1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách ngoại giao phật giáo của ấn độ dưới thời thủ tướng narendra modi

96 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGÔ VI HIẾU KHOA QUỐC TẾ HỌC CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MOD NGÔ VI HIẾU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Đà Nẵng - Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI Ngành: Đông phương học Mã số: 52220213 Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Nguyễn Hải Vân Sinh viên thực : Ngô Vi Hiếu Lớp : 16CNĐPH01 Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn khơng bao gồm phần toàn nội dung cơng trình cơng bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Vi Hiếu TÓM TẮT LUẬN VĂN Xuyên suốt nhiều thập kỷ qua, Ấn Độ tăng cường nhấn mạnh vào việc phát triển yếu tố quyền lực mềm cách tận dụng hấp dẫn văn hóa, giá trị sách Ấn Độ cơng cụ chiến lược để tăng cường hình ảnh quốc tế Trong đó, phổ biến ngày tăng Phật giáo liên kết với chất triết lý hịa bình với lan truyền mặt địa lý Cụ thể dân số Phật giáo giới chiếm 98% khu vực châu Á – TBD Thủ tướng Modi dường nhận Phật giáo mang lại lợi ích cho Ấn Độ kỷ 21 đồng thời hiểu thách thức việc xây dựng kết nối Phật giáo nhằm gắn kết Ấn Độ với phần lại châu Á Bên cạnh đó, Trung Quốc quốc gia có di sản Phật giáo phong phú cố gắng kết nối với nước láng giềng châu Á với dân số Phật giáo lớn, hoạt động quảng bá hình ảnh Phật giáo Trung Quốc năm gần tạo tín hiệu báo động Ấn Độ Do đó, Phật giáo bắt đầu lên đấu trường đầy tiềm cho hợp tác cạnh tranh Ấn Độ Trung Quốc Luận văn tập trung vào phân tích đặc điểm ngoại giao Phật giáo thực tiễn từ 2014 đến 2018 thời Thủ tướng Narendra Modi Luận văn cho thấy quyền Modi nỗ lực phát triển dự án ngoại giao Phật giáo Ấn Độ để phục vụ mục tiêu chiến lược lớn ABSTRACT Over the last decade, India has increased emphasis on developing its “soft power” credentials by using the attractiveness of Indian culture, values, and policies, as a strategic tool to boost its international image Buddhism, with its growing popularity, is linked to the peaceful nature of its philosophy and to its geographic spread Over 98 percent of the world’s Buddhist population lives in Asia - Pacific Therefore, Prime Minister Modi seems to have realized that Buddhism can still bring benefits to India in the 21st Century and understood the challenge of building Buddhist connectivity that bonds India together with the rest of Asia Besides, China is also a nation with a rich Buddhist heritage and is similarly attempting to connect with its Asian neighbors with large Buddhist populations, China’s active promotion of Buddhism in recent years has generated some alarm to India Buddhism has thus begun to emerge as a potential new arena for both cooperation and rivalry between India and China Finally, the thesis focuses on analyzing the characteristics of India’s Buddhism diplomacy in practice from 2014 to 2018 under Prime Minister Narendra Modi The thesis also demonstrates how the Modi administration is making efforts to develop project India's Buddhism diplomacy to serve larger strategic goals MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc tổng quát luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí luận quyền lực mềm 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò quyền lực mềm quan hệ quốc tế đại 11 1.2 Phật giáo – công cụ quyền lực mềm 12 1.2.1 Tổng quan Phật giáo lan tỏa Phật giáo châu Á 12 1.2.2 Vai trò quyền lực mềm Phật giáo 15 1.3 Các yếu tố tác động 17 1.3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 17 1.3.2 Nhân tố tác động bên 25 CHƯƠNG NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI 29 2.1 Cơ sở hình thành, nội dung mục tiêu sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 29 2.1.1 Cơ sở hình thành sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 29 2.1.2 Nội dung Chính sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 30 2.1.3 Mục tiêu sách Ngoại giáo Phật giáo Ấn Độ 31 2.2 Thực tiễn triển khai hoạt động ngoại giao Phật giáo Thủ tướng Narendra Modi 32 2.2.1 Tiến hành công du đến quốc gia Phật giáo 32 2.2.2 Tài trợ tổ chức lễ Vesak năm 35 2.2.3 Du lịch Phật giáo 36 2.2.4 Khôi phục trung tâm học viện Phật giáo tổ chức hội nghị Phật giáo quốc tế 37 2.3 Lợi Ấn Độ việc triển khai hoạt động ngoại giao Phật giáo 38 2.4.1 Quê hương Phật giáo 38 2.3.2 Hình ảnh cường quốc ơn hịa 40 2.3.3 Yếu tố Tây Tạng 42 2.3.4 Tính chất tục Nhà nước Ấn Độ 44 2.4 Thách thức việc triển khai ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 45 2.5.1 Dân số Phật giáo Ấn Độ 45 2.4.2 Sự trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc Hindu 48 2.4.3 Sự cạnh tranh ảnh hưởng sách đối ngoại Phật giáo Trung Quốc 51 CHƯƠNG THÀNH TỰU, TRIỂN VỌNG CỦA NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 55 3.1 Thành tựu Ấn Độ hoạt động triển khai sách ngoại giao Phật giáo 55 3.2 Triển vọng ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 58 3.3 Chính sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 60 3.4 Bài học kinh nghiệm 63 KẾT LUẬN 68 Các kết luận 68 Đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu luận văn 68 Hạn chế luận văn 69 Đề xuất cho nghiên cứu 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt APEC ASEAN Viết đầy đủ tiếng Anh Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Cooperation Association Viết đầy đủ tiếng Việt of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Asean Nations Nam Á ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN BJP Bharatiya Janata Party Đảng Nhân dân Ấn Độ EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội NICs Newly Industrialized Countries WTO World Trade Organization Châu Á –TBD Asia – Pacific Các kinh tế cơng nghiệp hóa Tổ chức thương mại giới Châu Á – Thái Bình Dương DANH MỤC CÁC BẢNG STT SỐ HIỆU BẢNG TÊN BẢNG TRANG Số lượng tỷ lệ phần trăm lượt khách du Bảng 1.1 lịch nước đến điểm tuyến du lịch Phật giáo 55 72 [25] Shantanu Kishwar, (2017), The Rising Role of Buddhism in India’s Soft Power Strategy [26] The Business Standard, (2015) “21st Century can not be India’s without Buddha:PM Modi” [27] The Hindu, PM Stresses Need to Shift from Ideology to Philosophy, September 3, 2015 Các trang Web truy cập [28] Thành An, (2014), Ngoại giao Phật giáo Chính sách Hướng đông Ấn Độ, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=332516 (Truy cập ngày 22/02/2020) [29] Minh Anh, (2013), Đức Phật: Tâm Điểm Của Sự Đối Đầu Trung Ấn, https://thuvienhoasen.org/p57a18222/2/duc-phat-tam-diem-cua-su-doi-dautrung-an (Truy cập ngày 12/03/2020) [30] Trần Khiết Bách (dịch), (2014), India’s Nalanda University opens again after 800 years, https://tapchivanhoaphatgiao.com/van-hoa/dai-hoc-nalandao-an-do-hoat-dong-tro-lai-sau-800-nam.html (Truy cập ngày 22/2/2020) [31] Đăng Duy, (2014), Chủ nghĩa dân tộc Hindu có ý nghã gì?, https://www.journeyinlife.net/2014/05/what-Hindu-nationalism-means.html (Truy cập ngày 10/03/2020) [32] Nguyễn Hồng Điệp, (2018), Thúc đẩy hợp tác sâu rộng, tin cậy hiệu Việt Nam - Ấn Độ, https://baotintuc.vn/chinh-tri/thuc-day-hop-tac-sau-rongtin-cay-va-hieu-qua-viet-nam-an-do-20180301074459904.htm (Truy cập ngày 14/03/2020) 73 [33] Trần Thị Hà, (2016), Phật giáo - sức mạnh mềm Ấn Độ châu Á, http://dongphuonghoc.org/article/462/tom-tat-bao-cao-phat-giao-suc-manhmem-cua-an-do-o-chau-a.html (Truy cập ngày 24/02/2020) [34] Ngọc Hằng (dịch), Tranh quyền lực mềm với Ấn Độ - Trung Hoa xây dựng trường đại học phiên Nalanda Hải Nam, https://www.linhsonphatgiao.com/5/6/2017/tranh-quyen-luc-mem-voi-an-dotrung-hoa-xay-dung-truong-dai-hoc-phien-ban-nalanda-o-hai-nam.html (Truy cập ngày 02/04/2020) [35] Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp, Chủ nghĩa dân tộc Nationalism, https://nghiencuuquocte.org/2015/02/04/chu-nghia-dan-toc/ (Truy cập ngày 09/03/2020) [36] Văn Công Hưng, (2014), Thủ tướng Ấn Độ thăm chùa cổ Nhật Bản, http://phatgiaonamdinh.vn/quoc-te/tin-nuoc-ngoai/thu-tuong-an-do-thamchua-co-o-nhat-ban.html (Truy cập ngày 23/02/2020) [37] Trung Hữu, (2017), Nguyên nhân suy thoái Phật gáo Ấn Độ, http://thientamism.com/nguyen-nhan-va-su-suy-thoai-cua-phat-giao-an-do (Truy cập ngày 24/02/2020) [38] Trung Hữu, (2018), Sự phục hưng Phật giáo Ấn Độ, vai trò tến sĩ Ambedkar, https://thuvienhoasen.org/p57a29775/phan-3-phat-giao-an-dosuy-tan-va- phuc-hung (Truy cập ngày 24/02/2020) [39] Huy Lê, Minh Luyến, (2020), Việt Nam tham dự Hội thảo quốc tế Phật giáo Ấn Độ, https://phatgiao.org.vn/viet-nam-tham-du-hoi-thao-quoc-teve-phat-giao-tai-an-do-d39696.html (truy cập ngày 22/03/2020) [40] Khánh Minh, (2018), Ấn Độ nỗ lực không phổ biến vũ khí hạt nhân, https://www.sggp.org.vn/an-do-no-luc-khong-pho-bien-vu-khi-hat-nhan495496.html (Truy cập ngày 24/12/2019) 74 [41] An Nhiên, (2019), Narendra Modi - Người nâng tầm Ấn Độ, http://cand.com.vn/tu-lieu-quoc-te/Chuyen-ve-Thu-tuong-Narendra-ModiNguoi-nang-tam-An-Do-546418/ (Truy cập ngày 24/02/2020) [42] Nguyễn Lương Phán, Sang Ấn độ thăm trường Đường Tăng du học, https://phatgiaohungyen.vn/news/Hanh-huong/Sang-An-do-tham-ngoitruong-Duong-Tang-du-hoc-8773/ (Truy cập ngày 22/02/2020) [43] Chu Thúy Quỳnh, (2016), Tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ qua nhịp cầu giao lưu văn hóa, http://vufo.org.vn/Tang-cuong-tinh-huu-nghiViet-Nam -An-Do-qua-nhip-cau-giao-luu-van-hoa-37-2718.html?lang=vn (Truy cập ngày 21/03/2020) [44] Minh Tâm (dịch), Buddhist Shrines In India, https://budsas.net/uni/uthanhtich/ttpg.htm (Truy cập ngày 24/02/2020) [45] Văn Ngọc Thành, Ấn Độ - Cuộc đấu tranh đòi độc lập từ 1918 đến 1945, https://hnue.edu.vn/directories/Science.aspx?username=thanhvn&science=14 (Truy cập ngày 12/02/2020) [46] Đoàn Thi, (2018), Tây Tạng, 60 năm tị nạn Ấn Độ, http://vietluan.com.au/tay-tang-60-nam-ty-nan-tai-an-do/ (Truy cập ngày 14/02/2020) [47] Lê Văn Toan, (2018), Ngoại giao văn hóa phát triển Ấn Độ nay, http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noibat/item/2736-ngoai-giao-van-hoa-doi-voi-su-phat-trien-cua-an-do-hiennay.html (Truy cập ngày 20/03/2020) [48] Gia Trúc, (2019), Ấn Độ Mông Cổ cần chia sẻ di sản Phật giáo, http://nhipcautamgiao.net/phat-giao/sinh-hoat-phat-giao/an-do-va-mong-cocan-chia-se-cac-di-san-phat-giao/ (Truy cập ngày 21/02/2020) 75 [49] Hoàng Anh Tuấn, (2020), Thế giới hậu Covid, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/the-gioi-hau-covid-19-phan-1634847.html (Truy cập ngày 05/03/2020) [50] Vân Tuyền, (2018), Ấn Độ: Người Dalits theo Phật giáo – hình thức phản kháng trị, https://www.phatsuonline.com/an-do-nguoi-dalitstheo-phat-giao-mot-hinh-thuc-phan-khang-chinh-tri/ (Truy cập ngày 25/002/2020) [51] Vân Tuyền, Tổng thống Ấn Độ tôn vinh Phật giáo dịp hội thảo Quốc tế, https://phatgiao.org.vn/tong-thong-an-do-ton-vinh-phat-giao-trong-diphoi-thao-quoc-te-d26234.html (Truy cập ngày 21/03/2020) [52] Thiệu Vũ, (2017), Khai mạc Ngày Văn hóa Phật giáo Ấn Độ Việt Nam lần thứ 2, http://baovinhphuc.com.vn/thoi-su/37904/khai-mac-ngay-van-hoaphat-giao-an-do-tai-viet-nam-lan-thu-2.html (Truy cập ngày 21/03/2020) [53] Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2011), Châu Á – Thái Bình Dương trước thềm kỷ 21, http://dangcongsan.vn/kinh-te/chau-a thai-binhduong-truoc-them-the-ky-xxi-60064.html ( Truy cập ngày 24/12/2019) [54] Nghiên cứu Biển Đơng, (2018), Biển Đơng Chính sách Hành động hướng Đông Ấn Độ, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/7131-bien-dong-trong-chinh-sach-hanh-dong-huong-dong-cua-ando (Truy cập ngày 31/12/2019) [55] Phòng hợp tác quốc tế - Phát triển quốc tế, Tham dự Hội nghị Phật Giáo giới lần thứ với chủ đề “Ấn Độ – Miền đất Phật Giáo”, http://htqt.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=b58b9017-e3e9-4e0f-8a11d131f669c30a (Truy cập ngày 03/04/2020) [56] Thông xã Việt Nam, Thúc đẩy hợp tác sâu rộng, tin cậy hiệu Việt Nam - Ấn Độ, http://baochinhphu.vn/Doi-ngoai/Thuc-day-hop-tac-sau-rong- 76 tin-cay-va-hieu-qua-Viet-Nam-An-Do/330545.vgp (Truy cập ngày 22/03/2020) [57] Thư viện hoa sen, (2019), Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Năm 2019 Việt Nam, https://thuvienhoasen.org/p69a31094/dai-le-vesak-lien-hop-quoc-nam2019-tai-viet-nam (Truy cập ngày 24/02/2020) [58] Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ, Thủ tướng Narendra Modi Ấn Độ đổi thay, (2015), http://www.cis.org.vn/article/673/thu-tuong-narendra-modi-vimot-an-do-doi-thanay.html (Truy cập ngày 26/12/2019) [59] Vietnamnet, Thủ tướng Ấn Độ thăm chùa Quán Sứ, https://chuahanson.com/tin-tuc-phat-giao/thu-tuong-an-do-se-tham-chuaquan-su-66.html (Truy cập ngày 23/02/2020) [60] Việt Nam ngày nay, (2017), Bollywood chinh phục giới văn hóa Ấn Độ, https://news4.vnay.com.vn/v1/share_article/18243358/5cba6772d8bf335cd5 6c456fcae946bc87a4f786.html& (Truy cập ngày 31/12/2019) [61] Alexander Berzin, Buddhism and Its Impact on Asia, Asian Monographs, no.8, https://studybuddhism.com/vi/phat-giao-tay-tang/ve-dao-phat/the-gioiphat-giao/su-lan-truyen-cua-dao-phat-o-chau-a (Truy cập ngày 05/02/2020) [62] Ashok B Sharma, (2014), India and East Asia: Prime Minister Narendra Modi’s Buddhist Diplomacy, https://www.globalresearch.ca/india-and-eastasia-prime-minister-narendra-modis-buddhist-diplomacy/5412129 (Truy cập ngày 23/02/2020) [63] David Scott, (2016), Buddhism in Current China-India Diplomacy https://journals.sagepub.com/doi/full/10.1177/186810261604500305 (Truy cập ngày 20/03/2020) [64] Madrid, (2011), Executive Summary, United Nations World Tourism Organization, https://www.e-unwto.org/doi/pdf/10.18111/9789284420308 77 [65] Indian Heritage & Culture, Buddhism in India, https://www.drishtiias.com/to-the-points/paper1/buddhism-in-india (Truy cập ngày 17/02/2020) [66] Isabelle Shi, (2019), A Buddhist Path: Cultural Diplomacy in China and India https://mjps.ssmu.ca/2019/04/29/buddhist-diplomacy/ [67] India Tourism Statistics, Ministry of Tourism Government of India http://cis.org.vn/article/4288/du-lich-ton-giao-mot-nguon-suc-manh-memcua-an-do-phan-2.html [68] Narendra Modi youtube chanel, (2017), PM Modi's speech at Opening Ceremony of International Vesak Day in Sri Lanka, https://www.youtube.com/watch?v=3vRHL6GC2lU (Truy cập ngày 22/02/2020) [69] Trading economics, India GDP (1990-2019), http://www.tradingeconomics.com/india/gdp (Truy cập ngày 24/12/2019) [70] The India Express, (2014), Modi’s Buddhism, https://www.orfonline.org/research/modis-buddhism/ (Truy cập ngày 18/02/2020) [71] Tridivesh Singh Maini, (2016), Can Soft Power Facilitate India’s Foreign Policy Goals?, https://www.thehinducentre.com/thearena/currentissues/article8943319e (Truy cập ngày 19/02/2020) [72] P Stobdan, (2017), As China Pushes for a 'Buddhist' Globalisation, India Isn't Making the Most of Its Legacy, https://thewire.in/diplomacy/indiachina-buddhist (Truy cập ngày 18/03/2020) [73] P.Stobdan, (2016), Asia’s Buddhist Connectivity and India’s Role, https://idsa.in/issuebrief/asias-buddhist-connectivity-and-indiasrole_pstobdan_190216 (Truy cập ngày 18/02/2020) 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÓM LƯỢC CUỘC ĐỜI CỦA ĐỨC PHẬT Nằm chân núi dãy Himalaya hùng vĩ, Lumbini nơi Siddhartha Gautam (624-544 TCN) hạ sinh, người sau trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni Ngài vốn vị hồng tử vương quốc Sakya Theo lược sử, từ nhỏ ngài sống sống nhung lụa bảo bọc vua cha Suddhodaha Một hôm, chàng xin vua cha rời hoàng cung qua bốn cổng thành Qua cổng thành, chàng bắt gặp bốn cảnh tượng khác nhau: người mẹ sinh nở, người ăn xin già, người bị bệnh hiểm nghèo cuối hình ảnh đồn người đưa đám tang Bốn hình ảnh tượng trưng cho bốn chu kì vịng đời người, sinh – lão – bệnh – tử, cảnh tượng gây ám ảnh cho hoàng tử, đem đến cho chàng nhận thức mẻ sống xung quanh - sống đầy rẫy khổ đau mà trước chàng khơng biết Năm ngài 29 tuổi, lặng lẽ cưỡi ngựa người hầu tớ thân cận Channa, từ bỏ ngai vàng, sống giàu có vợ mình, rời khỏi hồng cung để tìm chân lý giác ngộ giúp người thoát khỏi khổ đau trần Sau ngồi thiền gốc bồ đề bảy ngày bảy đêm, ngài tìm chân lý mà theo ngài giúp người khơng cịn vướng bận đau khổ, đắng cay Ngài xem người giác ngộ chân lý nên tự gọi Buddha, tức nguời có thơng hiểu Xét tổng thể, Phật giáo đến với giới để đem đến nhìn sống với chất nó, sinh lão bệnh tử vốn chất, quy luật sống, khơng có điều thay đổi Nhận thức chất sống để tự kiềm chế đam mê lạc thú, tĩnh tâm trước bất trắc đời Đức Phật cho “vơ minh” khiến cho “tôi”, “bản ngã” cá nhân lớn, dẫn đến thân dễ nảy sinh tánh tham (tham lam), sân 79 (sân hận) si (si mê) Nếu bị vào vòng xoáy khiến cho thân đau khổ, thân tâm khơng cịn an n, hay nói cách khác vơ minh gốc rễ đau khổ, muốn thoát khỏi đau khổ cần phải thức tỉnh, giác ngộ chân lý vô ngã vô thường đời, dập tắt lửa tham sân si lịng khổ đau tự tan biến Suốt năm tháng cịn lại đời mình, hồng tử Sidhathar, lúc Đức Phật, người khắp nơi để thuyết pháp, giảng đạo cho người đường tu tập thoát khỏi đau khổ Ngàu nhập niết bàn năm tám mươi tuổi (khoảng năm 545 trước Công nguyên) Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, học trò ngài giữ nguyên kinh điển giáo lý mà người truyền dạy, q trình phát triển nội tại, tăng đồn phân chia thành nhiều phái với khác giới luật, giáo lý nghi thức Phổ biến Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Mật tơng Trích nguồn: Lê Văn Toan (Chủ biên), Ấn Độ đất nước - xã hội - văn hóa (2017), Tủ sách người đưa tin Ấn Độ 80 PHỤ LỤC GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO Giáo lý Phật giáo, tập trung chủ yếu thuyết Tứ diệu đế, Bát đạo Thập nhị nhân duyên Về kinh điển, ban đầu giáo pháp giới luật truyền miệng sau chuyển tác thành văn với Ba kinh điển quan trọng gọi Tam tạng kinh gồm có Luận tạng, Kinh tạng Luật tạng Tam Tạng Kinh ví Kinh Thánh Thiên Chúa giáo, chứa đựng lời dạy Đức Phật nói suốt 45 năm, từ sau Người Giác Ngộ thành đạo đạt Niết bàn Tứ diệu đế, hay gọi bốn chân lý mầu nhiệm, thuyết giảng Đức Phật dành cho năm đệ tử sau người đắc đạo Trong Bát đạo Thập nhị nhân dun mang tính chất giải thích cụ thể cho Tứ diệu đế, bao gồm Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Qua thuyết Tứ diệu đế, Đức Phật cụ thể chất khổ gắn liền với người, kể từ lọt lòng mẹ chào đời trưởng thành, trở nên già nua, ốm đau chết + Khổ đế (Dukkha): Cuộc sống lúc màu hồng hay đường trải đầy hoa, thường khơng đáp ứng mong đợi Khổ đau thực trạng mà người cảm nhận từ lúc lọt lịng mẹ nhắm mắt xi tay (sinh, lão, bệnh, tử), khơng phủ nhận điều Con người ln có xu hướng tìm kiếm hạnh phúc, khơng hiểu rõ chất khổ đau nên khơng tìm lối thực sự; đơi ngược lại, tìm kiếm hạnh phúc vướng vào khổ đau Chân lý khổ thật, không không bị chi phối chân lý Những khổ thông thường gặp là: “ái biệt ly” Người mà thương u xa vơ thường, “ốn tằng hội” người mà khơng ưa, gặp hồi hay “cầu bất đắc” mà muốn khơng đạt “sinh, lão, bệnh, tử luân hồi”; sinh khóc, bệnh khổ, già nua khổ, chết khổ luân hồi cỏi nghiệp khổ lớn Ai thấy khổ chịu 81 tìm hiểu khổ đâu mà sinh đế chấm dứt vĩnh viễn Do ngài nói lên chân lý thứ hai nguyên nhân khổ đau + Tập đế (Samudaya): Tập tích tập, phiền não tụ hội tạo thành lực đưa đến khổ đau; nguyên nhân, nguồn gốc khổ đau Khi nhận thức chất “khổ” cách rõ ràng, ta vào đường đoạn tận khổ đau tức đạo đế Đức Phật cho nguồn gốc khổ đau ham muốn (tanha) Điều có ba dạng, thường mô tả ba gốc rễ điều ác, gồm có: tham lam, thiếu hiểu biết ảo tưởng hận thù Chúng ta liên tục tìm kiếm bên ngồi để làm cho hạnh phúc Nhưng cho dù thành công đến đâu nữa, không hài lòng Sự khao khát phát triển từ “vô minh” thân, tức si mê không thấy rõ chất vật tượng nương vào mà sinh khởi, khơng có chủ thể, bền vững độc lập chúng Do không thấy rõ nên sinh tâm tham muốn, lầm tưởng tơi quan trọng Nói cách khác, vơ minh mà có chấp thủ tơi người yêu tôi, tài sản tôi, nghiệp Do chấp thủ mà có nỗi thống khổ đời + Diệt đế (Nirodha): Diệt chấm dứt, dập tắt Diệt đế chấm dứt hay dập tắt phiền não, nguyên nhân đưa đến đau khổ chấm dứt khổ đau, có nghĩa hạnh phúc, an lạc Diệt đế đồng nghĩa với Niết bàn Đạo Phật xác nhận đời đầy dẫy đau khổ, đồng thời xác định có thật khác an lạc, hạnh phúc Vì mà có tu tập để đạt hạnh phúc Niết bàn diễn tả nhiều danh từ khác nhau, tiêu biểu như: vơ sanh, giải thốt, vơ vi…Niết bàn đối tượng tư duy, khái niệm hay ngôn ngữ Đây trạng thái an lạc, hạnh phúc tuyệt đối tâm ý vắng mặt tham, sân, si hay nói cách khác, khơng thể nhận thức Niết bàn tham, sân, si + Đạo đế (Magga): Đạo đường, phương pháp thực để đạt an lạc, hạnh phúc đời sống hàng ngày hay hạnh phúc tuyệt đối Niết bàn 82 Bát đạo đường tám nhánh để giải thoát khỏi khổ đau, chân lí cuối Tứ diệu đế Bát đạo 37 giác Bát chánh đạo bao gồm: Chính tư duy, kiến, ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm định Đây tám nguyên tắc áp dụng vào đời sống tu tập ngày người Phật tử, chúng xác lập sở luật nhân có tác động qua lại lẫn Đạo Phật chủ trương người phải tự cứu lấy mình, hoàn toàn chịu trách nhiệm với thân xã hội sống, việc áp dụng quy tắc Bát đạo giúp cho việc xây dựng xã hội tốt đẹp tình thương người với người, người với muôn vật + Chánh tư duy: Suy nghĩ đắn, không trái với lẽ phải khơng kì thị chủng tộc, cộng đồng + Chánh kiến: Có hiểu biết đắn trí tuệ, rũ bỏ u mê, khơng cịn vướng bụi tà kiến + Chánh ngữ: Có lời nói đắn, khơng nói dối, vu khống hay phỉ báng + Chánh nghiệp: Có hành động đắn, không sát sinh, trộm cướp, biết giúp đỡ người + Chánh mệnh: Sống nghề nghiệp đáng, khơng bn bán vũ khí, chất cấm, làm ăn gian dối gây đau khổ cho người khác + Chánh tinh tiến: Luôn biết phấn đấu để tiến hơn, nỗ lực rèn luyện trí tuệ, đạo đức + Chánh niệm: Ln tâm niệm điều thiện + Chánh định: Tập trung tinh thần vào mục tiêu để hướng đến giác ngộ Nếu vô minh nguyên khổ đau sinh tử luân hồi triết lý Mười hai nhân dun giải thích tường tận tiến trình sinh tử Nhờ thấy vật tượng nhân duyên giả hợp Mười hai nhân duyên giống mười hai mắt xích Mỗi mắt xích kết mắt xích trước nguyên nhân mắt xích sau Nguyên nhân điều kiện (duyên) kết hợp để sinh 83 vật tượng Khi nhân duyên lìa tan vật tượng diệt vong Vô minh đề cập đến nguyên nhân bản; tiếp đến, theo thứ tự nhân duyên, có: Vô minh duyên Hành, Hành duyên Thức, Thức duyên Danh sắc, Danh sắc duyên Lục nhập, Lục nhập duyên Xúc, Xúc duyên Thụ, Thụ duyên Ái, Ái duyên Thủ, Thủ duyên Hữu, Hữu duyên Sinh, Sinh duyên Lão, Lão duyên Tử Triết lý Mười hai nhân duyên không giải thích tiến trình sinh diệt thân vịng quay sinh tử mà cịn mơ tả tiến trình tư tưởng Triết lý rõ, tượng tâm lý vật lý tạo nên đời sống nằm vòng liên hệ qua lại, chúng nguyên nhân yếu tố kết yếu tố khác, tạo thành vòng liên tục với mười hai yếu tố khơng có điểm kết thúc bắt đầu Đây nguyên lý sinh tử luân hồi, tức khổ đau Trích nguồn: Lê Văn Toan (Chủ biên), Ấn Độ đất nước - xã hội - văn hóa (2017), Tủ sách người đưa tin Ấn Độ 84 PHỤ LỤC THE CONSTITUTION OF INDIA (2015) Right to Freedom of Religion Article 25 Freedom of conscience and free profession, practice and propagation of religion (1) Subject to public order, morality and health and to the other provisions of this Part, all persons are equally entitled to freedom of conscience and the right freely to profess, practise and propagate religion (2) Nothing in this article shall affect the operation of any existing law or prevent the State from making any law— (a) regulating or restricting any economic, financial, political or other secular activity which may be associated with religious practice; (b) providing for social welfare and reform or the throwing open of Hindu religious institutions of a public character to all classes and sections of Hindus Explanation I —The wearing and carrying of kirpans shall be deemed to be included in the profession of the Sikh religion Explanation II —In sub-clause (b) of clause (2), the reference to Hindus shall be construed as including a reference to persons professing the Sikh, Jaina or Buddhist religion, and the reference to Hindu religious institutions shall be construed accordingly Article 26 Freedom to manage religious affairs Subject to public order, morality and health, every religious denomination or any section thereof shall have the right— (a) to establish and maintain institutions for religious and charitable purposes; (b) to manage its own affairs in matters of religion; 85 (c) to own and acquire movable and immovable property; and (d) to administer such property in accordance with law Trích nguồn: The Constitution of India (2015), Government of India Ministry of Law and Justice (Legislative Department), New Delhi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC THÔNG QUA LUẬN VĂN Họ tên sinh viên: NGÔ VI HIẾU Lớp: 16CNDPH01 ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI Ý kiến GVHD: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Đà Nẵng, ngày 28 tháng 05 năm 2020 Chữ ký GVHD ThS Lê Nguyễn Hải Vân Họ tên sinh viên Ngô Vi Hiếu ... CHƯƠNG NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI 2.1 Cơ sở hình thành, nội dung mục tiêu sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 2.1.1 Cơ sở hình thành sách. .. Phật giáo Ấn Độ 29 2.1.1 Cơ sở hình thành sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 29 2.1.2 Nội dung Chính sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 30 2.1.3 Mục tiêu sách Ngoại giáo Phật. .. cơng cụ quyền lực mềm sách ngoại giao Ấn Độ  Tìm hiểu trình triển khai sách ngoại giao Phật giáo thời Thủ tướng Narendra Modi  So sánh đánh giá sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc  Phân

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w