Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ thời kì phong kiến độc lập (nhà lê, nhà mạc, nhà tây sơn, nhà nguyễn)

18 1 0
Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ thời kì phong kiến độc lập (nhà lê, nhà mạc, nhà tây sơn, nhà nguyễn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ Lịch sử đời phát triển tiền tệ Thời kì phong kiến độc lập (Nhà Lê, Nhà Mạc, Nhà Tây Sơn, Nhà Nguyễn) Buôn Ma Thuột, ngày 13 tháng 11 năm 2021 Phần I: Nhà Mạc, Nhà Lê I Nhà Mạc Sơ lược Nhà Mạc Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê nên không dân chúng ủng hộ bị nhiều phe phái núp chiêu khơi phục triều đại thống cục diện Nam – Bắc Triều xuất hiện.Nhà Mạc thống trị vùng Bắc Bộ gọi Bắc Triều, họ Trịnh vua Lê nắm quyền hành vùng Thanh Hóa trở vào Nam Triều Để chứng tỏ triều đại diện, đơi bên có đúc tiền cho lưu hành vùng Tình trạng nhiều loại tiền song song, tiền đối phương đúc bị coi tiền ngụy khơng phép tiêu dùng Luật việc tiêu tiền nhân dân kể quyền thống trị có tượng dễ dãi Người ta coi đồng tiền trịn lỗ vng có in chữ đồng tiền giá trị Nếu có tượng có đồng tiền đúc xấu, gãy, vỡ đúc kim loại chất lượng Chiến tranh ác liệt nhiều năm khiến việc đúc tiền phục vụ kinh tế thời kỳ bị hạn chế Tiền nước hai triều đại Mạc Lê đúc thiếu, lượng lớn đồng tiền ngoại nhập đưa vào Đại Việt chấp nhận để bổ sung cho thiếu hụt tiền tệ nhằm lưu thông điều hòa Tiền tệ thời nhà Mạc: a) Minh Đức thông bảo: Đây tiền kim loại Mạc Thái Tổ phát hành Minh Đức thơng bảo có hai loạt Loạt thứ đồng bắt đầu đúc từ năm 1529 Mặt trước có bốn chữ Minh Đức thơng bảo đúc đọc chéo Mặt sau có hai chữ Vạn Tuệ đúc Loạt có kích thước lớn, đường kính từ 23 đến 24,5 mm, dày dặn Loạt thứ hai đúc kẽm Kích thước loạt trước Mặt sau khơng cịn chữ vạn tuế mà thay vào vành khuyết bên phải chấm tròn bên trái b) Đại Chính thơng bảo: Các sử liệu cũ Việt Nam không đề cập đến việc Mạc Thái Tông phát hành tiền Tuy nhiên khảo cổ học phát loại tiền kim loại đồng mang niên hiệu Đại Chính ơng Mặt trước tiền bốn chữ Đại Chính thơng bảo đọc chéo Mặt sau để trơn, đường kính khoảng 22 mm c) Quảng Hịa thơng bảo: Mạc Hiến Tông làm vua từ năm 1541 đến năm 1546 có niên hiệu Quảng Hịa Sử liệu khơng ghi vị vua nhà Mạc có cho đúc tiền hay không, song khảo cổ học phát di vật tiền Quảng Hịa thơng bảo Tiền có loạt đúc đồng bốn chữ Quảng Hịa thơng bảo đọc chéo mặt trước, mặt sau để trơn Có loạt chữ viết chân phương Có loạt chữ lại viết theo lối chữ triện d) Vĩnh Định thơng bảo, Vĩnh Định chí bảo Vĩnh Đ nh làị niên hi u đầầu ệ tên ba ni n ệhi u ệc a ủM c Tuyên Tông, bắắt đầầu từ nắm 1547 Kh o c ảh cổđãọtm thầắy têần Vĩnh Đ nhị thông b oảđúc bắầng đơầng có đ ngườ kính ch ng 21,5 mm M t trặ cướ có bơắn ch Vĩnh ữ Đ nhị thông b oả viêắt chéo M tặsau đ ểtr ơn, nh ưng g ờmép g ờlơỗ có viêần Ngồi cịn có tiền Vĩnh Định chí bảo có kiểu dáng Vĩnh Định thơng bảo, khác chỗ chữ chí viết theo lối chữ thảo mặt sau khơng có viền gờ mép lỗ e) Càn Thống nguyên bảo: Đây tiền kim loại Mạc Kính Cung phát hành Mạc Kính Cung làm vua đóng vùng miền núi Đơng Bắc Khảo cổ học phát loại tiền f) An Pháp nguyên bảo Là tiền kim loại kích thước nhỏ mà khảo cổ học tìm thấy nhiều hố khai quật di gốm Hợp Lễ (Hải Dương) Lê Quý Đôn qua Phủ biên tạp lục cho biết tiền nhà Mạc phát hành, khơng nói cụ thể vị vua nhà Mạc Tiền An pháp nguyên bảo thuyền chở vào lưu hành vào tới tận Thuận Hóa II Nhà Lê Nhà Lê trung hưng Nhà Lê trung hưng giai đoạn sau triều đại quân chủ nhà Hậu Lê lịch sử Việt Nam Nhà Lê trung hưng thành lập Lê Trang Tơng với phị tá cựu thần nhà Lê sơ Nguyễn Kim đưa lên báu Đây triều đại dài so với triều đại Việt Nam với 256 năm 2.Tiền tệ thời Nhà Lê trung hưng Tiền nhà Lê trung hưng lưu hành vùng nhà Lê quản lý từ Thanh Hóa trở vào *Ngun Hịa thơng bảo Đây tiền đồng mang niên hiệu Nguyên Hòa(1533-1548) Lê Trang Tông, vị vua thời Lê trung hưng Tiền có kích thước nhỏ, đúc cẩn thận Mặt trước có chữ Ngun Hịa thơng bảo đọc chéo Mặt sau có viền gờ mép lỗ, song khơng có chữ hay hình Ngun Hịa thơng bảo có nhiều loại, có loại có hai chữ Ngun Hịa viết theo lối chữ triện có loại lại có ba chữ Ngun Hịa bảo viết theo lối chữ triện Phần II: Nhà Tây Sơn 1.Sơ Lược Về Nhà Tây Sơn Nhà Tây Sơn triều đại quân chủ lịch sử Việt Nam tồn từ năm 1778 đến năm 1802, thành lập bối cảnh tranh chấp quyền lực thời Lê Trung Hưng( 1533- 1789) Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời nhà Tây Sơn 2.Các đồng tiền thời Tây Sơn a) Tiền thông thường  Thái đức thông bảo Tiền “ Thái Đức thông bảo” vua Thái Đức Nguyễn Nhạc phát hành lưu thông vùng lãnh thổ nhà Tây Sơn kiểm soát Tiền đúc từ đồng Tiền không dày, đúc cẩn thận, chữ dấu hiệu dễ đọc Đường kính tiền tùy loại từ 22,5 mm đến 24 mm Mặt trước có bốn chữ Thái Đức thơng bảo đọc chéo Mặt sau loạt khác, thường có ký hiệu chấm trịn, hình Mặt Trăng lưỡi liềm Có loạt mặt sau có hai chữ Vạn Tuế Hình ảnh minh họa tiền Thái Đức thông bảo  Minh Đức thông bảo Tiền Nguyễn Nhạc đúc năm 1787 sau Thăng Long trở Quy Nhơn Ông tự xưng Trung ương hoàng đế, hiệu Minh Đức hồng đế, niên hiệu Thái Đức Đó năm Thái Đức thứ 10 nên đồng tiền gọi Minh Đức thông bảo hay Thái Đức thập niên Hai chữ Vạn tuế viết tiền Thái Đức thông bảo, loại chữ Tuế viết theo cách khác Hình ảnh minh họa tiền Minh Đức thông bảo  Quang Trung thông bảo, Quang Trung đại bảo Quang Trung thông bảo đúc nhiều đợt kỹ thuật thời khiến cho đợt đúc tiền lại có chút khác Tiền đúc từ đồng, có kích thước từ 23 đến 26 mm Mặt trước tiền có bốn chữ Quang Trung thơng bảo đọc chéo Có loạt chữ bảo lại viết theo lối giản thể Mặt sau để trống có chữ nhất, nhị, cơng, chính, sơn nam ký hiệu dấu chấm, trăng lưỡi liềm, v.v Viền gờ mép lỗ rõ ràng Quang Trung đại bảo có chữ bảo viết theo lối giản thể Mặt sau để trống Ngoài đồng tiền lưu hành thơng thường, cịn có số tiền Quang Trung thơng bảo – mặt lưng có hai chữ An Nam Đây loại tiền dùng ngoại giao nhà Tây Sơn Hình ảnh tiền Quang Trung thơng bảo Hình ảnh tiền Quang Trung đại bảo  Cảnh Thịnh thơng bảo Cảnh Thịnh thơng bảo có loại nhỏ loại lớn Đây tiền mang niên hiệu Nguyễn Quang Toản Về kiểu dáng thiết kế Cảnh Thịnh thơng bảo loại nhỏ khơng khác tiền Quang Trung thơng bảo, chất lượng đúc có phần tốt Cảnh Thịnh thơng bảo có loạt mặt sau giống mặt trước loại Quang Trung thơng bảo Ngồi lại cịn có loạt tiền mà mặt Cảnh Thịnh thông bảo mặt Quang Trung thông bảo Cảnh Thịnh thông bảo loại lớn đúc cẩn thận, thiết kế cầu kỳ, đường kính tới 48 mm, dày tới mm Viền gờ mép hai mặt vành văn triện hình chữ T, viền gờ lỗ hai mặt hai hình vng lồng vào Mặt trước tiền có bốn chữ Cảnh Thịnh thơng bảo đọc chéo Mặt sau có hình rồng, mây phía lỗ, lại có hình cá chép hình sóng nước phía lỗ Đỗ Văn Ninh cho tiền hoa văn giống với tiền Cảnh Hưng nên theo mẫu tiền Cảnh Hưng mà làm Hình ảnh tiền Cảnh Thịnh thông bảo  Cảnh Thịnh đại bảo Dạng rộng 23 mm, mặt lưng khơng có chữ Loại tiền Cảnh Thịnh đại bảo loại nhỏ đường kính 21 mm, hai mặt có trùng luân  Bảo Hưng thông bảo Đồng tiền cuối nhà Tây Sơn, đường kính 22 mm, mỏng tiền Quang Trung, mặt lưng khơng ghi chữ b) Những đồng tiền lạ: Có bốn loại tiền lạ thời Tây Sơn là:  Quang Trung thông bảo mặt giống  Quang Trung thông bảo, mặt Quang Trung đại bảo  Cảnh Thịnh thông bảo mặt giống  Cảnh Thịnh thông bảo mặt Quang Trung thông bảo Phần III: Nhà Nguyễn Sơ lược nhà Nguyễn Triều Nguyễn, triều đai Phong kiến cuối Việt Nam, tồn suốt 143 năm( 1802-1945) với 13 vị vua Nguyễn Nhưng có 10 vị vua phát hành tiền tệ Tiền tệ nhà Nguyễn phản ánh vấn đề liên quan tới tiền lưu thông thời nhà Nguyễn độc lập( 1802-1884) đồng tiền nhà Nguyễn phát hành thời kì Pháp thuộc lịch sử Việt Nam Thời Nguyễn Việt Nam có đồng tiền sau a) Gia Long thông bảo Năm 1802,Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long Gia Long cho đúc tiền Gia Long thông bảo đồng Khảo cổ học phát nhiều di tiền Tiền đúc nhiều lần nhiều nơi Lớn coa đường kính chừng 26 mm, nhỏ chừng 20 mm Mặt trước bốn chữ Gia Long thông bảo đọc chéo Mặt sau để trơn Năm 1813, vua Gia Long cho đúc tiền Gia Long thông bảo thất phân Theo Đại Nam thực lục biên tiền kẽm, song khảo cổ phát tiền đồng Gia Long thơng bảo thất phân có đường kính trung bình 22 mm thực tế có nhiều kích cỡ Mặt trước giống Gia Long thơn bảo, mặt sau có hai chữ thất phân hai bên lỗ tiền Năm 1814, vua Gia Long lại cho đúc tiền Gia Long thông bảo lục phân nặng sáu phân Thư tịch cho biết rõ hợp kim đúc tiền có thành phần đồng đỏ, kẽm, chì, thiếc ( tỉ lệ 500:415:65:20) Tiền đúc nhiều lần có đường kính xê xích khoảng 21.5 mm đến 22,5 mm Mặt trước giống Gia Long thông bảo, mặt sau có hai chữ lục phân hai bên lỗ tiền b Minh Mạng thông bảo Minh Mạng thông bảo tiền vua Minh Mạng phát hành Mặt trước có bốn chữ Minh Mạng thơng bảo, mặt sau để trống Tiền có nhiều loạt:  Loạt đúc sớm vào năm 1820 theo quy định nặng phân đồng kẽm Chỉ dùng đến năm 1825 bãi bỏ  Loạt thứ hai có kích thước lớn từ 22 đến 25 mm, phát hành năm 1820 Nguyên liệu hợp kim đồng, kẽm thiếc  Loạt thứ ba có đường kính khoảng 22 mm, nặng phân, hợp kim đồng kẽm, phát hành từ năm 1825  Loạt thứ tư có đường kính 25 mm, nặng đồng cân, phát hành từ năm 1827 c Thiệu Trị thông bảo Tiền mang niên hiệu vua Thiệu Trị có loại nặng phân loại nặng phân hợp kim đồng pha kẽm Cịn có loại nặng phân kẽm Các loại mặt trước có bốn chữ Thiệu Trị thơng bảo đọc chéo, mặt sau để trống d Tự Đức thông bảo Tự Đức thơng bảo có loạt đồng kẽm, đường kính từ 20 mm đến 25 mm Nhìn chung loạt có mặt trước giống nhau: bốn chữ Tự Đức thơng bảo đọc chéo, có viền gờ mép lỗ Mặt sau loạt khác Có loạt để trống, có loạt có chữ "lục văn", có loạt có chữ "Hà Nội", có loạt lại có chữ "Sơn Tây" có loạt có chữ "Bắc Ninh" Tiền nhiều giao cho lò đúc tiền tư 11 nhân người Hoa người Việt giàu có đúc Đại Nam thực lục biên cho biết có tiền đúc bị pha thêm sắt vào e Tự Đức bảo Tự Đức bảo tiền thời vua Tự Đức, đúc từ năm 1861 có mệnh giá 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 40 đồng, 50 đồng 60 đồng Tiền đúc đồng Mặt trước có bốn chữ Tự Đức bảo đọc chéo Mặt sau mệnh giá thiết kế khác Đường kính tiền khác mệnh giá  Mệnh giá 10 đồng mặt sau có chữ "chuẩn thập văn" "chuẩn thập văn", đường kính 26 mm, nặng gam  Mệnh giá 20 đồng mặt sau có chữ "chuẩn nhị thập văn", đường kính 30 mm, nặng 12 gam  Mệnh giá 30 đồng mặt sau có chữ "chuẩn tam thập văn", đường kính 35 mm, nặng 16,4 gam  Mệnh giá 40 đồng mặt sau có chữ "chuẩn tứ thập văn", đường kính 37 mm, nặng 22,2 gam  Mệnh giá 50 đồng mặt sau có chữ "chuẩn ngũ thập văn", đường kính 41,5 mm, nặng 27,2 gam  Mệnh giá 60 đồng mặt sau có chữ "chuẩn lục thập văn", đường kính 46 mm, nặng 38,2 gam f Kiến Phúc thông bảo Tiền mang niên hiệu vua Kiến Phúc đúc nhiều đợt từ năm 1884 nhiều nơi loạt khác chút Nhìn chung, tiền có đường kính 23 mm Mặt trước có bốn chữ Kiến Phúc thông bảo, mặt sau để trống Tiền đúc để khẳng định niên hiệu vua tác dụng cho lưu thơng khơng nhiều số lượng q g Hàm Nghi thơng bảo Tiền thức đúc với số lượng ít, tiền Hàm Nghi thông bảo giả nhiều Theo Đỗ Văn Ninh có tiền Hàm Nghi thơng bảo đúc giả thời chiến tranh Việt Nam mà lính Mỹ tưởng tiền cổ thật nên mua mang sưu tập Hàm Nghi thơng bảo thật có đường kính 23 mm, mặt trước có bốn chữ Hàm Nghi thơng bảo đọc chéo, mặt sau có hai chữ "Lục văn" h Đồng Khánh thông bảo Tiền đúc với số lượng Năm 1886, triều đình cho đúc loạt có đường kính 26 mm Năm 1887 cho đúc loạt có đường kính 23 mm Cả hai loạt mặt trước có chữ Đồng Khánh thơng bảo, mặt sau để trống i Thành Thái thông bảo Tiền kim loại đúc vào năm 1889-1890 với số lượng Mặt trước có bốn chữ Thành Thái thơng bảo đọc chéo Mặt sau để trống Đường kính tiền khoảng 23 mm Năm 1893-1890, triều đình lại cho đúc tiền Thái Bình thơng bảo mà mặt sau có chữ thập văn Tiền đường kính chừng 26 mm 13 k Duy Tân thơng bảo Tiền có hai loạt, loạt có đường kính chừng 26 mm đúc Thanh Hóa, loạt khác nhỏ Loạt lớn mặt sau có chữ "Thập văn", loạt nhỏ mặt sau để trống Mặt trước hai loạt có chữ Duy Tân thông bảo đọc chéo l Khải Định thơng bảo Tiền có bốn loạt đúc bốn nơi Huế, Hải Phòng, Hà Nội Pháp Loạt đúc Huế lưu thông Trung Kỳ, loạt đúc Hà Nội Hải Phịng để lưu thơng Bắc Kỳ Cả ba loạt kẽm Riêng loạt đúc Pháp đồng để lưu thông Nam Kỳ m Bảo Đại thông bảo Tiền đồng không đúc mà dập đồng máy Kích thước tiền nhỏ mỏng Người dân không coi trọng giá trị tiền Ghi a)Hệ thống đo lường Hệ thống đo lường thời Nguyễn dựa tiêu chuẩn theo dụ Gia Long năm 1813:  Cần thiên bình áp d ng cho ụ nh ng kim ữ lo i r ạnh ẻ sắắt, đơầng, kẽỗm, chì, thiêắc  Cần trung bình áp dụng cho kim loại quý vàng bạc Theo hệ thống này, hệ thống đo lường ấn định sau:  T ạ= 10 yêắn = 60,40 kg  Yêắn = 10 cần  Cần = 16 lạng  L ng = 10 đôầng cần  Đôầng cần = 10 phần  Phần = 10 ly  Ly = 10 hào So với hệ thống đo lường phương Tây, học giả/tổ chức quy đổi lạng ta số gram khác nhau, dao động từ 37,75 gram đến 39,05 gram b)Tiền đồng Dựa vào trọng lượng, tiền đồng nhà Nguyễn chia làm hai loại lớn nhỏ Tiền nhỏ từ phân li tới phân, tiền lớn từ phân trở lên Thỉnh thoảng có đợt đúc thử nghiệm đồng tiền phân hay đồng cân, sau triều đình thấy khơng thích hợp nên không đúc Tiền đồng nhà Nguyễn chia ba loại:  Loại tiền ghi rõ tỷ giá với tiền kẽm lục văn, thập văn, tiền Tự Đức bảo Khi trị giá đồng tiền đúc mặt gây bất tiện sau, đồng tiền dân chúng ưa chuộng bị loại bỏ Đây đặc điểm bắt đầu có lịch sử tiền tệ Việt Nam từ thời Tự Đức  Tiền có ghi trọng lượng đồng tiền thất phân 15  Tiền khơng ghi cả, dựa vào trọng lượng để xác định giá trị Tiền kẽm Tiền kẽm tiền bản, có đơn vị nhỏ hệ thống tiền tệ nhà Nguyễn Chỉ có tiền kẽm thời Gia Long có ghi chữ "thất phân" để trọng lượng, tiền kẽm đời sau khơng ghi thường nặng khoảng phân Tiền kẽm chủ yếu đúc thời độc lập, gồm triều vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức Tiền cấm Tiền triều đình đúc quan chế tiền Tiền cấm đồng tiền vốn bất hợp pháp lý khác lưu hành Tiền cũ nhà Tây Sơn, lưu lượng dân gian cịn lưu hành nhiều nên khơng thể chấm dứt lưu hành mà nhà Nguyễn cho phép lưu hành độ đến năm 1822 đổi sang tiền kẽm nhà Nguyễn với tỷ lệ đồng tiền đồng Tây Sơn = đồng tiền kẽm nhà Nguyễn Tiền dân đúc trộm tư tiền Do nạn đúc trộm tiền nhiều, khó ngăn chặn, từ năm 1849 Tự Đức buộc phải cho phép dân tự đúc tiền kẽm, phải theo trọng lượng Tiền đồng, thương nhân người Hoa đúc trộm dị dạng tiền Sau quân Pháp chiếm Nam Kỳ, tình hình hỗn loạn, thương nhân người Thanh lợi dụng làm tiền phẩm chất Tự Đức lệnh khám xét tàu buôn nhà Thanh, chặn đồn ải để kiểm soát cấm thương nhân di chuyển với số tiền lớn Tới năm 1879, triều đình đành phải chấp nhận cho lưu hành dị dạng tiền (tiền đồng) ăn tiền kẽm, với điều kiện đồng tiền giống đồng tiền Việt phẩm lượng Thời Kiến Phúc, phụ Nguyễn Văn Tường nhận hối lộ người Hoa, cho thương nhân nhà Thanh mang "tiền sềnh" niên hiệu Tự Đức họ đúc sang, bắt nhân dân phải tiêu, không tiêu bắt tội Tiền xấu, mỏng nhẹ (chỉ gram), mặt nước Các giáo sĩ Công giáo nhân chuyện đồng tiền xấu tuyên truyền thêm dân suy sụp triều đình nhà Nguyễn Một số người lầm tiền gián kỷ 17-18 tiền Thiên Thánh hay An Pháp nguyên bảo, nhà nghiên cứu khẳng định tiền gián kỷ 17-18 cịn nặng hơn, khơng mặt nước tiền sềnh mà người Hoa mang sang cuối kỷ 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17  Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky (2009), Tiền cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục  Đỗ Văn Ninh (1992), Tiền cổ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội  Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục   Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nhà xuất Thời đại Đào Tố Uyên chủ biên (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam , tập 2, Nhà xuất Đại học sư phạm   Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, Nhà xuất Văn học Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế ( 2009), Tây Sơn – Thuận Hóa anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Quang Trung, Nhà xuất Chính trị quốc gia

Ngày đăng: 10/04/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan