nhà Nguyễn” 53 q cho hệ sau nhìn vào mà tránh, lấy làm gương để biết mà củng cố đất nước *Thời kỳ nhà Hồ Khi lên nắm quyền việc mà Hồ Quý Ly thực tiến hành cải cách tồn đất nước tất lĩnh vực Ông nhận thấy hạn chế yếu lãnh đạo nhà Trần, ơng quan tâm đến việc cải cách đất nước Trong lĩnh vực trị ơng củng cố lại máy quyền, loại bỏ dần tầng lớp quý tộc Trần khỏi máy Nhà nước.Về tài ơng cho ban hành tiền giấy bạc lần tiền giấy phát hành nước ta Hồ Quý Ly quan tâm đến việc phát triển giáo dục tổ chức thi cử tuyển chọn người tài Việc Hồ Quý Ly tiến hành cải cách nhằm mục tiêu củng cố tăng cường chế độ quân chủ tập quyền, giải mâu thuẫn kinh tế- xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu khủng hoảng đặt Qua sách cải cách này, Hồ Quý Ly tỏ người tham vọng táo bạo.Chứng tỏ Hồ Quý Ly nhìn thấy nguyên nhân sâu sa khủng hoảng cuối thời Trần Ông đảm nhận vai trị người khởi xướng tổ chức, lãnh đạo cơng cải cách để thực mục tiêu, định hướng đề Có thể khẳng định Hồ Quý Ly người mở đầu giai đoạn cải cách quan trọng lịch sử trung đại Việt Nam Về định hướng, mục tiêu kết công cải cách ta thấy ông loại bỏ tầng lớp quý tộc Trần khỏi máy nhà nước, ngày bổ sung máy quan lại - nho sĩ vào quyền, máy hành quan lại từ trung ương đến địa phương chấn chỉnh làm cho việc cai trị mang tính pháp chế cao Do đó, có tác dụng chuyển đổi từ chế độ quân chủ quý tộc sang chế độ quân chủ quan liêu Tuy nhiên, ông vốn đại quý tộc nên ơng có nhiều quyền lợi gắn với điền trang thái ấp chế độ nông nô, nô tỳ, nên khơng thể hồn tồn từ bỏ lập trường tầng lớp quý tộc suy đồi để chuyển hẳn sang lập trường tiến tầng lớp địa chủ tiến Cuộc xâm lược nhà Minh làm cho 54 sách cải cách bị bỏ dở, hồn thiện củng cố thời vua Lê Thánh Tơng Do hồn cảnh xã hội địa vị giai cấp nên sách cải cách nhà Hồ có tính chất nửa vời, thiếu triệt để Hồ Quý Ly đả kích vào tầng lớp quý tộc cách hạn chế bớt kinh tế điền trang thái ấp bóc lột nơng nơ, nơ tỳ, khơng dám xóa bỏ tầng lớp quý tộc với biện pháp thủ tiêu điền trang thái ấp giải phóng nơng nơ, nơ tỳ Những cải cách nhà Hồ có mặt tiến bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, chưa giải mâu thuẫn kinh tế - xã hội đề gay gắt lúc Một số sách hạn điền, hạn nô, tiền giấy chưa thực hiệu Hạn chế số lượng ruộng đất thứ dân quan lại, phát triển chế độ tư hữu ruộng đất, không phù hợp với xu đương thời Công cải cách Hồ Quý Ly thực hồn cảnh lịch sử đầy khó khăn vừa phải giải khủng hoảng xã hội vừa phải đối phó với nạn ngoại xâm đến gần chống đối liệt nhân dân Những hạn chế công cải cách tác động xấu đến khả thu phục nhân tâm khả đoàn kết nhân dân chống giặc ngoại xâm nhà Hồ Cùng với sách sai lầm tổ chức, đạo chiến tranh, không tổ chức thực chiến tranh toàn dân Bởi vậy, sau nửa năm thực chiến tranh chống quân Minh xâm lược, kháng chiến nhà Hồ lãnh đạo thất bại thảm hại, kéo theo sụp đổ nhà Hồ công cải cách dang dở Hồ Quý Ly * Triều Nguyễn Sau thiết lập vương triều, Nguyễn Ánh tiến hành củng cố chế độ phong kiến tập quyền, xây dựng máy quyền hồn chỉnh, xếp lại đơn vị hành địa phương gồm tỉnh, phủ, huyện, châu, tổng, xã Hệ thống quyền tổ chức, xây dựng chặt chẽ theo khuynh hướng giảm bớt quyền lực quan lại địa phương tập trung quyền lực vào tay vua Trong lịch sử dân tộc chưa có triều đại quyền lực lại tập trung cao độ vào tay nhà vua nhà nước quân chủ thời Nguyễn 55 Đất nước thống từ Nam Quan đến Cà Mau, chia gồm 30 tỉnh phủ trực thuộc, lãnh thổ nhà Nguyễn tương đối giống với lãnh thổ nước ta ngày Đây công lao nhà Nguyễn việc mở rộng lãnh thổ đất nước xuống phía Nam Ban hành nhiều sách để củng cố chế độ phong kiến tập quyền đặc biệt sách luật pháp vơ hà khắc Để củng cố, xây dựng quyền nhà nước quân chủ chuyên chế, triều Nguyễn cho ban hành luật Gia Long Điểm hoàn toàn khác với thời kỳ An Dương Vương nhà Hồ, nhà Nguyễn có ý thức việc dùng pháp luật để cai trị đất nước Tuy nhiên, luật lại mang tính chất cực đoan chun chế, trừng trị dã man người dân bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, dù nhà Nguyễn khẳng định luật xây dựng sở học tập luật Hồng Đức loại bỏ tất điểm tích cực luật Hồng Đức trước chép y luật nhà Thanh Như vậy, luật lệ triều Nguyễn xây dựng ban hành nhằm củng cố, bảo vệ chế độ chuyên chế dòng họ nhà Nguyễn tăng cường đàn áp nhân dân dậy Tư tưởng nhà Nguyễn ảnh hưởng đến yếu tố đoàn kết thống dân tộc, hạn chế phát triển mặt đất nước, có hạn chế tư tưởng quân sức mạnh dân tộc Về kinh tế, sau thiết lập vương triều, triều Nguyễn bắt đầu ý đến việc phát triển kinh tế Nhưng sở kinh tế sau nhiều năm xung đột quân Đàng Trong Đàng Ngoài vốn nghèo nàn, lạc hậu chưa nhà Nguyễn chăm lo xây dựng phát triển, mà cịn bị hạn chế, chí thụt lùi so với triều đại trước Dưới triều Nguyễn, thành kinh tế mà nhân dân đạt triều Tây Sơn bị tước đoạt Chính quyền nhà Nguyễn chăm lo khơi phục, củng cố quyền lợi giai cấp địa chủ, tăng cường áp bức, bóc lột chế độ tơ thuế, lao dịch tầng lớp nhân dân, nơng dân Ra sức ngăn chặn q trình tư hữu hóa ruộng đất cố gắng bảo vệ chế độ cơng điền Ban hành sách qn điền nhằm tạo bệ đỡ vững cho chế độ phong kiến tập quyền Tuy nhiên, triều Nguyễn sách 56 qn điền khơng mang lại hiệu cao ruộng đất bị địa chủ tập trung tay địa chủ nhiều Nhà Nguyễn từ thành lập tỏ yếu hẳn triều đại khác Nửa đầu kỷ XIX kinh tế nông nghiệp nước ta không phát triển ngày sa sút Đời sống nhân dân khổ cực, nhà Nguyễn không đủ ngân sách để sửa chữa đê điều làm cho tình trạng nhân dân phiêu tán xảy khắp nơi Khối Châu (Hưng n) có tới 18 năm liên tiếp vỡ đê, nhân dân bỏ làng xin ăn khắp nơi đến mức nhân dân cịn tương truyền câu ca: Oai ối phủ Khối xin cơm Ngồi nhà Nguyễn cịn ban hành sách thuế khóa nặng nề, bắt nhân dân chịu nhiều thứ thuế vơ lý Chính thực trạng làm cho phong trào đấu tranh nhân dân nổ khắp nơi Triều Nguyễn chăm lo khôi phục quyền lợi dịng họ, tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân, không quan tâm đến đời sống nhân dân, tiềm lực đất nước khơng phát triển Vì thế, dự trữ hậu cần quốc gia hạn chế, không đủ sức đảm bảo cho quân đội, nguồn dự trữ để đương đầu với tiến công xâm lược từ bên Về quân đội, nhà Nguyễn quan tâm đến vấn đề củng cố, phát triển lực lượng quân đội Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo, bố trí lực lượng, ngăn chặn hoạt động phá hoại lực thù địch, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng biển đảo Tổ quốc Đặc biệt, tổ chức lực lượng thăm dò trấn giữ vùng quần đảo Hoàng Sa, thành lập đội Hoàng Sa Xây dựng lực lượng quân đội với đủ thành phần lực lượng vũ khí trang bị, đảm bảo cho việc bảo vệ vững độc lập chủ quyền quốc gia thống Nhìn chung, quân đội xây dựng với nhiều thành phần, không luyện tập nhiều nội dung huấn luyện chiến thuật, kỹ thuật sơ lược, vũ khí trang bị thơ sơ, lạc hậu so với nước khu vực, quân đội phương Tây Trong quân đội tinh thần chiến đấu không cao, điều ảnh hưởng lớn đến kết kháng chiến Nguyên nhân hạn chế nhà Nguyễn chưa có phương thức xây dựng quân đội thích hợp, việc xây dựng lực lượng quân đội cốt để bảo vệ dòng họ cần sử dụng để đàn áp 57 lực lượng chống đối, chủ yếu nhân dân, nên quân đội triều Nguyễn khó dựa vào nhân dân khơng thực chiến lược “tồn dân binh” đất nước có giặc ngoại xâm đe dọa Tập trung xây dựng hệ thống thành lũy, pháo đài để phịng thủ kinh Huế Do mục đích xây dựng sức mạnh quân chủ yếu mang tính chất bảo vệ thống trị dịng họ, nên trận phòng thủ kinh thành Huế hạn chế Điều chứng tỏ, điều kiện xã hội chất giai cấp, tư tưởng củng cố, xây dựng trận phịng thủ Kinh triều Nguyễn không phát huy so với triều đại trước mà tự bộc lộ hạn chế Song với thành tựu đạt vậy, có tác dụng tăng thêm trận phịng thủ, bảo vệ kinh Huế nửa đầu kỷ XIX Như vậy, ta thấy triều Nguyễn quan tâm xây dựng thành lũy, pháo đài, bố trí lực lượng phịng thủ, nâng cao trình độ, khả chiến đấu lực lượng vũ trang chủ yếu kinh đô số đại bàn tỉnh trọng yếu Đây nhân tố tao nên tiềm lực quân triều Nguyễn Có thể thấy, thành lập triều Nguyễn quan tâm đến việc củng cố quân đội, phát triển đất nước Tuy nhiên, việc làm mục đích để bảo vệ quyền hành dịng họ nên khơng mang lại nhiều kết 3.2 Bài học kinh nghiệm 3.2.1 Chuẩn bị giữ nước từ thời hịa bình Sự thất bại ba kháng chiến chống quân xâm lược ba thời kỳ học kinh nghiệm quý giá cho Đảng Nhà nước ta nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước hôm Bài họcvề việc xây dựng củng cố đất nước thời kỳ hịa bình việc làm cần thiết Bởi vì, thời kỳ hịa bình đất nước có vững mạnh, đời sống nhân dân có ổn định chiến tranh bùng nổ tập hợp nhân dân kháng chiến, có tiềm lực kháng chiến Trước tiên lĩnh vực kinh tế - trị, để ổn định đất nước vấn đề mà Đảng Nhà nước cần quan tâm thực ban hành 58 sách để phát triển kinh tế Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định cho nhân dân đất nước ổn định, đời sống nhân dân cải thiện Người dân có cơng ăn việc làm, thu nhập ổn định họ quan tâm đến việc ổn định trị, phát triển văn hóa, xã hội hoạt động văn hóa tinh thần Đảng Nhà nước phải thực cần quan tâm sâu sắc đến đời sống nhân dân, lấy nhân dân làm chủ giống Hiến Pháp đề cập Nhà nước Việt Nam Nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực Nhà nước tập trung vào tay nhân dân Vì thất bại triều đại không nằm sai lầm đường lối qn sự, mà cịn có sai lầm trị Các triều đại thời gian đầu có quan tâm đến phát triển kinh tế, có ban hành sách trị để củng cố triều đại Nhưng sách phần lớn để bảo vệ, phục vụ quyền lợi cho triều đại họ nên lịng dân vơ căm phẫn, ốn trách Chính mà nhân dân không ủng hộ triều đại sai lầm lớn triều đại, học quý cho Đảng Nhà nước ta hôm nay.Muốn đất nước giàu mạnh nhân dân ủng hộ phải mang đến cho họ công việc ổn định, sống ấm no, tự do, hạnh phúc Và điều Đảng Nhà nước ta thực Trong ngoại giao cần đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với tất nước không nước khu vực mà giới Tránh vào sai lầm nhà Nguyễn quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc cự tuyệt quan hệ ngoại giao với nước phương Tây, sai lầm lớn nhà Nguyễn Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc Pháp nổ súng xâm lược nước ta Và thực tế chứng minh Đảng ta tránh sa sai lầm nhà Nguyễn Hiện nước ta thực phương châm ngoại giao đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước giới đến thiết lập quan hệ ngoại giao với 187 nước giới Đây thành đáng tự hào Đảng Nhà nước Việc nước ta mở rộng quan hệ với nhiều nước giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu 59 trao đổi hàng hóa, học hỏi kinh nghiệm tiến bộ, khoa học kỹ thuật tiên tiến giới ứng dụng vào sản xuất Bên cạnh đó, việc mở rộng giao lưu hợp tác với nước giới hội để phát triển giáo dục, tạo hội cho sinh viên Việt Nam có điều kiện đến nước giới để học tập Trong hoạt động ngoại giao Đảng ta lấyngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn làm tiêu hàng đầu, thể rõ ràng thiện chí muốn làm bạn, muốn hợp tác nước ta với nước phải mà hạ thấp vị dân tộc, luôn đặt vị nước ta ngang hàng với nước Tránh việc làm giống vua nhà Nguyễn làm tỏ thần phục nhà Thanh, hạ thấp vị quốc gia dân tộc Trong qn sự, thời kỳ hịa bình hội điều kiện thuận lợi để Đảng Nhà nước tập trung xây dựng củng cố hệ thống quốc phòng tồn dân Ngồi lực lượng qn đội thường trực Đảng Nhà nước cần quan tâm đến lực lượng dân phòng, tổ chức huấn luyện quân làng xã Để cần có lực lượng để vận động Xây dựng hệ thống phòng thủ nơi hiểm yếu điều cần thiết nghiệp bảo vệ Tổ quốc hôm 3.2.2 Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy vai trò, sức mạnh nhân dân Việc xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc việc làm cần thiết Vì sức mạnh tồn dân sức mạnh vơ biên mà khơng lực chống trả Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trước tiên Đảng cần thực xây dựng khối đại đồn kết nội Đảng viên Vì nội Đảng có đồn kết, Đảng viên đồng tâm hiệp lực xây dựng Đảng vững mạnh sau đồn kết tồn dân Đảng phải tập trung củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố tinh thần đoàn kết Nhà nước với nhân dân Sau tinh thần đồn kết nhân dân với nhau, cán Đảng viên, công chức nhà nước phải thực coi giống người bạn, công bộc nhân dân, phải ln ln, lắng nghe đóng góp ý kiến nhân dân Thường xuyên tổ chức buổi hội họp, tiếp xúc với người dân để lắng nghe tâm tư nguyện vọng người dân từ 60 thấu hiểu nhân dân Cần quan tâm sát đến nhân dân, cổ vũ nhân dân tích cực tăng gia sản xuất phát triển kinh tế, ổn định đời sống Hỗ trợ cho nhũng người dân có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt nhân dân vùng núi, hải đảo Tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục nhân dân học tập làm theo Hiến pháp, pháp luật Trong hoạt động chống ngoại xâm cần phát huy sức mạnh toàn dân, vận động nhân dân tham gia kháng chiến đánh giặc Sở dĩ sức mạnh toàn dân, khối đại đoàn kết dân tộc vơ to lớn đánh tan kẻ thù hãn Lịch sử đấu tranh dân tộc ta chứng minh điều đónếu thời kỳ An Dương Vương, Hồ Quý Ly họ xa rời dân chúng, khơng quan tâm đến đời sống nhân dân, khơng lịng dân nên khơng tập hợp nhân dân tham gia chống giặc dẫn đến thất bại Hay thời kỳ nhà Nguyễn lo sợ quân giặc mạnh đánh chiếm mà đàn áp đấu tranh nhân dân, không nhân dân kháng chiến dẫn đến thất bại Thì hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đường lối toàn dân đánh giặc Đảng ta hồn tồn đúng, nhờ có sức mạnh tồn dân mà kháng chiến chống hai kẻ thù lớn mạnh giới lúc dân tộc giành thắng lợi Và chiến thắng chứng minh chân lý chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: “Làm việc phải có quần chúng Khơng có quần chúng khơng thể làm Dễ mười lần khơng dân chịu Khó trăm lần dân liệu xong” Hay câu nói tiếng Nguyễn Trãi “Chở thuyền dân, lật thuyền dân”, “Lật thuyền biết sức dân nước” Đó học cho Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước hơm nay, phải lấy dân làm gốc có đất nước ổn định Nếu triều đại, quyền mà đặt quyền lợi dòng họ, quyền lợi thân lên hết tất dĩ khơng sớm muộnchính quyền bị lật đổ Họ người đứng đầu, người cai trị đất nước họ khơng có quyền đặt nhân dân sống khổ cực, bị áp bóc lột Nếu họ khơng thể mang đến cho nhân dân sống ấm no, tự do, hạnh phúc tất dĩ họ bị lật 61 đổ Đối với lãnh đạocủa Đảng Nhà nước ta đời sống nhân dân ấm no, tự do, hạnh phúc, người dân học hành làm việc môi trường hịa bình, ổn định đất nước có giặc ngoại xâm ta huy động tồn dân Chỉ người dân làm chủ thực đất nước họ ủng hộ quyền bảo vệ quyền 3.2.3.Luôn đề cao cảnh giác trước âm mưu lực thù địch Trong nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước Đảng Nhà nước cần chủ động cảnh giác trước kẻ thù, tránh trường hợp chủ quan khinh địch Giống An Dương Vương làm cậy có nỏ thần, có thành cao tướng sĩ giỏi mà chủ quan khinh địch, chí tin tưởng qn địch Bởi khơng phải thành cao, vũ khí lợi hại đánh thắng giặc, ta tin tưởng tuyệt đối vào vũ khí mà quyên sức mạnh người thất bại điều khơng thể tránh khỏi Và điều quan trọng giặc xin giảng hòa, chịu thua ta thắng chiến thuật qn sự, nên ta cần phải cảnh giác trước âm mưu, tình kẻ thù Ln giữ tư chủ động sẵn sàng đối phó với giặc, đất nước hịa bình phải sức ổn định đời sống kinh tế, củng cố hệ thống quốc phịng để đối phó với giặc Tránh An Dương Vương cậy có nỏ thần, có thành Cổ Loa vững Triệu Đà giảng hòa mà tỏ khinh địch, chủ quan Triệu Đà xâm lược đẩy thân rơi tình bị động chống không được, chạy không xong dẫn đến chết thương tâm Hay thời kỳ nhà Hồ khơng có đương lối đánh giặc sáng tạo, chủ động nên thất bại Trước kẻ thù lớn lại sử dụng hướng công thần tốc mà Hồ Quý Ly chủ trương rút lui, phòng thủ Đặc biệt cịn phịng thủ tập trung, khơng phân tán lực lượng nên giặc công thất bại Đây học quý cho Đảng Nhà nước ta thời kỳ cần có đường lối chủ trương đánh giặc chủ động, sáng tạo tình 62 Hay kháng chiến nhà Nguyễn khơng có kế hoạch cơng đánh Pháp mà chủ trương đợi giặc mỏi chống trả nên tạo hội cho Pháp khắc phục sai lầm tìm yếu điểm triều đình để thực cơng Chính sai lầm bị động nhà Nguyễn tạo thêm cho Pháp nhiều hội để thăm dò thái độ, động triều đình từ tìm chủ trương kháng chiến mới.Sự thất bại đường lối đạo An Dương Vương nhà Nguyễn học quý cho Đảng Nhà nước ta hôm nay, phải luôn chủ động, cảnh giác trước âm mưu xâm lược không cảnh giác, tạo hội để địch thăm dị ta.Đặc biệt hồn cảnh đất nước hịa bình việc củng cố quốc phịng tồn dân việc làm cần thiết để có hệ thống quốc phịng vững mạnh đối phó với kẻ thù Trong kháng chiến cần có đường lối qn khoa học, sáng tạo ngồi việc xây dựng hệ thống thành trì, quân đội thường trực cần xây dựng nơi phịng thủ để phịng trừ cho trường hợp rút lui nhiều kháng chiến ta khó phản cơng ta cịn có nơi để trú ngụ củng cố lực lượng Tuy nhiên ba thời kỳ An Dương Vương, nhà Hồ, nhà Nguyễn khơng làm điều Đây sai lầm lớn ba triều đại, An Dương Vương tập trung binh lực xây dựng thành Cổ Loa mà qn việc cần nơi phịng thủ bí mật bị qn Triệu Đà dồn đuổi ông chạy hướng nào, biết chạy phía biển dẫn đến đường cụt Hay nhà Nguyễn tập trung xây dựng lực lượng quân đội thường trực khơng có lực lượng bổ sung cần thiết Chính mà đối đầu với qn Pháp khơng có lực lượng bổ sung Trong kháng chiến chống ngoại xâm cần phải biết vận dụng sáng tạo phương châm “lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh”, phát động toàn dân đánh giặc, biết tận dụng điều kiện tự nhiên để biến yếu giặc thành mạnh ta, phải biết nắm vững thời để công địch, giành thắng lợi cuối Đây học vô quý giá cho Đảng Nhà nước ta hôm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc * Tiểu kết chương 63 Khi thành lập triều đại ba vương triều quan tâm đến việc củng cố, quân đội Bên cạnh điểm chung tập trung quyền lực tay nhà vua, ban hành sách phát triển kinh tế Thì triều đại có điểm riêng sách phát triển đất nước Tuy nhiên sách khơng mang lại hiệu triều đình khơng quan tâm đến lợi ích nhân dân Sự thất bại ba kháng chiến lịch sử dân tộc ta học vô quý giá cho Đảng Nhà nước ta thời kỳ Đó học việc chủ động giữ gìn đất nước từ thời hịa bình; củng cố xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy vai trị, sức mạnh nhân dân; phát huy tinh thần cảnh giác thời bình 64 KẾT LUẬN Trong trình đấu tranh dựng nước, giữ nước chống kẻ thù xâm lược dân tộc ta Để đưa đất nước đến thắng lợi ngày hôm nay, nhân dân ta phải trải qua trình đấu tranh lâu dài kiên cường, bất khuất Tuy nhiên, tất đấu tranh dân tộc ta giành thắng lợi mà có thời kỳ đấu tranh giữ nước dân tộc ta thất bại Đó thời kỳ kháng chiến chống Nam Việt An Dương Vương, thời kỳ kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nhà Nguyễn Khi thành lập vương triều, triều đại nhận thấy âm mưu xâm lược lực thù địch tiềm tàng thường trực, chúng chờ đợi thời để xâm lược ta Nên ngày từ thành lập, triều đại quan tâm tìm cách để đối phó, cho xây dựng hệ thống quốc phòng, củng cố quân đội thường trực, tổ chức huấn luyện cho quân sĩ làm quen với vũ khí để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Như An Dương Vương ông cho xây dựng thành Cổ Loa, chế tạo nỏ thần để ứng phó với địch Hồ Quý Ly cho định lại binh chế, chỉnh đốn quân đội, tổ chức lại quân túc vệ, cải tiến vũ khí trang bị Bên cạnh nhà vua ban hành nhiều sách để củng cố, phát triển kinh tế đất nước Nhờ mà đời sống nhân dân tương đối ổn định thời kỳ An Dương Vương Đến giặc thức xâm lược nước ta, triều đại tích cực ứng phó An Dương Vương nhờ có thành cao hào sâu, vũ khí lợi hại nên hai lần đánh bại Triệu Đà Nhà Nguyễn quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta bán đảo Đà Nẵng vua Nguyễn cử tướng sĩ ứng phó xây dựng hệ thống phòng thủ chống giặc Nhờ mà lúc đầu chặn âm mưu đánh nhanh Pháp Tuy nhiên, vào sâu trận chiến chủ trương khơng cịn phù hợp, yêu cầu đặt cần có biện pháp kháng chiến phù hợp triều đại lại không làm dẫn đến thất bại An Dương Vương tự tin vào sức mạnh thành Cổ Loa, nỏ thần nên tỏ chủ quan khinh địch, quân địch đánh cắp nỏ thần 65 không hay biết Khi giặc vào tới bờ cõi khơng có hành động ngồi n thành đợi chúng đến tận thành phản công Chính chủ quan khinh địch mà kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược lần thứ ba thất bại Thất bại An Dương Vương đẩy nhân dân ta vào thảm cảnh 1000 năm Bắc thuộc Hồ Quý Ly từ đầu chủ trương biện pháp kháng chiến rút lui, nên nhanh chóng bị quân xâm lược Minh thâu tóm Biện pháp rút lui, phịng thủ phù hợp với điều kiện nước nhỏ đánh nước lớn Tuy nhiên, rút lui mà khơng có kế hoạch rõ ràng khó khăn, mà nhà Hồ khơng có kế hoạch rút lui nên thất bại Hồ Quý Ly chủ trương rút lui lại rút lui tập thể, đội quân thường trực tập trung nơi, trình rút lui khơng đồn kết nhân dân mà lại thực nên tạo điều kiện cho quân Pháp cơng tiêu diệt Nhà Nguyễn q tập trung vào xây dựng tuyến phòng thủ mà bỏ qua nhiều hội phản công, tạo điều kiện cho Pháp có thời gian củng cố lực lượng Hơn nội triều đình khơng có tâm đánh giặc chăm chăm đợi Pháp giảng hòa để đồng ý Vì hèn nhát triều đình mà có nhiều lần Pháp bỏ qua hội phản cơng Pháp Trong q trình kháng chiến trước tinh thần đánh giặc mệt mỏi nhân dân có nhiều lần gây cho địch hoang mang trận Cầu Giấy lần 1, lần Thì nhà Nguyễn khơng đồn kết nhân dân mà lại đàn áp phong trào Chính hèn nhát triều đình hội cho Pháp phản công tiêu diệt nhà Nguyễn Không sai lầm đường lối qn mà tình hình trị đất nước ảnh hưởng lớn tới kết trận chiến Các triều đại q trình kháng chiến lịng dân nên không tập hợp nhân dân đánh giặc Triều Nguyễn tận dụng thắng lợi nhân dân mà đuổi Pháp khỏi đất nước mà đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân 66 Thất bại ba triều đại học cho Đảng Nhà nước ta việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm Thứ học phải xây dựng củng cố quốc phịng từ thời kì hịa bình có chiến tranh huy động lực lượng kháng chiến Thứ hai phải tập trung xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì sức mạnh nhân dân đánh bại kẻ thù xâm lược Thứ ba học đề cao cảnh giác trước âm mưu xâm lược kẻ thù 67 ... HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ QUA BA CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI ÂU LẠC, NHÀ HỒ VÀ NHÀ NGUYỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... Lạc, nhà Hồ nhà Nguyễn qua ba kháng chiến 8 CHƯƠNG TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ CỦA NƯỚC TA THỜI ÂU LẠC, NHÀ HỒ VÀ NHÀ NGUYỄN TRƯỚC KHÁNG CHIẾN 1.1 Tình hình trị, qn thời Âu Lạc trước kháng chiến. .. thời Âu Lạc, nhà Hồ nhà Nguyễn trước kháng chiến Chương 2: Tình hình trị, qn nước ta thời Âu Lạc, nhà Hồ nhà Nguyễn kháng chiến 7 Chương 3: Một số nhận xét tình hình trị, qn s? ?thời Âu Lạc, nhà

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w