Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ LÊ THI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT CỦA ẤN ĐỘ TRONG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI WTO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT CỦA ẤN ĐỘ TRONG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI WTO SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LÊ THI KHOÁ: 33 MSSV: 0855010197 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT TP HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cử nhân luật “Kinh nghiệm vận dụng chế độ đối xử đặc biệt khác biệt Ấn Độ vụ kiện chống bán phá giá WTO” cơng trình cá nhân tơi Mọi tài liệu, số liệu sử dụng khóa luận đƣợc trích dẫn đầy đủ việc tổng hợp, phân tích kết q trình nghiên cứu tơi, khơng chép cơng trình khác DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp định chống bán phá giá ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DOC Ủy ban thƣơng mại Hoa Kỳ DSB Cơ quan Giải tranh chấp DSU Quy tắc Giải tranh chấp WTO EC Ủy ban châu Âu GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GDP Tổng sản phẩm nội địa GNI Tổng thu nhập quốc gia GSP Hệ thống Ƣu đãi thuế quan phổ cập IMF Quỹ tiền tệ giới HDI Chỉ số phát triển ngƣời OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển S&D Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc UNCTAD Diễn đàn Thƣơng mại Phát triển Liên hiệp quốc WB Ngân hàng giới WEO Triển vọng kinh tế giới WTO Tổ chức thƣơng mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CHẾ ĐỘ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO .5 1.1 SƠ LƢỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO 1.1.1 Trước vòng đàm phán Uruguay 1.1.2 Vòng đàm phán Uruguay 1.1.3 Vòng đàm phán Doha 1.2 QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT TRONG HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ .10 1.2.1 Khái quát Điều 15 Hiệp định Chống bán phá giá 10 1.2.2 Một số nội dung Điều 15 Hiệp định chống bán phá giá 14 1.2.2.1 Nghĩa vụ chiếu cố đặc biệt đến tình hình đặc thù xem xét biện pháp chống bán phá giá theo quy định ADA 15 1.2.2.2 Nghĩa vụ xem xét biện pháp điều chỉnh mang tính chất phối hợp xây dựng trƣớc áp dụng mức thuế chống bán phá giá biện pháp ảnh hƣởng tới lợi ích nƣớc phát triển 16 1.2.2.3 Nghĩa vụ nƣớc phát triển vận dụng S&D ADA vụ kiện WTO .18 1.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT CỦA ẤN ĐỘ TRONG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO .20 2.1 ĐỊA VỊ CỦA ẤN ĐỘ TRONG WTO .20 2.1.1 Quốc gia phát triển 20 2.1.2 Địa vị pháp lý Ấn Độ WTO .22 2.1.3 Sự tham gia Ấn Độ vụ kiện chống bán phá giá WTO 26 2.2 ẤN ĐỘ KIỆN THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA EC ĐỐI VỚI KHĂN TRẢI GIƢỜNG COTTON NHẬP KHẨU TỪ ẤN ĐỘ (DS 141) 27 2.2.1 Tóm tắt vụ kiện 27 2.2.2 Các vấn đề pháp lý liên quan đến S&D vụ kiện 29 2.2.2.1 EC có “chiếu cố đặc biệt đến tình hình đặc thù Ấn Độ, quốc gia phát triển xem xét đơn đề nghị biện pháp chống bán phá giá theo quy định Hiệp định ADA” hay không? 29 2.2.2.2 Việc xem xét biện pháp điều chỉnh mang tính chất phối hợp xây dựng diễn trƣớc áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời hay trƣớc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thức? 33 2.2.2.3 Các yêu cầu nghĩa vụ xem xét (explore) khả (possibilities) biện pháp bồi thƣờng/ phục hồi (remedies) .36 2.2.3 Thực thi khuyến nghị kết luận Ban hội thẩm 37 2.3 ẤN ĐỘ KIỆN HOA KỲ VỀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ÁP ĐẶT LÊN THÉP TẤM NHẬP KHẨU TỪ ẤN ĐỘ (DS 206) 38 2.3.1 Tóm tắt vụ kiện 38 2.3.2 Các vấn đề pháp lý liên quan đến S&D vụ kiện 39 2.3.2.1 Nghĩa vụ chiếu cố đặc biệt đến địa vị nƣớc phát triển 39 2.3.2.2 Nghĩa vụ xem xét biện pháp phối hợp xây dựng 41 2.3.3 Thực thi khuyến nghị kết luận Ban hội thẩm…………………………………………………………………………………… 48 2.4 CÁC VỤ KIỆN KHÁC CỦA ẤN ĐỘ VỀ CHẾ ĐỘ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT TRONG HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ KẾT THÚC Ở GIAI ĐOẠN THAM VẤN 48 2.4.1 Tóm tắt vụ DS 168 .48 2.4.2 Tóm tắt vụ DS 140 .49 2.5 KINH NGHIỆM VẬN DỤNG ĐIỀU 15 THÔNG QUA CÁC VỤ KIỆN CỦA ẤN ĐỘ 49 2.5.1 Chứng minh vi phạm nghĩa vụ “chiếu cố đặc biệt” .49 2.5.2 Chứng minh ảnh hưởng mức thuế chống bán phá giá tới “lợi ích bản” nước phát triển 51 2.5.3 Chứng minh vi phạm nghĩa vụ “xem xét biện pháp mang tính xây dựng” 51 2.6 ĐIỀU 15 HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA 52 2.7 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC: SỰ THAM GIA CỦA ẤNĐỘ TRONG CÁC VỤ KIỆN TẠI WTO 61 2.4 Các vụ kiện khác Ấn Độ liên quan tới chế độ đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định chống bán phá giá kết thúc gia đoạn tham vấn Ngồi hai vụ kiện trên, Ấn Độ cịn có hai vụ kiện khác yêu cầu Ban hội thẩm giải tranh chấp có liên quan đến S&D nhƣng hai vụ không thành lập Ban hội thẩm mà kết thúc giai đoạn tham vấn Đó vụ Ấn Độ kiện mức thuế chống bán phá giá Nam Phi với dƣợc phẩm nhập từ Ấn Độ (DS 168) vụ EC - Điều tra chống phá giá mặt hàng vải cotton thô nhập từ Ấn Độ (DS 140) Việc tóm tắt hai vụ kiện mang tính chất tham khảo, kinh nghiệm vận dụng S&D dựa hai vụ kiện có kết luận Ban hội thẩm 2.4.1 Tóm tắt vụ DS 168129 Ngày tháng 04 năm 1999, Ấn Độ yêu cầu tham vấn với Nam Phi liên quan đến đề xuất áp đặt thuế chống bán phá giá cuối Uỷ ban Thuế Thƣơng mại Nam Phi (BTT) nêu báo cáo Số 3799 ngày tháng 10 năm 1997 áp dụng số dƣợc phẩm nhập từ Ấn Độ Ấn Độ khẳng định Nam Phi khởi xƣớng điều tra chống bán phá giá thuốc viên nhộng ampicillin amoxycillin 250mg nhập từ Ấn Độ Ngày 26 tháng 03 năm 1997, BTT định sơ bộ, theo thuốc viên nhộng ampicillin amoxycillin loại 250mg 500mg, hãng dƣợc M/S Randaxy Laboratories Ltd Ấn Độ xuất đƣợc bán phá giá vào Liên minh thuế quan Nam Phi (SACU) Điều đƣợc đƣa sau có đề xuất BTT ngày 10 tháng 09 năm 1997 việc nên áp đặt mức thuế cuối sản phẩm Ấn Độ cho rằng: Cách định nghĩa tính tốn BTT giá trị thơng thƣờng không quán với nghĩa vụ theo cam kết WTO Nam Phi sử dụng phƣơng pháp sai xác định giá trị thông thƣờng biên phá giá; Việc xác định thiệt hại không dựa chứng cớ xác thực không đánh giá nhân tố số kinh tế liên quan có quan hệ với thực trạng ngành sản xuất, dẫn đến kết luận sai lầm thiệt hại vật chất thực tế phải gánh chịu; Việc thiết lập tình tiết thực tế quan chức Nam Phi khơng thích hợp đánh giá họ không khách quan công bằng; 129 Tổng hợp từ: http://trungtamwto.vn/wto/tom-tat-vu-tranh-chap/giai-quyet-tranh-chap-so-ds168 , truy cấp ngày 30/6/2012 Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Ấn Độ, WT/DS168/1, G/L/303, G/ADP/D17/1 Các quan chức Nam Phi khơng tính đến địa vị đặc biệt Ấn Độ nƣớc phát triển Ấn Độ khẳng định vi phạm Điều 2, 3, 6(a) đến (c) cách riêng biệt mối liên hệ với Điều 12, 12 15 Hiệp định Chống bán phá giá; Điều I VI GATT 1994 2.4.2 Tóm tắt vụ DS 140130 Ngày 03/08/1998, Ấn Độ yêu cầu tham vấn với EC việc EC liên tục tiến hành điều tra chống bán phá giá sản phẩm vải cotton thô (unbleached cotton fabrics) nhập từ Ấn Độ Ấn Độ cho rằng: Việc xác định tính đại diện cho ngành sản xuất nội địa nguyên đơn, tiến trình khởi xƣớng điều tra, chọn mẫu, xác định phá giá thiệt hại EC vi phạm cam kết EC với WTO; Các tình tiết thực tế mà EC thiết lập khơng phù hợp việc đánh giá tình tiết chƣa khách quan công bằng; EC khơng tính đến trƣờng hợp đặc biệt Ấn Độ nƣớc phát triển Theo Ấn Độ hành động EC vi phạm Điều: 2.2.1, 2.4.1, 2.4.2, 2.6, 3.3, 3.2, 3.4, 3.5, 4.1(I), 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.8, 6.10, 7.1(I), 7.4, 9.1, 9.2, 12.1, 12.2 15 Hiệp định ADA, Điều I VI GATT 1994 làm vơ hiệu hóa phƣơng hại đến lợi ích mà Ấn Độ lẽ đƣợc hƣởng từ Hiệp định 2.5 Kinh nghiệm vận dụng Điều 15 thơng qua vụ kiện Ấn Độ 2.5.1 Chứng minh vi phạm nghĩa vụ “chiếu cố đặc biệt” Cả hai vụ kiện, phía nguyên đơn Ấn Độ nhƣ bị đơn thừa nhận, nghĩa vụ chiếu cố đặc biệt nêu đoạn Điều 15 không đặt yêu cầu thực hành vi cụ thể dành cho nƣớc phát triển Tuy nhiên, cách ứng xử khác SAIL DS 206 Ấn Độ DS 141 dẫn đến kết khác 130 Tổng hợp từ: http://trungtamwto.vn/wto/tom-tat-vu-tranh-chap/giai-quyet-tranh-chap-so-ds140, truy cập ngày 30/6/2012 Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Ấn Độ, WT/DS140/1,G/L/252,G/ADP/D12/1 Ở vụ DS 206, SAIL lập luận chiếu cố đặc biệt phải đƣợc biểu rõ ràng trƣờng hợp cụ thể Đối với SAIL nghĩa vụ lựa chọn sử dụng thông tin cần thiết làm tính tốn biên độ chống bán phá giá, SAIL kết luận Hoa Kỳ không thực điều nên vi phạm nghĩa vụ chiếu cố đặc biệt Tuy nhiên, Ban hội thẩm khơng chấp nhận lập luận DS 141, Ấn Độ lập luận theo hƣớng bác bỏ dẫn chứng chứng minh EC có chiếu cố đặc biệt dành cho Ấn Độ Luận điểm đƣa Ban hội thẩm không đƣợc xem xét nhƣng khiến EC biện hộ hay phản đối Nhƣ vậy, khởi kiện nƣớc phát triển vi phạm nghĩa vụ chiếu cố đặc biệt, nƣớc phát triển lựa chọn chứng minh phía bị đơn khơng có hành vi chiếu cố đặc biệt vị trí nƣớc phát triển chứng minh biện pháp mà phía bị đơn cho chiếu cố đặc biệt thực chất, chiếu cố đặc biệt nhƣ cách mà Ấn Độ vụ khăn trải giƣờng thực Qua dẫn chứng, trình bày hai nguyên đơn hai vụ kiện nhƣ dựa kết thực tế, thấy việc đƣa lập luận theo hƣớng bác bỏ dẫn chứng bị đơn dễ dàng khả thi Bởi vì, Thứ nhất, quy định đoạn không diễn đạt cụ thể hành vi liên quan tới nghĩa vụ chiếu cố đặc biệt Đồng thời, dựa phán vụ EC- cotton Brazil, Ban hội thẩm không chấp nhận việc phân tích ngơn ngữ, miêu tả giới hạn nghĩa vụ nên nƣớc phát triển cứ, sở pháp lí vững viện dẫn phía bị đơn vi phạm nghĩa vụ Thứ hai, nhƣ thấy vụ DS 141, chứng minh đƣợc đề xuất mà nƣớc phát triển đƣa “chiếu cố đặc biệt” phía ngun đơn thành cơng việc rõ nƣớc phát triển không thực nghĩa vụ chiếu cố đặc biệt Kinh nghiệm ý nghĩa Ban hội thẩm khẳng định nghĩa vụ nêu đoạn không đặt yêu cầu cụ thể rõ ràng dành cho nƣớc phát triển Do đó, thiết nghĩ để vận dụng đƣợc đặc quyền này, nƣớc phát triển nhƣ thành viên WTO cần tiến hành thảo luận, nghiên cứu nghiêm túc để có giải thích xác hành động bắt buộc thực thi yêu cầu Nhiệm vụ nƣớc phát triển chủ động đƣa đề xuất liên quan đến nội dung thông qua Hội nghị Bộ trƣởng tích cực vận động, thúc đẩy bên họp bàn, thảo luận để đƣa đến kết cuối 2.5.2 Chứng minh ảnh hưởng mức thuế chống bán phá giá tới “lợi ích bản” nước phát triển So với vụ DS 206, vụ Ấn Độ kiện EC mức thuế chống bán phá giá lên khăn trải giƣờng có nhiều thuận lợi EC thừa nhận việc áp thuế chống bán phá giá ảnh hƣởng đến lợi ích Ấn Độ Trong vụ kiện với Hoa Kỳ, Ấn Độ hồn tồn bị động đƣa thơng tin chứng minh tác động tiêu cực mức thuế chống bán phá giá đến lợi ích nƣớc Lập luận Hoa Kỳ vụ kiện mạnh mẽ thuyết phục hẳn so với Ấn Độ Bài học qua hai vụ kiện cho thấy nƣớc phát triển cần chủ động đƣa chứng chứng minh mức thuế chống bán phá giá gây ảnh hƣởng đến lợi ích nƣớc làm sở để yêu cầu biện pháp mang tính xây dựng Các nƣớc tham khảo dẫn chứng lợi ích Chile vụ kiện táo với EC năm 1989131 nhƣ sau: “Chile nƣớc xuất trái khu vực Nam bán cầu Đây công nghiệp lớn thứ hai Chile sau xuất đồng, lợi nhuận thu đƣợc năm 1987 527 triệu đôla, tăng 4,186 % so với cách mƣời bốn năm” Nghĩa là, để chứng minh lợi ích quốc gia liên quan trực tiếp đến sản phẩm bị áp thuế chống bán phá giá nƣớc cần cung cấp số liệu lợi nhuận, giá trị xuất mặt hàng, lĩnh vực so với tổng thu nhập kinh tế quốc gia Đồng thời,cần chứng minh tầm quan trọng ngành sản xuất với nhu cầu giải việc làm, tăng thu nhập cho dân chúng ảnh hƣởng tiêu cực dƣới tác động mức thuế bán phá giá đến lợi ích chung đất nƣớc Từ đó, làm rõ cần thiết phải có biện pháp mang tính xây dựng thay cho việc áp dụng mức thuế bán phá giá cuối 2.5.3 Chứng minh vi phạm nghĩa vụ “xem xét biện pháp mang tính xây dựng” Chứng minh vi phạm nghĩa vụ “xem xét biện pháp mang tính xây dựng” yếu tố then chốt định thắng lợi nguyên đơn nội dung Điều 15 Các biện pháp có tính xây dựng đƣợc Ban hội thẩm đề cập đến gồm có cam kết giá 131 EC- Restriction on ipmports of desert apples (L 6491- 36S/93) giảm nhẹ mức thuế dựa Điều Điều 9.1 ADA Để chứng minh bị đơn vi phạm nghĩa vụ này, trình điều tra bán phá giá, nƣớc phát triển cần cung cấp thông tin cần thiết tƣơng quan lợi ích mặt hàng bị điều tra, đồng thời chủ động đề xuất thỏa thuận cam kết giá đề nghị đƣợc giảm nhẹ mức thuế Điều không giúp nƣớc phát triển có chứng hợp pháp đƣa vụ việc trƣớc Ban hội thẩm mà cịn có tác dụng tích cực để nƣớc phát triển cân nhắc xem xét mức thuế cuối dành cho mặt hàng bị điều tra theo hƣớng giảm nhẹ thấp so với biên độ bán phá giá Khi đề xuất biện pháp xây dựng nƣớc cần ý điều khoản thỏa thuận, cam kết pháp luật chống bán phá giá nƣớc sở khơng phải Thành viên nƣớc phát triển có quy định cam kết dựa nội dung ADA nhƣ trƣờng hợp Ấn Độ vụ kiện thép với Hoa Kỳ Đối với quy định “các biện pháp mang tính chất xây dựng”, thực chất hai biện pháp cam kết giá đề nghị giảm nhẹ mức thuế dựa phán Ban hội thẩm thơng qua giải thích mối tƣơng quan điều luật ADA Các biện pháp chƣa đƣợc cơng nhận thức WTO Do vậy, nƣớc phát triển cần tích cực vận động hành lang trình bày nội dung trƣớc Hội nghị trƣởng, đàm phán để biện pháp có tính xây dựng đƣợc ghi nhận thức rõ ràng văn mang tính chất đa phƣơng, góp phần tăng giá trị pháp lý cho biện pháp 2.6 Điều 15 Hiệp định chống bán phá giá vòng đàm phán Doha Đối với Điều 15, nhƣ trình bày chƣơng 1, nội dung nghĩa vụ cịn mơ hồ mang tính hình thức Thực tế cho thấy tính hiệu việc áp dụng quy định vào vụ kiện Trong số sáu vụ kiện liên quan đến Điều 15, vụ DS 141 Ban hội thẩm tuyên bố EC vi phạm nghĩa vụ trên, nƣớc bị kiện vụ lại đƣợc xác nhận hành động phù hợp với nội dung Điều 15 Nguyên nhân không nƣớc phát triển không lập luận đƣa luận chứng thuyết phục để chứng minh cho vi phạm nghĩa vụ mà chủ yếu giá trị pháp lý điều luật cịn hạn chế Các nƣớc phát triển lợi dụng thiếu sót quy định Điều 15 để phản biện ý kiến nguyên đơn Chẳng hạn nhƣ, nƣớc phát triển lấy lí đoạn “chiếu cố đặc biệt” không đặt nghĩa vụ cụ thể cho nƣớc phát triển nên nƣớc không vi phạm nghĩa vụ trên; hay để hợp thức hóa yêu cầu “xem xét biện pháp mang tính xây dựng” trƣớc đƣa mức thuế chống bán phá giá cuối cùng, nƣớc phát triển cần tổ chức gặp đơn giản với phía ngun đơn sau đƣa lý để từ chối đề nghị thỏa thuận thỏa mãn nghĩa vụ “xem xét” Việc thiếu quy định chi tiết, rõ ràng khuôn khổ pháp lý giới hạn phạm vi áp dụng nghĩa vụ Điều 15 gây khơng khó khăn cho nƣớc phát triển vận dụng vào vụ kiện có liên quan Thực tế đòi hỏi nƣớc phát triển cần tích cực chủ động việc đề xuất, kiến nghị Hội đồng Bộ trƣởng xem xét bổ sung nội dung cần thiết để điều luật đƣợc thực thi hiệu Tháng 4/2008, báo cáo gửi WTO liên quan tới S&D ADA, nƣớc Châu Phi, Caribbean Thái Bình Dƣơng (ACP), nƣớc Châu Phi (African Group) thể quan tâm định việc làm rõ quy định Các nƣớc đề nghị sửa đổi Điều 15 thành: Cũng thừa nhận Thành viên phát triển cần phải có chiếu cố đặc biệt đến tình hình đặc thù Thành viên phát triển xem xét đơn đề nghị biện pháp chống bán phá giá theo quy định Hiệp định Các biện pháp xây dựng phải đem xem xét trước áp dụng mức thuế chống phá giá132 Qua đó, trách nhiệm xem xét biện pháp xây dựng đƣợc ràng buộc chặt chẽ loại bỏ đƣợc nghĩa vụ chứng minh ảnh hƣởng đến lợi ích quốc gia phát triển Lí nƣớc đƣa kinh tế nội địa họ chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ nên khó để đánh giá ảnh hƣởng chung mức thuế đến lợi ích quốc gia ACP Khối Châu Phi đƣa biện pháp mang tính xây dựng bao gồm: Áp dụng mức thuế thấp biên độ bán phá giá, mức thuế thấp đủ để loại bỏ thiệt hại sản xuất nƣớc Không áp dụng biện pháp tạm thời biện pháp đánh thuế cuối nhà xuất từ nƣớc phát triển cam kết soát lại giá bán đình hành động bán phá giá vào khu vực điều tra 132 www.twnside.org.sg/title2/wto /twninfo20080503.ht , truy cập ngày 2/7/2012 Chấp nhận cam kết giá từ nhà xuất nƣớc phát triển miễn cam kết giá đủ để loại bỏ thiệt hại việc bán phá giá gây Cho phép kéo dài thời gian nhận trả lời phiếu điều tra từ nhà sản xuất xuất nƣớc phát triển133 Đây q trình lâu dài địi hỏi nỗ lực lớn từ phía Chính phủ, doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp từ nƣớc phát triển nhằm vận động tranh thủ ủng hộ phía hữu quan thơng qua đề xuất nhƣ Bên cạnh nƣớc Châu Phi, Hoa Kỳ có đề xuất liên quan đến việc làm rõ nội dung nêu Điều 15 ADA theo yêu cầu Hội nghị Doha, nhƣ sau: Các thành viên phải công bố công khai cho tất nhà xuất từ nƣớc phát triển bị điều tra chống bán phá giá đƣợc biết yêu cầu xem xét cam kết giá, bao gồm thời hạn định việc cam kết Về địa vị Điều 15, nƣớc phát triển phải cho phép hai tuần sau ban hành xác định tạm thời cho nhà xuất nƣớc phát triển đƣợc đệ trình yêu cầu cam kết giá Về địa vị Điều 15, Thành viên phát triển phải tạo hội, theo yêu cầu phải mở rộng khả thực tế cho nhà xuất phát triển gặp mặt quan có thẩm quyền điều tra để giải thích quy định cần thiết yêu cầu cam kết giá, bao gồm việc giải thích lợi ích nƣớc phát triển, bị ảnh hƣởng, dƣới định mức thuế chống bán phá giánếu khơng có cam kết giá Về địa vị Điều 15, quan điều tra có thẩm quyền nƣớc phát triển phải lƣu ý cung cấp chép cam kết giá sơ cho tất bên trình điều tra Về địa vị Điều 15, quan có thẩm quyền nƣớc phát triển phải tạo hội cho bên liên quan đƣợc đệ trình bảng lập luận 133 www.twnside.org.sg/title2/wto /twninfo20080503.ht, thích số 117 thơng tin thực tế liên quan đề đề nghị cam kết giá Các bảng đệ trình nhƣ phải tuân thủ quy định Điều ADA Về địa vị Điều 15, Thành viên phát triển không đƣợc áp đặt cam kết giá trừ điều khoản cam kết giá đƣợc chấp nhận số lƣợng đáng kể nhà xuất nhà sản xuất hàng hóa đối tƣợng việc điều tra134 2.7 Kết luận chƣơng Dựa kết vụ kiện mà Ấn Độ nƣớc khác thực liên quan đến Điều 15 ADA, rút nhận xét sau Khi kiện biện pháp chống bán phá giá nói chung nhƣ kiện điều luật cụ thể chống bán phá giá, nƣớc phát triển với tƣ cách bên kiện cần tích cực, chủ động linh hoạt việc chuẩn bị tìm kiếm biện pháp thích hợp phục vụ cho mục đích thắng kiện Trong đó, học hỏi kinh nghiệm từ thành cơng thất bại thân nƣớc trƣớc phƣơng thức tốn kém, hiệu quả, tạo tiền đề cho nƣớc phát triển tự tin tham gia vào tranh chấp với nƣớc phát triển cách bình đẳng thuận lợi 134 Proposal for operationalization of Article 15, paper by the United State, G/ADP/AHG/W/138, 20 September 2002 Nguồn: http://www.wtocenter.org.tw/SmartKMS/fileviewer?id=34736, truy cập ngày 20/6/2012 KẾT LUẬN Đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định WTO ADA chất ƣu đãi, có ý nghĩa hỗ trợ nƣớc phát triển tham gia WTO đƣợc thuận lợi dễ dàng Mặc dù tồn nhiều bất cập nhƣng chế định ngày đƣợc nƣớc thành viên quan tâm sâu sắc, chứng tỏ sức hấp dẫn quy định lớn Trên thực tế, muốn vận dụng hiệu chế định vụ kiện, bên cần lƣu ý đến việc cung cấp chứng cứ, thông tin cần thiết Công tác chuẩn bị vụ kiện cần phải đƣợc thực cẩn trọng nghiêm túc Phía nguyên đơn cần thu thập đƣợc số liệu, thống kê vị trí mặt hàng xuất tổng kim ngạch xuất khẩu, lợi nhuận thu đƣợc lĩnh vực tổng sản phẩm nội địa (GDP), chứng minh đƣợc tầm quan trọng sản phẩm bị đánh thuế lợi ích kinh tế quốc gia Trong trình điều tra, nhà xuất nên tích cực chủ động việc trả lời thông tin ghi bảng câu hỏi Để làm tốt điều này, nguyên đơn phải đảm bảo có chế độ ghi chép kế tốn rõ ràng, tn thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế để số liệu doanh nghiệp đƣợc quan điều tra chấp nhận sử dụng tính tốn biên phá giá; hợp tác với quan có thẩm quyền để đáp ứng kịp thời yêu cầu quan đƣa ra, đồng thời cần lƣu trữ, bảo quản cẩn thận số liệu, tài liệu để làm chứng cần thiết Đối với yêu cầu biện pháp mang tính xây dựng, quy định đến nhiều bất cập nên đề nghị biện pháp mang tính xây dựng chứng minh phía bị đơn khơng thực xem xét cần thiết bên nguyên đơn cần chủ động nên đề cập nghĩa vụ trực tiếp yêu cầu cam kết giá thỏa thuận đình Ngồi ra, phía ngun đơn cần tham khảo thực tốt khuyến nghị mang tính quy tắc vụ kiện chống bán phá giá là: hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, hiệp hội ngƣời tiêu dùng, tìm kiếm hỗ trợ từ phía Chính phủ; tranh thủ ủng hộ từ chủ thể trên; lựa chọn luật sƣ tƣ vấn bào chữa trƣớc quan giải tranh chấp WTO… TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO Hiệp định Marakesh Hiệp định chống bán phá giá Bộ luật chống bán phá giá vòng đàm phán Tokyo Bộ luật chống bán phá giá vòng đàm phán Kennedy B CÁC VỤ TRANH CHẤP TẠI WTO EC - Điều tra chống phá giá mặt hàng vải cotton thô nhập từ Ấn Độ, DS 140 EC- Điều tra chống bán phá giá với sản phẩm khăn trải giƣờng nhập từ Ấn Độ, DS 141 Ấn Độ kiện Nam Phi- Điều chống bán phá giá với dƣợc phẩm nhập từ Ấn Độ, DS 168 Hoa Kỳ- Biện pháp đối kháng chống bán phá giá áp đặt lên thép nhập từ Ấn Độ, DS 206 Thổ Nhĩ Kỳ - Thuế chống bán phá giá phụ kiện ống sắt thép từ Brazil, DS 208 EC – Thuế chống bán phá giá ống sắt đúc dễ uốn phụ kiện ống nhập Brazil, DS 219 EC- áp dụng biện pháp chống bán phá giá cotton nhập từ Brazil, ADP/137 EC- Hạn chế nhập táo từ Chile, L/6491- 36S/93 C CÁC VĂN BẢN CỦA WTO Developing countries Doha Round, WT/COMTD/W/143/Rev.5 Implementation of Special and Differential Treatments in WTO Agreements and Decisions, WT/COMTD/W/77 Summary of Provisions Contained in the Uruguay Round Agreements for the Differential and More Favourable Treatment of Developing and Least Developed Countries WTO, 2001: Implementation of Special and Differential Treatment Provisions in WTOAgreements WT/COMTD/W77 and Decisions 21 September, WTO, 2002: Non-Mandatory Special and Differential Treatment Provisions in WTO Agree-ments and Decisions, February, WT/COMTD/W/77 Proposal for operationalization of Article 15, paper by the United State, G/ADP/AHG/W/138, 20 September 2002 C TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Thị Ánh Nguyệt, Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ tác động Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 2009 Mai Hồng Quỳ- Lê Thị Ánh Nguyệt, Luật tổ chức thương mại giới, Tóm tắt bình luận án, NXB Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam, 2012 Nguyễn Thị Mơ, Hội nhập nước phát triển kinh tế chuyển đổi, Vị trí, vai trị chế hoạt động tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa biên,(Bộ Công thƣơng, Ủy ban Châu Âu, Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên II), NXB Lao động- Xã hội, 2007 Nguyễn Tiến Vinh, Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng vụ kiện Việt Nam WTO Source: thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/08/05/05-08-11/, truy cập ngày 25/6/2012 Raj Bhala, International Trade Law: Theory and Practices, 2nd edition, Lexis Publishing, năm 2001 Trần Hồng Minh nhóm nghiên cứu, Kinh nghiệm quốc tế phịng ngừa xử lý vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng xuất khuôn khổ WTO- Bài học cho Việt Nam, 2009 Source: www.eowp.net/Upload_File/Common_2011_8_25_10_44_44.pdf, truy cập ngày 23/6/2012 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Tác động Hiệp định WTO nước phát triển, Hà nội, 2005 Soure: www.nciec.gov.vn/book/library/tacdongcuahdwto.pdf, truy cập ngày 20/5/2012 D TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Lynge Neilsen, Classifications of Countries base on their levels of development: How it is done and How it could be, 2001 Source: www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2011/wp1131.pd, truy cập ngày 23/6/2012 Maureen Irish, Special and Differential Treatment, Trade and Substainable Development, 2010 Source: www.lawanddevelopment.net/img/irish.pdf truy cập ngày 22/6/2012 Thomas Friz,Special and Differential Treatment for Developing Countries, 2005 Source: truy http://germanwatch.org/tw/sdt05e.htm, cập ngày 21/6/2012 T.N Srinivasan, India in the Doha www.econ.yale.edu/ /India%20in%20the%20Doha%, Round truy Source: cập ngày 23/6/2012 E TÀI LIỆU KHÁC www.twnside.org.sg/title2/wto /twninfo20080503.ht EU điều tra chống bán phá giá khăn lạnh trải giƣờng loại cotton, nguồn: http://trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-vu-viec/eu-dieu-tra-chong- ban-pha-gia-doi-voi-khan-lanh-trai-giuong-loai-cotton, truy cập ngày 23/6/2012 http://wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreements_index_e.htm?id= A6#selected_agreement http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_by_country_e.htm#respo ndent http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/3454.htm International Monetary Fund Retrieved 2011-05-26 http://dosfan.lib.uic.edu/ERC/bgnotes/sa/india9407.htm http://www.wto.org/english/tratop_e/devel_e/dev_special_differential_provis ions_e.htm http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2010/01/weodata/groups.htm#oem 10 http://data.worldbank.org/about/country-classifications 11 http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm 12 http://www.wto.org/english/tratop_e/devel_e/d1who_e.htm 13 http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreements_index_e.htm ?id=A6#selected_agreement 14 http://ec.europa.eu/trade/tackling-unfair-trade/trade-defence/antidumping/index_en.htm 15 http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/anti_dumping_ e.htm#article15 16 http://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/implem_explained_e.htm#antidu mping 17 http://trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/trinh-tugiai-quyet-tranh-chap 18 http://www.un.org/special-rep/ohrlls/ldc/ldc%20criteria.htm PHỤ LỤC: SỰ THAM GIA CỦA ẤN ĐỘ TRONG CÁC VỤ KIỆN TẠI WTO (Tổng hợp từ wto.org) 300 275 250 205 200 150 100 50 94 81 87 76 42 Điều tra chống bán phá giá (656 vụ) 58 65 60 Áp thuế chống bán phá giá (478 vụ) Hóa chất Sản phẩm Kim loại sản nhựa, sản phẩm phẩm cao công su nghiệp Cơ khí, thiết bị điện tử Dệt may Thống kê lĩnh vực Ấn Độ điều tra áp thuế chống bán phá giá nhiều từ năm 1995- 2012 60 50 48 40 40 30 26 Bị điều tra chống bán phá giá (155 vụ) 24 23 19 20 19 13 Bị áp thuế chống bán phá giá (94 vụ) 10 10 Kim loại Hóa chất Sản phẩm sản nhựa, sản phẩm công phẩm cao nghiệp su Dệt may Cơ khí, thiết bị điện tử Thống kê lĩnh vực Ấn Độ bị điều tra áp thuế chống bán phá giá nhiều từ năm 1995- 2012 25 23 23 21 20 18 15 13 10 12 12 Điều tra chống bán phá giá (155 vụ) 11 10 Áp thuế chống bán phá giá (94 vụ) EC Hoa Kỳ Nam Phi Indonesia Brazil Argentina Thống kê quốc gia điều tra áp thuế chống bán phá giá với Ấn Độ nhiều từ năm 1995- 2012 ... Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt khuôn khổ Hiệp định Chống bán phá giá WTO Chƣơng 2: Thực tiễn vận dụng chế độ đối xử đặc biệt khác biệt Ấn Độ vụ kiện chống bán phá giá WTO CHƢƠNG 1: CHẾ ĐỘ ĐỐI... từ Ấn Độ; DS 168 Ấn Độ kiện Nam Phi- Điều chống bán phá giá với dƣợc phẩm nhập từ Ấn Độ CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT CỦA ẤN ĐỘ TRONG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ... THỰC TIỄN VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT CỦA ẤN ĐỘ TRONG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO .20 2.1 ĐỊA VỊ CỦA ẤN ĐỘ TRONG WTO .20 2.1.1 Quốc gia phát triển