1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách tôn giáo của nhà nguyễn (1802 1884)

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƢỚC TRANG NHƢ THÀNH MSSV: 1155020248 CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS DƢƠNG HỒNG THỊ PHI PHI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Dương Hồng Thị Phi Phi, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan SINH VIÊN THỰC HIỆN TRANG NHƢ THÀNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu đề tài 1.1.1 Khái niệm “tôn giáo” 1.1.2 Khái niệm “chính sách tơn giáo” 1.2 Những đặc điểm sách tơn giáo thời Nguyễn 1.3 Khái quát yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành sách tôn giáo nhà Nguyễn .8 1.3.1 Về tư tưởng .9 1.3.2 Về tổ chức máy nhà nước 1.3.3 Về hệ thống pháp luật .10 1.3.4 Về ngoại giao 11 1.3.5 Về mâu thuẫn chủ yếu lòng xã hội đương thời 12 CHƢƠNG NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) .15 2.1 Chính sách Nho giáo nhà Nguyễn 16 2.1.1 Nhà Nguyễn thể chế hóa nguyên tắc, chuẩn mực Nho giáo thành pháp luật 16 2.1.2 Nhà Nguyễn thực sách khuyến khích Nho học, thơng qua tăng cường sức ảnh hưởng Nho giáo lên toàn xã hội 19 2.1.3 Nhà Nguyễn thể chế hóa việc thờ cúng theo nghi thức Nho giáo 23 2.2 Chính sách Phật giáo nhà Nguyễn 31 2.2.1 Các sách chung Phật giáo 32 2.2.2 Các sách thể ưu Phật giáo cung đình 36 2.2.3 Các sách thể hạn chế Phật giáo dân gian 38 2.3 Chính sách Đạo giáo (nhánh phù thủy) nhà Nguyễn 41 2.3.1 Các sách ưu Đạo giáo cung đình .41 2.3.2 Các sách hạn chế Đạo giáo dân gian .43 2.4 Chính sách Cơng giáo nhà Nguyễn 45 2.4.1 Chính sách mềm dẻo Cơng giáo (1802 - 1831) 46 2.4.2 Chính sách cấm đạo Công giáo (1832 - 1861) 50 2.4.3 Chính sách nhượng Cơng giáo (1862 - 1884) .57 CHƢƠNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) TRONG VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC TƠN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 62 3.1 Những giá trị tích cực sách tơn giáo nhà Nguyễn đã, cần kế thừa việc hồn thiện sách, pháp luật lĩnh vực tôn giáo nước ta .63 3.2 Những mặt hạn chế sách tơn giáo nhà Nguyễn đã, cần phê phán, loại bỏ việc hồn thiện sách, pháp luật tôn giáo nước ta 70 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo phạm trù lịch sử niềm tin, thành tố quan trọng đời sống tinh thần người vấn đề văn hóa ln mang tính tâm lí nhạy cảm xã hội Các tơn giáo giới hướng người đạt đến Chân - Thiện - Mỹ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức bác ái; Phật Thích Ca dạy: Đạo đức từ bi; Khổng Tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa” Tơn giáo gắn kết người lại với đồng thời gây chia rẽ, lòng thù hận người Do vậy, từ xưa đến nay, chế độ nào, nhà nước dành cho vấn đề tôn giáo quan tâm định Trong suốt trình lãnh đạo dân tộc làm cách mạng giải phóng đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta ln xác định sách tơn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng Trên 80 năm, kể từ thành lập Đảng đến (1930 - 2011), Đảng ta tiến hành 11 kỳ Đại hội Những quan điểm, chủ trương tôn giáo Đảng thể tất kỳ Đại hội, có quan điểm quán, bất biến xuyên suốt thời kỳ cách mạng, có quan điểm, chủ trương tơn giáo bổ sung, phát triển, có quan điểm so với kỳ Đại hội trước Mới Đại hội XI, vấn đề tôn giáo đề cập hai văn kiện quan trọng, là: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển 2011) Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Cương lĩnh ghi: “Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật” Còn Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI khẳng định: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo” Cùng với đó, việc ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004, tới Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm Đảng Nhà nước ta cần kế thừa phát triển học kinh nghiệm ông cha lịch sử Nhà Nguyễn vương triều cuối cùng, nối kết hai thời đại truyền thống đại nên biểu vấn đề tôn giáo thời kỳ có nét đặc biệt, để lại nhiều học thu hút nhiều ý giới nghiên cứu, năm gần đây, với nhiều cơng trình có giá trị Từ thành lập, suốt trình tồn phát triển mình, nhà Nguyễn phải đối mặt với nhiều thách thức trị như: phải hàn gắn “vết thương” nội chiến, tao loạn; phải thống nhất, chấn hưng quốc gia quy mô lãnh thổ lớn (từ miền núi phía Bắc đến cực Nam lãnh thổ); phải đối mặt với sóng xâm nhập trực tiếp văn hóa xa lạ - văn minh phát triển cao (phương Tây) mà trước chưa đặt trực tiếp, gay gắt Ngoài ra, vấn đề tôn giáo giai đoạn phức tạp không kém, ngồi diện tơn giáo truyền thống tồn lâu đời nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo giáo sĩ phương Tây lại sức tăng cường ảnh hưởng Công giáo - tôn giáo mới, truyền vào Việt Nam từ 1533 Cùng với đó, nước thực dân phương Tây lợi dụng chiêu bảo vệ quyền tự theo Đạo Công giáo giáo dân để thực mưu đồ trị xâm lược nước ta, rõ ràng vấn đề tôn giáo thời kỳ ln gắn bó mật thiết với vấn đề trị Đứng trước thách thức đó, nhà Nguyễn phải xử lý để giải lúc vấn đề đặt với quốc gia (thống quốc gia, tập trung sức mạnh quốc gia lực hội nhập) Và sách tơn giáo nhà Nguyễn sử dụng để phục vụ cho mục tiêu trị đó? Việc nhìn nhận lại đánh giá lại sách tơn giáo nhà Nguyễn nhìn đổi để hiểu phần lịch sử sách tơn giáo, qua rút kinh nghiệm học từ sách sống hôm nay, dù từ thành công hay thất bại ơng cha có ý nghĩa quan trọng “Lịch sử hồi thai chân lý, kháng cự với thời gian, dìm việc cũ, dấu tích thời xa xưa, gương soi đương đại, lời giáo huấn cho hệ sau” (Cervantes) Điều đặc biệt có ý nghĩa hồn cảnh nay, Đảng Nhà nước ta hướng quan tâm vào vấn đề đổi sách tơn giáo Đáng ý việc Bộ Nội vụ lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (đến tháng 06/2015 có Dự thảo lần 04), Dự thảo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo dự kiến Quốc Hội thông qua Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV (tháng 10/2016) Với lý phân tích trên, tác giả chọn đề tài “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp gián tiếp liên quan đến sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thường nhìn nhận vấn đề góc độ sử học, văn hóa học, tơn giáo chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ pháp lý Một vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Góc độ lịch sử: “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX “của PGS Nguyễn Văn Kiệm đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số (271) năm 1993; luận văn tiến sĩ lịch sử học “Tìm hiểu sách tơn giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883” (từ Gia Long đến Tự Đức) Trương Thúy Trinh; “Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 - 1883)” tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh; “Trở lại sách cấm đạo triều Nguyễn qua Đại Nam Thực lục” tác giả Lê Thị Thắm, “Công giáo Lê Văn Duyệt’’ GS Đỗ Quang Hưng, “Các điển lễ nghi lễ tôn giáo triều Nguyễn qua Khâm định đại Nam Hội điển Sự lệ” Nguyễn Ngọc Quỳnh… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tiếp cận sách tơn giáo nhà Nguyễn góc độ lịch sử nên thường trọng vào diễn biến kiện tôn giáo, dụ nhà vua dành cho tôn giáo theo mốc thời gian Góc độ văn hóa học: luận văn tiến sĩ văn hóa học “Chính sách văn hóa triều Nguyễn (1802 - 1884)” TS Vũ Thị Phương Hậu, sách “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Lê Mịnh Hạnh, sách “Nghiên cứu văn hóa cổ truyền” Vũ Ngọc Khánh , sách “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, “Đạo giáo với văn hoá Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy, “Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy Nhìn chung tác giả thường tập trung vào mối quan hệ tôn giáo văn hóa, xem tơn giáo phần văn hóa đề cập đến vấn đề tôn giáo triều Nguyễn, cụ thể hịa hợp tơn giáo với hệ tư tưởng Nho giáo nhà Nguyễn Góc độ tơn giáo: “Thập giá lưỡi gươm” Trần Tam Tỉnh, “Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam” Cao Huy Thuần, “Thực chất sách cấm đạo giết đạo” “Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam” GS Đỗ Quang Hưng, “Đời sống tôn giáo Việt Nam lịch sử dân tộc” Nguyễn Duy Hinh… Các cơng trình thường tập trung vào lịch sử hình thành, phát triển tôn giáo cụ thể, nên đa số có bao qt thái độ nhà Nguyễn dành cho tôn giáo thường tỏ thiếu khách quan nhận xét sách nhà Nguyễn dành cho tôn giáo cụ thể Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận sách tơn giáo nhà Nguyễn (khái niệm, đặc điểm, hình thức biểu hiện, vai trị, ý nghĩa); Thứ hai, nhìn nhận cách khách quan sách tơn giáo nhà Nguyễn thơng qua đối sách nhà Nguyễn với bốn tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo (nhánh phù thủy) Cơng giáo; Thứ ba, mặt tích cực đã, cần kế thừa, hạn chế đã, cần phê phán, loại bỏ từ sách tơn giáo nhà Nguyễn việc hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn khái quát từ hệ thống đối sách bốn tôn giáo cụ thể: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo (nhánh phù thủy) Cơng giáo b Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung vào kiện lịch sử pháp lý chủ yếu, liên quan đến sách tơn giáo nhà Nguyễn khoảng thời gian từ 1802 - 1884 (tập trung vào bốn đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) Thời gian trước sau mốc thời gian đề cập mức độ liên quan cần thiết Bởi vì, khoảng thời gian vua triều Nguyễn cịn có quyền điều hành triều quốc gia độc lập, tự chủ (tương đối) Cịn qua đến ngày 06/6/1884, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patenotre với 19 điều khoản xóa bỏ quyền lực quyền phong kiến triều Nguyễn Các triều vua Nguyễn cịn tồn sau Pháp lập nên để làm bình phong che đậy cho sách cai trị thực dân Pháp, nhà vua khơng cịn chút quyền lực đất nước khơng cịn quyền độc lập tự chủ Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Các phương pháp sử dụng bao gồm: phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống phương pháp liên chuyên ngành khác Đối với số khái niệm cần giải thích rõ, tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp Bố cục tổng quát đề tài Ngoài phần như: Lời cam đoan, Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu gồm 03 chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chung sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Chƣơng 2: Nội dung sách tôn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Chƣơng 3: Một số học kinh nghiệm từ sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) việc hoàn thiện sách, pháp luật lĩnh vực tơn giáo nước ta CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu đề tài 1.1.1 Khái niệm “tôn giáo” Tơn giáo xuất xác từ cịn vấn đề gây tranh cãi giới khoa học Tuy nhiên, nhà khoa học nghiên cứu tôn giáo thống quan điểm: từ người bắt đầu biết tổ chức thành xã hội ổn định, tôn giáo manh nha xuất Thời kỳ hậu kì đồ đá cũ, lúc người Cromagnon, gọi người đại muộn (Homo sapiens), dần chuyển sang sản xuất nông nghiệp, tổ chức thành xã hội thị tộc - lạc ổn định Khi đồng loại chết, họ chôn đồng loại kèm theo lương thực, công cụ, dụng cụ ngày… tức biết xếp cho người thân khuất điều kiện cần thiết để tiếp tục “sống” giới bên kia, lúc tơn giáo đời1 Mặc dù, tôn giáo đời sớm với xã hội loài người, với người xã hội khái niệm tôn giáo xuất muộn, dấu vết việc định nghĩa khái niệm tôn giáo cách rõ ràng, biết tới vào năm sau Công nguyên, khoảng từ kỷ III đến kỷ VI “Tôn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ “tơn giáo” khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây Từ “tôn giáo” tiếng Anh “religion”, có nguồn gốc từ tiếng Latinh “relegare” “relegere” Từ “relegare” biểu thị “buộc lại với nhau”, “liên kết với nhau”, hàm chứa ý nghĩa “đoàn kết” “liên kết hữu nghị”; từ “relegere” biểu thị “luyện tập lặp lặp lại”, “thực hành khắc khổ”, nói chung đặc điểm lặp lặp lại nghi thức tôn giáo2 Vào đầu Công nguyên, sau Kitô giáo xuất hiện, chiếu Milan, đế chế Roma yêu cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước đó, lúc khái niệm “religion” riêng Kitô giáo Bởi lẽ, đương thời tôn giáo khác Kitô giáo bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời Tin Lành giáo - tách từ Công giáo - diễn đàn khoa học thần học Châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ Chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi Châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu Đặng Nghiêm Vạn (2004), “Lại bàn tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (02), tr 18 Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr 61 (bản dịch Trần Nghĩa Phương) Do đặc thù tính phức tạp tôn giáo Việt Nam nên công tác quản lý tôn giáo phải trọng việc đối thoại, lắng nghe tinh thần tôn trọng thật, chân thành thẳng thắn để tạo đồng thuận Làm điều tránh hệ phiền phức việc áp dụng pháp luật, xử lý tình có liên quan đến tơn giáo khơng tốt đẩy vụ việc tôn giáo đơn giản thành phức tạp, tạo thành điểm nóng tơn giáo xung đột xã hội Cần trang bị cho người làm công tác quản lý nhà nước xã hội nói chung kiến thức tôn giáo, để họ hiểu tôn giáo, giảm dần khác biệt nhận thức tôn giáo tôn giáo hướng thiết thực 3.2 Những mặt hạn chế sách tơn giáo nhà Nguyễn đã, cần phê phán, loại bỏ việc hồn thiện sách, pháp luật tôn giáo nƣớc ta Thứ nhất, nhà Nguyễn lựa chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng độc tôn mà không thấy mặt hạn chế hệ tư tưởng so với thời đại, nên dẫn đến số sai lầm sách tôn giáo Thời kỳ đầu giành vương quyền, Nho giáo phát huy sức mạnh chuyên chế giúp nhà Nguyễn vượt qua khó khăn, thống đất nước, xây dựng máy nhà nước tập quyền mạnh mẽ Tuy nhiên, lúc bước sang kỷ XIX, nhìn chung tư tưởng Nho giáo bộc lộ hạn chế định Việc độc tôn Nho giáo tạo bất bình đẳng việc phát triển tơn giáo khác ngồi Nho giáo, hạn chế quyền tự tôn giáo người dân Sự lựa chọn dẫn nhà Nguyễn tới số sai lầm sách tơn giáo, có sách cấm đạo Cơng giáo phần tôn giáo mâu thuẫn nhiều với hệ tư tưởng Nho giáo Khác với việc nhà Nguyễn độc tôn Nho giáo áp đặt Nho giáo lên xã hội, giai đoạn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng Nhà nước ta, cụ thể: - Dưới dẫn dắt chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhìn đắn vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Ngay từ đời, Đảng ta phê phán hiệu: “Nếu không thủ tiêu tôn giáo quần chúng cách mạng khơng thể thắng lợi” “sai lầm tận gốc”155 - Đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh việc khai thác điểm tương đồng hệ ý thức tơn giáo với lí tưởng cách mạng nhằm tạo nên đồng thuận xã hội 155 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 04, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 437- 438 70 Đấu tranh cho phồn vinh Tổ quốc hạnh phúc nhân dân lí tưởng thiêng liêng chung cho người, mục tiêu mà công xây dựng xã hội hướng tới, đồng thời ước vọng mà tơn giáo theo đuổi Đó điểm tương đồng chủ nghĩa xã hội lí tưởng tơn giáo, mẫu số chung để gắn kết đồng bào tơn giáo với tồn thể nhân dân khối đại đoàn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Mục đích cao Phật Thích Ca Chúa Giêsu giống nhau: Thích Ca Giêsu muốn người có cơm ăn, áo mặc, bình đẳng, tự giới đại đồng”156 Còn “Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự Như thế, việc Chính phủ nhân dân ta làm, hợp với tinh thần Phúc Âm”157 Vấn đề quy định việc thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo mơn học lịch sử Việt Nam, dân tộc, văn hoá dân tộc, pháp luật Việt Nam mơn học khố158 Với quy định này, khơng phải Nhà nước có ý định can thiệp sâu vào việc nội tôn giáo, đem tư tưởng cách mạng nhà cầm quyền áp đặt việc đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo mà mục đích nhằm giúp cho người bên cạnh kiến thức chun sâu tơn giáo có thêm trang bị kiến thức văn hóa, lịch sử pháp luật Việt Nam để từ hình thành ý thức gắn bó với dân tộc tơn trọng pháp luật giữ gìn truyền thống văn hóa ơng cha Tuy nhiên, theo quy định Dự thảo lần 04 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo “Cơ sở đào tạo tơn giáo khơng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”159 Nếu quy định trở thành luật dường có mâu thuẫn quy định Bởi vì, mơn học “lịch sử Việt Nam, dân tộc, văn hoá dân tộc, pháp luật Việt Nam” thuộc hệ thống giáo dục quốc dân quy định trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo phải dạy môn học chưa phù hợp với chức Trách nhiệm dạy học môn thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Mặt khác, học viên sở đào tạo tôn giáo học môn chương trình phổ thơng, đại học khơng thể buộc họ học lại mơn Mục đích quy định hoàn toàn đắn, nên cần thay đổi cách thức thực theo hướng quan quản lý tôn giáo tổ chức số buổi chuyên đề phổ biến, cập nhật kiến thức sách, pháp luật tơn giáo, vấn đề mang tính lịch sử, văn hóa, dân tộc cho người chuyên hoạt động tơn giáo q trình học tập sở đào tạo tạo tôn giáo Điều khơng tạo nhàm chán mơn học học rồi, 156 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, NXB hoa học Xã hội, tr 194 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 07, NXB Chính trị Quốc gia, tr 197 158 Khoản Điều 24 Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 159 Khoản Điều 22 Dự thảo lần 04 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 71 157 đồng thời giúp người chuyên hoạt động tôn giáo cập nhật kiến thức không kiến thức bó hẹp giáo trình chứa đựng kiến thức cố định, không kịp thay đổi theo đời sống xã hội Thứ hai, sách “cấm đạo” với mục đích bảo vệ đất nước trước chiêu lợi dụng Công giáo để dần tiến hành hoạt động xâm lược thực dân, nhà Nguyễn chưa giải tốt vấn đề đoàn kết dân tộc tôn giáo, đất nước phải đối mặt với chiến tranh xâm lược Công giáo lẽ nhanh chóng có chỗ đứng xã hội Việt Nam Vì người Việt vốn có tâm thức tơn giáo hồ đồng Cơng giáo tơn xưng nhân vật thiện vị thần người Việt Tuy nhiên, với nguyên lý độc thần, phủ nhận thứ tín ngưỡng, tơn giáo địa, từ đầu, Công giáo vấp phải phản đối nhà Nguyễn Đặc biệt tính chất phức tạp Cơng giáo thời kỳ Q trình phát triển Cơng giáo gắn liền với q trình thực dân hố Cơng giáo trở thành cớ để tư phương Tây biến nhiều nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh trở thành thuộc địa Ở Việt Nam, khoảng nửa cuối kỷ XVIII, người Pháp thay người Bồ Đào Nha bắt đầu hoạt động buôn bán truyền đạo Một số giáo sĩ Pháp thư từ liên lạc quốc Cơng ty Đông Ấn Pháp thường xuyên, nhằm cố vấn đường nước bước cho người Pháp xâm nhập Việt Nam Nhà Nguyễn biết đến Công giáo vào lúc gắn chặt với quyền lợi chủ nghĩa thực dân Trước nguy nước, việc nhà Nguyễn thi hành sách “cấm đạo” hành động tự vệ lúc cần thiết Tuy nhiên, nhà Nguyễn sai xúc phạm đến quyền tự tôn giáo chân giáo dân Lợi dụng sai lầm nhà Nguyễn sách cấm đạo, thực dân lôi kéo giáo dân vào hoạt động chống đối lại triều đình Kể từ năm 1830 trở đi, liên tiếp nổ khởi nghĩa mà Công giáo ngòi nổ Mâu thuẫn lương - giáo xã hội ngày sâu sắc làm khối đoàn kết dân tộc bị suy yếu Trong giai đoạn nay, xu hướng chủ yếu tôn giáo nước ta hướng dân tộc, gắn bó với đất nước Xét cho giáo lí truyền thống yêu nước, thương nòi người Việt Nam khơng có mâu thuẫn mà hỗ trợ lẫn Đối với phật tử Việt Nam khơng có khiên cưỡng Đạo pháp Dân tộc, giống Cơng giáo kính Chúa liền với u nước thuận lí Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiện lực đế quốc, thực dân riết tìm cách lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng giai đoạn hịa bình, Đảng Nhà nước ta ln có cách nhìn nhận, ứng xử đắn vấn đề tôn giáo việc lợi dụng tôn giáo để chống phá gây chia 72 rẽ, thể qua quy định pháp luật biện pháp xử lý việc lợi dụng tôn giáo thực tiễn: - Hiện nay, Khoản Điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 có quy định: “Khơng lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại hồ bình, độc lập, thống đất nước; kích động bạo lực tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với pháp luật, sách Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tơn giáo” - Cùng với phiên tòa xét xử kẻ cầm đầu lợi dụng quyền tự tôn giáo để xuyên tạc, chống phá Đảng Nhà nước ta: Năm 2007, TAND tỉnh Thừa Thiên - Huế mở phiên tòa xét xử cơng khai phiên tịa xét xử linh mục Nguyễn Văn Lý với tội danh “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Năm 2013, TAND tỉnh Gia Lai mở phiên tòa lưu động xét xử công khai 08 bị cáo thuộc tổ chức tà đạo Hà Mịn với tội danh “Phá hoại sách đồn kết dân tộc” Cịn người dân, đặc biệt người dân tộc lỡ bị lôi kéo, bị xách động Nhà nước vận động, thuyết phục, giáo dục, có biện pháp hỗ trợ người dân quay trở lại với sống, lao động học tập Thứ ba, với hệ tư tưởng Nho giáo, chưa hiểu sâu tôn giáo khác, vua triều Nguyễn phê phán giáo lý tôn giáo khác xem giáo lý tôn giáo mang tính chất “tà đạo” hạn chế so với Nho giáo Bị bó hẹp chuẩn mực Nho giáo, nhà Nguyễn nhiều lần dụ có so sánh Nho giáo tơn giáo khác Trong có phân biệt đạo với tả đạo Nho giáo đạo cịn tơn giáo khác tả đạo Một vài dẫn chứng như: Phật giáo (Thử xem tổ thành phật Mục Liên mà không độ mẹ, chuộng phật giáo Tiêu Diễn mà không giữ thân, chi bọn bất trung bất hiếu, quân vương phật thời)160, Đạo giáo (cấm đạo sĩ chữa bệnh, bói tốn Vua cho tả đạo lừa dân nên cấm Kẻ cịn phạm cấm, xử 100 roi sung dịch phu tháng)161, Công giáo (một vài kẻ trót theo đạo Gia Tơ xét tâm họ chẳng qua tình cờ bị tả đạo mê thiên lương còn)162 Như vậy, ban hành sách tơn giáo cụ thể, nhà Nguyễn quan niệm muốn biến đổi tôn giáo khác cho phù hợp với Nho giáo Vai trò Nho giáo lúc áp đặt tơn giáo lên trị Nó giống phương Tây, Công giáo Vatican áp đặt lên trị tồn châu Âu từ kỷ đầu Công nguyên tối thiểu 160 Quốc sử quán triều Nguyễn, tlđd (25), tr 624 Quốc sử quán triều Nguyễn, tlđd (25), tr 266 162 Quốc sử quán triều Nguyễn, tlđd (37), tr 724 161 73 đến kỷ XVIII, khống chế, ngự trị hoàn toàn phương diện tinh thần đời sống Trong giai đoạn nay, sách, pháp luật với nội dung giáo lý tôn giáo cụ thể có thích ứng định Tuy nhiên, vấn đề tạo tranh luận văn pháp luật tôn giáo thường có quy định: “trong hoạt động tơn giáo khơng tun truyền trái với pháp luật, sách Đảng Nhà nước” (Khoản 2, Điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004) Dự thảo lần 04 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo quy định tương tự Điểm b, Khoản Điều 6: “Không lợi dụng quyền tự tơn giáo để tun truyền trái với pháp luật, sách Đảng Nhà nước” Một vấn đề đặt có mâu thuẫn giáo lý tơn giáo với sách, pháp luật, mà nội dung giáo lý lại mang tính bất di, bất dịch, mang nét đặc trưng riêng tôn giáo phải điều chỉnh nào? Vấn đề quan trọng cần lời giải đáp thỏa đáng giai đoạn vấn đề mở rộng quyền nhân thân đặt tương lai có khả Việt Nam hợp pháp hóa như: nhân đồng giới; vấn đề an tử, trợ tử… Đây vấn đề phức tạp, tạo nhiều tranh luận lần lấy ý kiến dự thảo văn pháp luật lĩnh vực tơn giáo Thiết nghĩ, cần có cách hiểu cởi mở hơn, đánh giá tồn diện vấn đề, khơng nên xem xét, đối chiếu cách “khô cứng” việc truyền bá giáo lý với sách, pháp luật Cần xem xét mục đích hành vi truyền bá giáo lý: Nếu việc truyền bá giáo lý đơn việc truyền bá đức tin cho tín đồ khơng trái với quy định, cịn nhằm mục đích kích động, loạn lúc chất hành vi rõ ràng cần phải nghiêm trị Ví dụ: Trong tương lai, Việt Nam hợp pháp hóa nhân đồng giới Cịn giáo lý nhân Công giáo chấp nhận hôn nhân nam nữ Như có mâu thuẫn giáo lý pháp luật Tuy nhiên, lúc truyền đạo, linh mục lợi dụng mâu thuẫn giáo lý pháp luật để kích động giáo dân biểu tình, phản đối pháp luật nhân xem hành vi vi phạm pháp luật có lợi dụng quyền tự tôn giáo để chống phá Thứ tƣ, nhà Nguyễn bao cấp cho tổ chức tôn giáo lúc (đã phân tích Chương 02), nên dùng ngân khố quốc gia vào việc xây dựng, tu bổ đàn tế, chùa chiền, am, quán; phụ cấp tiền vật dụng hàng tháng cho Tăng cang, đạo sĩ giỏi… Dưới triều Nguyễn, chùa sắc tứ đạo quán có diễn nghi thức tơn giáo triều đình nhà Nguyễn quan tâm đến việc xây dựng, tu bổ cấp tiền, vật dụng hàng tháng cho nơi thờ tự 74 cho vị Tăng cang, đạo sĩ mà nhà Nguyễn tin dùng Việc làm tưởng chừng quan tâm nhà Nguyễn tôn giáo Tuy nhiên, khách quan mà nói lại hạn chế sách tôn giáo nhà Nguyễn Bởi điều kiện kinh tế tiểu nông lúc gặp nhiều bất ổn, thiên tai, nạn dịch, nạn đói xảy địa phương Việc nhà Nguyễn dùng khoản ngân khố để chi cấp cho hoạt động tôn giáo đặt thiêng lên tục, “Khơng thực” nên “Khó lịng giựt đạo” Ngoài ra, việc chi cấp làm cho tổ chức tôn giáo không độc lập việc tham gia vào mối quan hệ dân khác như: giáo dục, y tế… từ tạo cho sở tôn giáo ỉ lại từ nhà Nguyễn Trong giai đoạn nay, sách, pháp luật loại bỏ hạn chế trên, cụ thể sau: Nhà nước không bao cấp mà hỗ trợ, ưu đãi cho tổ chức tôn giáo: Nhà nước ta theo mô hình tục hóa Chính cơng việc thuộc tôn giáo tách khỏi hoạt động Nhà nước Nhà nước không bao cấp mà hỗ trợ có quy định ưu đãi cho tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận Điển hình quy định pháp luật đất đai có liên quan đến tơn giáo như: Đất sở tín ngưỡng, tơn giáo thuộc nhóm đất phi nông nghiệp (tại Điểm g, Khoản 4, Điều 10, Luật Đất đai 2013) sở tôn giáo sử dụng đất phi nông nghiệp Nhà nước giao đất trả tiền sử dụng đất (tại Khoản 5, Điều 54, Luật Đất đai 2013) Pháp luật thuế loại trừ tổ chức tơn giáo ngồi phạm vi điều chỉnh thực tế cho thấy nguồn thu nhiều tổ chức chức sắc tôn giáo không nhỏ gia tăng hàng năm Gia tăng tính độc lập tổ chức tôn giáo mối quan hệ thông qua việc quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký hoạt động tôn giáo công nhận tổ chức tôn giáo: Sau Nhà nước cấp đăng ký hoạt động tơn giáo tổ chức tơn giáo có quyền sau: Tổ chức lễ tôn giáo, thực lễ nghi, truyền đạo, giảng đạo địa điểm sinh hoạt tôn giáo đăng ký; tổ chức đại hội thông qua hiến chương, điều lệ nội dung có liên quan trước đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận; bầu cử, suy cử người lãnh đạo tổ chức, mở lớp bồi dưỡng giáo lý; sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơng trình thuộc sở tơn giáo; hoạt động từ thiện nhân đạo163 Tuy nhiên, việc quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký hoạt động tơn giáo công nhận tổ chức tôn giáo để tổ chức công giáo thực số 163 Khoản Điều 72 Nghị định 92/2012/NĐ - CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 75 quyền chưa tạo cho tổ chức tôn giáo địa vị pháp lý bình đẳng với tổ chức khác công nhận tư cách pháp nhân theo Bộ luật dân năm 2005 Nói cách khác việc cơng nhận tổ chức tôn giáo không đồng thời với việc công nhận tư cách pháp nhân theo Bộ luật dân Bởi vì: - Khơng có quy định việc tổ chức tôn giáo thuộc loại pháp nhân theo quy định Bộ luật dân Mặc dù thấy tổ chức tơn giáo có nét giống với tổ chức xã hội, Khoản Điều 104 Bộ luật Dân 2005 không thấy nhắc đến - Một điều kiện để tổ chức xem có tư cách pháp nhân theo quy định Khoản 3, Điều 84 Bộ luật Dân năm 2005 tổ chức phải “có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó” Tuy nhiên điều kiện khơng đưa vào Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 điều kiện để xem xét công nhận tổ chức tôn giáo164 Trong tổ chức tơn giáo hồn tồn có khả đảm bảo điều kiện Việc công nhận tổ chức tơn giáo mà khơng nói rõ cơng nhận tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo thiếu sót Nhìn nhận sách tơn giáo nhà Nguyễn làm cho tổ chức tôn giáo thời kỳ thiếu tính độc lập hạn chế cần loại bỏ, sách, pháp luật tơn giáo cần quy định rõ ràng hơn: “Các tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận có tư cách pháp nhân theo quy định Bộ luật dân sự” Việc công nhận tư cách pháp nhân có ý nghĩa quan trọng tổ chức tơn giáo tổ chức tơn giáo được hưởng quyền tự nghĩa vụ tham gia vào quan hệ dân giao dịch dân pháp nhân bình thường: - Nếu khơng có tư cách pháp nhân tổ chức tơn giáo khơng thể có quyền làm nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động Ví dụ: có người muốn tu sở vật chất có nhà dịng nhà chùa không đủ chỗ cho họ Nhu cầu cần nơi cho họ nảy sinh, nhiên muốn mua nhà khơng khơng có tư cách pháp nhân theo Khoản 3, Điều 119 Luật Nhà năm 2014 bên mua nhà tổ chức bắt buộc phải có tư cách pháp nhân Lúc này, tổ chức tôn giáo phải nhờ cá nhân mua giùm, dẫn đến hệ thủ tục phức tạp, tốn đối diện nguy nhà - Ngoài ra, thiếu sơ pháp lý đảm bảo cho tính minh bạch tài sản thuộc tổ chức tôn giáo tài sản thuộc cá nhân; nguy bị cá nhân tổ chức tài trợ tài thâu tóm, chi phối trường hợp giáo hội phải lệ thuộc vào cá nhân tổ chức tài trợ để hoạt động; khả phát sinh mâu thuẫn 164 Khoản Điều 16 Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 76 phân hóa nội Ví dụ: Tháng 5/2008, ni sư Huệ Tịnh, danh Đỗ Thị Thiềng, trụ trì chùa Thiên Chánh (đường Khuông Việt, phường Phú Trung, quận Tân Phú, TP.HCM) Khi làm lễ tang, Ban đại diện phật giáo Tân Phú phát ni sư Huệ Tịnh có sổ tiết kiệm mang tên Đỗ Thị Thiềng, số tiền 138.850 USD, 423 USD tiền mặt 42 triệu đồng Đã xảy tranh chấp quyền thừa kế số tài sản em ruột ni cô Ban đại diện Phật giáo Tân Phú Một tổ chức tơn giáo có nguy ổn định vấn đề tài sản hiệu quản lý nhà nước khó đảm bảo Và nhiều hệ lụy khác dư luận nước phản ánh tới, tham nhũng, rửa tiền, tư lợi (xem hoạt động tôn giáo nghề)165 - Trong thời gian vừa qua, Chính phủ có sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế (đặc biệt Nghị định 69/2008/NĐ - CP) Theo quy định Khoản 1, Điều 53 Dự thảo lần 04 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo tổ chức tơn giáo tham gia vào hoạt động giáo dục, dạy nghề, y tế theo quy định pháp luật Tuy nhiên, để quy định nói Dự thảo có tính khả thi lần việc công nhận tư cách pháp nhân cho tổ chức tôn giáo lại đặt ra, theo tinh thần Điều Nghị định 69/2008/NĐ - CP tổ chức muốn tham gia xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế phải có tư cách pháp nhân 165 Đặng Thanh Bằng (2014), “Công nhận tổ chức tôn giáo Kết vấn đề cần hoàn thiện qua 10 năm thực Nghị 25NQTW công tác tôn giáo”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (05), tr 25 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong Chương 03, tác giả rút số học kinh nghiệm từ việc phân tích điểm tích cực hạn chế sách tơn giáo nhà Nguyễn, để hồn thiện sách, pháp luật tôn giáo giai đoạn sau: Thứ nhất, cần có quy định để xác định khái niệm “tà đạo” để phân biệt “hiện tượng tôn giáo mới” “tà đạo” Thứ hai, định hướng phát triển sách, pháp luật tơn giáo theo hướng nhằm giữ gìn, bảo vệ, lưu truyền phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thứ ba, cần có quy định pháp luật nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức việc giải đơn thư khiếu nại, giải thủ tục hành liên quan đến tơn giáo, tránh phát sinh “điểm nóng” tôn giáo Thứ tƣ, thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta giai đoạn khơng xích tơn giáo, khơng loại trừ tơn giáo đấu tranh cho phồn vinh Tổ quốc hạnh phúc nhân dân lí tưởng thiêng liêng chung cho người, mục tiêu mà công xây dựng xã hội Đảng Nhà nước ta hướng tới, đồng thời ước vọng mà tôn giáo theo đuổi Thứ năm, cần có phân biệt tơn giáo việc lợi dụng trị tơn giáo, vấn đề đoàn kết dân tộc liền với việc giải vấn đề tôn giáo Thứ sáu, quy định rõ ràng mối quan hệ công nhận tổ chức tôn giáo việc thừa nhận tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo Nhằm để tổ chức tơn giáo tham gia cách bình đẳng vào giao dịch dân sự, tránh việc lợi dụng tôn giáo để trục lợi, để tổ chức tôn giáo tham gia vào hoạt động xã hội hóa, góp phần chia sẻ với Nhà nước 78 KẾT LUẬN Từ chất, tôn trọng quyền tự tơn giáo tơn trọng quyền người, tôn trọng nhu cầu đời sống tâm linh, nhờ cơng dân tin tuởng vào chế độ Trong thời đại nào, xã hội Đời khơng thể tách rời khỏi Đạo Những kiện liên quan đến sách tôn giáo nhà Nguyễn diễn bối cảnh xã hội Việt Nam kỷ XIX với nhiều khác biệt cách ngày 100 năm, hệ xã hội, dư âm cịn có ảnh hưởng đến giai đoan Vì vậy, cần có nghiên cứu trở lại, xem xét nhận định mặt tích cực hạn chế, rút học kinh nghiệm lịch sử để góp phần giải mối quan hệ, vấn đề trị - xã hội Đề tài kết cấu thành ba chương với nội dung sau: Trong Chương 1, đề tài tập trung nghiên cứu mặt lý luận thuật ngữ tôn giáo, sách tơn giáo thời đại khác Đồng thời, tác giả đặc điểm sách tơn giáo thời Nguyễn để người đọc có nhìn sơ lược trước tìm hiểu nội dung sách tơn giáo nhà Nguyễn Ngồi ra, tác giả sở dẫn đến việc hình thành sách tơn giáo nhà Nguyễn, mà trong bối cảnh lịch sử - xã hội xem điều kiện Trong Chương 2, đề tài phân tích cụ thể nội dung sách tơn giáo nhà Nguyễn qua hệ thống đối sách với tôn giáo cụ thể: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Cơng giáo Từ đó, đánh giá thích hợp khơng thích hợp nhà Nguyễn áp dụng đối sách hồn cảnh lịch sử lúc Trong Chương 3, đề tài điểm tích cực cần kế thừa điểm hạn chế cần loại bỏ với ý nghĩa đánh giá khách quan sách tơn giáo nhà Nguyễn, góp phần hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo nước ta giai đoạn Việc nghiên cứu nội dung nhạy cảm sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) lớn lao gặp khơng khó khăn, phức tạp nhiều phương diện mà khả tác giả có hạn Mặc dù, cố gắng hết sức, hết lịng, khơng dám lơ là, hời hợt tác giả lo có thiếu sót, nhầm lẫn vượt ngồi khả hiểu biết Tác giả thật tâm mong mỏi tham khảo qua đề tài nghĩ đến thiện chí cố gắng lâu dài với lịng tác giả để có lượng tình, giáo bổ cứu thêm để làm cho đề tài thêm hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp 2013 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013; Bộ luật Dân 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005; Luật Đất đai (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013; Luật Nhà (Luật số: 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014; Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo ( Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11) ngày 18/6/2004; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Chính phủ : Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2012 Chính phủ : Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo II DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC A TIẾNG VIỆT Bản dịch Đại Việt sử ký Toàn thư (1998) Viện KHXHVN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; Châu triều Tự Đức (1848 - 1883), NXB Văn học, Hà Nội, 2003; Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 04, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đặng Nghiêm Vạn (2004), “Lại bàn tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (02); Đặng Thanh Bằng (2014), “Công nhận tổ chức tôn giáo Kết vấn đề cần hoàn thiện qua 10 năm thực Nghị 25NQTW cơng tác tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (05); Đỗ Bang (2007), “Triều Nguyễn: Thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (01); Đỗ Bang (2007), “Về sách tơn giáo triều Nguyễn - Những kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (06); Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội; Đỗ Quang Hưng (2001), “Hiện tượng tôn giáo - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (05); 10 Đỗ Quang Hưng (2001), “Vấn đề Công giáo với số phận Lê Văn Duyệt”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (02); 11 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, NXB hoa học Xã hội 12 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 07, NXB Chính trị Quốc gia; 13 Hoàng Phúc Điền, Thiền uyển kế đăng lược lục, Bản khắc in chữ Hán, thư viện Hán Nôm, ký hiệu Vhv.9, tờ 45; 14 Lê Kim Hoa (2003), Châu triều Nguyễn - Tư liệu Phật giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 15 Lê Minh Hạnh (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 16 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 02, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội; 17 Lê Thị Thắm (2007), “Trở lại sách cấm đạo nhà Nguyễn qua Đại Nam thực lục”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (02); 18 Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, NXB Tôn giáo, Hà Nội 19 Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng khóa IX công tác tôn giáo; 20 Ngô Văn Danh (1999), “Đôi nét tranh tôn giáo khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (19); 21 Nguyễn Đắc Xuân (2002), Hỏi đáp triều Nguyễn Huế xưa, Tập 04, 22 23 24 25 26 27 28 29 NXB Trẻ, TP HCM; Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; Nguyên Hồng (1987), Sử liệu liên quan Phật giáo Đại Nam thực lục, Cơ sở II, Trường Cao cấp Phật học, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ Công giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Quỳnh, Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 - 1883), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội; Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB TPHCM, TPHCM; Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn 1802 - 1883, NXB Tôn giáo, Hà Nội; Nguyễn Quang Thắng (dịch) (1994), Hoàng Việt luật lệ, Tập 03, NXB VHTT, Hà Nội; Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (06); 30 Nguyễn Văn Kiệm (1999), “Nguyễn Ánh (Gia Long) đạo Thiên Chúa”, Tạp chí Xưa Nay, (59); 31 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 32 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 05, NXB Thuận Hóa, Huế; 33 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 06, NXB Thuận Hóa, Huế; 34 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 08, NXB Thuận Hóa, Huế; 35 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 11, NXB Thuận Hóa, Huế; 36 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập14, NXB Thuận Hóa, Huế; 37 Phạm Ngọc Hường (2009), “Tìm hiểu giá trị tích cực Nho giáo Luật Gia Long”, Tạp chí Hán nôm, (04); 38 Phan Phát Huồn (1958), Việt Nam Giáo sử, Tập 1, NXB Sài gòn, Sài Gòn; 39 Quốc sử Quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 3, NXB Thuận Hoá, Huế.; 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Ebook Đại Nam thực lục biên, Tập 41 42 43 44 01, NXB Giáo dục, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Ebook Đại Nam thực lục biên, Tập 02, NXB Giáo dục, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Ebook Đại Nam thực lục biên, Tập 03, NXB Giáo dục, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Ebook Đại Nam thực lục biên, Tập 04, NXB Giáo dục, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Ebook Đại Nam thực lục biên, Tập 05, NXB Giáo dục, Hà Nội; 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Ebook Đại Nam thực lục biên, Tập 06, NXB Giáo dục, Hà Nội; 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Ebook Đại Nam thực lục biên, Tập 08, NXB Giáo dục, Hà Nội; 47 Tạ Văn Tài, “Đạo Phật Và Nhân Quyền Trong Lịch Sử Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phật giáo thời đại - hội thách thức”, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức ngày 14/7/2006 Học Viện Phật học Vạn Hạnh TP HCM; 48 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM; 49 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập 01, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.; 51 Trương Bá Cần (1996), “Vua Minh Mạng với Công giáo (từ đầu 1820 đến cuối 1832)”, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, (14) 52 Trương Hữu Quýnh (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 01, NXB Giáo dục, Hà Nội; 53 Trương Thúy Trinh (2004), Tìm hiểu sách tơn giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883 (từ Gia Long đến Tự Đức),Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường ĐH KHXHNVHN; 54 Viện KHVN, Viện NCHN (2011), Điển chế pháp luật Việt Nam thời Trung đại, Tập 03, NXB Khoa học Xã hội; 55 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; 56 Vũ Thị Phương Hậu (2012), Chính sách văn hóa triều Nguyễn (1802 1884), Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam; 57 Xuân Vinh (2013), “Khoa cử triều Nguyễn:Trọng khí tiết,chuộng nhân văn”, Báo Đại Đồn Kết; 58 “Bản góp ý TGP TP HCM thủ tục hành liên quan đến tơn giáo ngày 16/03/2015”, [http://tgpsaigon.net/gopy/045897/258958] (Truy cập 17/05/2015); 59 “Vị trí ảnh hưởng phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ”,[http://www.timhieudaophat.com/lich-su-pgvn/1556-v-tri-va-nh-hng-caphong-trao-chn-hng-pht-giao bc-k.html] (Truy cập ngày 20/6/2015); 60 Phạm Dũng (2013), “Tiếp tục đổi công tác tôn giáo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, [http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=2479 0&print=true] (Truy cập ngày 05/7/2015); 61 Quang Nhượng, “Việt Nam đánh giá cao mức độ đa dạng tôn giáo”, [http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/6430/Viet_Nam_duoc_da nh_gia_cao_ve_muc_do_da_dang_ton_giao] (Truy cập ngày 06/7/2015); B TIẾNG ANH 62 Patrick J.N.Tuck (1987), Thừa sai Công giáo Pháp sách đế quốc Việt Nam 1857-1914: Một sưu tập tư liệu, NXB Đại học Liverpool, (Bản dịch Nguyễn Đăng Quảng); 63 Roger Schmidt (1988), Exploring Religion Belmont, CA: Wadsworth Pub Co (Bản dịch Nguyễn Mạnh Khả C TIẾNG PHÁP 64 Võ Đức Hạnh, La place du Catholicisme dans le relation en de la France le Vietnam de 1858 1870, Tập II; 65 H Bernard (1941), Le conflit de la religion Annamite avec la religion d'Occident la cour de Gialong, Hà Nội (Bản dịch Nguyễn Văn Kiệm) ... chung sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Chƣơng 2: Nội dung sách tôn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Chƣơng 3: Một số học kinh nghiệm từ sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) việc hoàn thiện sách, ... Nguyễn tôn giáo: Nhà Nguyễn chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, mà vị trí tôn giáo khác phải xếp sau Nho giáo, không đe dọa đến vị trí “độc tơn” Nho giáo Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn tôn giáo. .. DUNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) Như đề cập chương trước, sách tơn giáo nhà Nguyễn biểu qua thái độ ứng xử nhà Nguyễn tôn giáo cụ thể tồn xã hội đương thời, là: Nho giáo,

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w