1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách hành động hướng đông và sự ảnh hưởng đến mối quan hệ ấn độ ASEAN trong giai đoạn 2014 đến nay

95 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐINH THỊ TUYẾT HỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC — CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐƠNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN NAY ĐINH THỊ TUYẾT HỒNG CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐƠNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN NAY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Đà Nẵng - Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC —— CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÔNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN NAY Ngành: Đông phương học Mã số : 52220213 Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Nguyễn Hải Vân Sinh viên thực : Đinh Thị Tuyết Hồng Lớp : 16CNĐPH01 Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn khơng bao gồm phần tồn nội dung cơng trình công bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Thị Tuyết Hồng TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong suốt nhiều thập kỷ qua, Ấn Độ thực sách đối ngoại với mục tiêu hướng Đơng thành công mối quan hệ Ấn Độ ASEAN ngày sâu sắc Đến năm 2014, sau giành chiến thắng vang dội tổng tuyển cử, ông Narendra Modi lên nắm quyền Thủ tướng Dưới dẫn dắt ông, Ấn Độ trở nên chủ động sách đối ngoại mình, từ quốc gia thận trọng sẵn sàng đảm nhận vai trị lớn trường quốc tế Chính sách Hướng Đông (LEP) thực hai thập kỷ qua nâng cấp thành Chính sách Hành động Hướng Đông (AEP) vào năm 2014 Ấn Độ ln khẳng định ASEAN khu vực nắm giữ chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế ổn định sách lược trị mà Ấn Độ triển khai châu Á – Thái Bình Dương Với đề tài “Chính sách Hành động Hướng Đơng ảnh hưởng đến mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2014 đến nay”, trước hết luận văn khái quát LEP quan hệ Ấn Độ - ASEAN trước năm 2014, từ sâu vào tìm hiểu AEP bao gồm bối cảnh đời, mục tiêu, nhân tố tác động, nội dung triển khai, điểm khác biệt LEP AEP Đồng thời, luận văn nhấn mạnh ASEAN trọng tâm AEP, phân tích tác động sách đến mối quan hệ Ấn Độ ASEAN từ năm 2014 đến bình diện kinh tế, an ninh – trị, văn hóa Dựa vào đó, luận văn nêu sở dự báo giải pháp nhằm tăng cường cho cặp quan hệ đến năm 2025 Theo đó, ASEAN tiếp tục đảm nhận vị trí chủ chốt AEP không ngừng đẩy mạnh hợp tác hai bên tất bình diện ABSTRACT Throughout the past decades, India implemented foreign policies with the goal of moving towards the East quite successfully because the relationship between India and ASEAN is more and more profound In 2014, after the resounding victory in the general election, Narendra Modi became Prime Minister Under his guidance, India became more active in its foreign policy, from a cautious country, now India is ready to take on bigger role in the international arena Look East Policy (LEP) was implemented for over two decades that was upgraded to Act East Policy (AEP) in 2014 and India always affirms that ASEAN is the key holder for the stable economic growth as well as the political strategies, which India are deploying in Asia – Pacific With the theme “Act East Policy and the influence on India – ASEAN relationship in the period of 2014 to present”, firstly, the essay provides an overview of Look East Policy (LEP) and India – ASEAN relationship before 2014, thereby the author goes into details on AEP including the background, the target, the impact factors, content deployment and the comparison between LEP and AEP Simultaneously, it emphasizes ASEAN as the focus of the AEP, analyses the impact of the policy on the relationship between India and ASEAN from 2014 to present on main aspects: economy, security – politics, culture Based on that, the thesis will provide the basis of forecasts and some suggestions to promote this relationship to 2025 Accordingly, ASEAN will continue to take on the key position in AEP as well as strengthen the cooperation of two sides on all aspects MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc tổng quát luận văn CHƯƠNG 1.1 QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN TRƯỚC NĂM 2014 1.1.1 Khái quát Chính sách Hướng Đơng 1.1.2 Thực trạng quan hệ Ấn Độ - ASEAN trước năm 2014 10 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐƠNG 15 1.2.1 Bối cảnh quốc tế 15 1.2.2 Bối cảnh nước 18 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐƠNG 20 1.3.1 Mục tiêu 21 1.3.2 Nhân tố thúc đẩy 23 1.3.3 Nhân tố cản trở 24 CHƯƠNG 27 2.1 NỘI DUNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÔNG 27 2.1.1 Trụ cột kinh tế 27 2.1.2 Trụ cột an ninh trị 29 2.1.3 Trụ cột văn hóa, kết nối nhân dân 31 2.1.4 Sự khác Chính sách Hướng Đơng Chính sách Hành động Hướng Đông 32 2.2 VỊ TRÍ CỦA ASEAN TRONG CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐƠNG 34 2.2.1 Tầm quan trọng ASEAN Chính sách Hành động Hướng Đơng 34 2.2.2 Biển Đơng Chính sách Hành động Hướng Đơng 36 2.2.3 Vị trí Việt Nam Chính sách Hành động Hướng Đơng 38 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÔNG ĐẾN QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN NAY 41 2.3.1 Lĩnh vực thương mại - đầu tư 41 2.3.2 Lĩnh vực an ninh – trị 44 2.3.3 Lĩnh vực kết nối giao lưu nhân dân 48 CHƯƠNG 54 3.1 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 54 3.1.1 Thuận lợi 54 3.1.2 Thách thức 56 3.1.3 Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN 58 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN ĐẾN NĂM 2025 59 3.3 VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 79 Phụ lục 1: Chiến dịch “Make in India” thời Thủ tướng Narendra Modi 79 Phụ lục 2: Một số nguyên nhân khiến Ấn Độ không tham gia RCEP 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh ADB The Asian Bank ADMM + ASEAN Defence Minister’s Hội nghị Bộ trưởng Quốc Meeting phòng ASEAN mở rộng AEP Act East Policy AIFTA ASEAN–India Free Trade Hiệp định Thương mại tự Area ASEAN - Ấn Độ AIPA The ASEAN Inter- Hội đồng Liên Nghị Parliamentary Assembly ASEAN APEC Asia – Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Cooperation Á - Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum ASEAN Association of Asian Nations ASEM The Asia-Europe Meeting 10 ATIGA ASEAN Trade in Good Hiệp định Thương mại Hàng Agreement hóa ASEAN 11 BIMSTEC Bay of Bengal Initiative for Sáng kiến Vùng Vịnh Bengal Multi-Sectoral Technical Hợp tác Kinh tế Kỹ thuật đa and Economic Cooperation khu vực 12 BJP Bharatiya Janata Party Đảng Nhân dân Ấn Độ 13 BRI The Belt and Road Initiative Sáng kiến Vành đai Con đường DOC Declaration on Conduct of Tuyên bố Ứng xử the Parties in the South bên Biển Đông China Sea 14 Development Viết đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á Chính sách Hành động Hướng Đơng viện Diễn đàn Khu vực ASEAN Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hội nghị Thượng đỉnh Âu Á- STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh 14 EAMF The Expanded Maritime Forum 15 EAS East Asia Summit Hội nghị Cấp cao Đông Á 16 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 17 FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự 18 FOIP Free and Open Indo-Pacific Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Mở Tự 19 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 20 ICAO The International Civil Tổ chức Hàng không Dân dụng Aviation Organization Quốc tế 21 IMF International Fund Monetary 22 IMO International Organization Maritime 23 IOR-ARC Indian Ocean Rim Hợp tác khu vực nước ven Association for Regional Ấn Độ Dương Cooperation 24 ITEC Indian Technical and Chương trình Hợp tác Kinh tế Economic Cooperation & Kỹ thuật Ấn Độ 25 LEP Look East Policy Chính sách Hướng Đơng 26 MGC Mekong–Ganga Cooperation Hợp tác Mê Kông-Sông Hằng 27 MPAC Master Plan on ASEAN Kế hoạch Tổng thể Kết nối Connectivity ASEAN 28 NER North Eastern Region OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Kinh tế Development 29 ASEAN Viết đầy đủ tiếng Việt Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Hàng hải Quốc tế Vùng Đông Bắc Ấn Độ STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt 30 PMC 10 +1 ASEAN Post Ministerial Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Conference 10+1 ASEAN - Ấn Độ 31 RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Economic Partnership diện Khu vực 32 SAARC South Asian Association for Hiệp hội Nam Á Hợp tác Regional Cooperation Khu vực 33 UNCLOS United Nations Convention Công ước Liên Hơp Quốc on Law of the Sea Luật biển 70 Interests”, The IUP Journal of India-Lithuania Cultural Interactions, IJIR11807 [29] Government of Assam (31 March 2019), “Act East Policy”, Assam State [30] H Srikanth (2016), “Look East Policy, Subregional Connectivity Projects and North East India”, The Economic and Political Weekly, Vol 51, Issue No 47 [31] Mehdi Hussain (2018) “Cultural Foundation of India's Look East Policy: A Critique”, Journal of South Asian Studies, No.05 (03) [32] PHD Research Bureau (November 2019), India’s Trade and Investment Opportunities with ASEAN economies, PHD Chamber of Commerce and Industry, New Delhi [33] Preety Bhogal (2018), India-ASEAN economic relations: Examining future possibilities, Observer Research Foundation, New Delhi [34] Rajiv Bhatia (2019), India’s Act East Policy: Gains and Prospects, Gateway House Indian Council on Global Relations, Mumbai [35] Rajeswari Pillai Rajagopalan (2018), “Minding the Gaps in India’s Act East Policy”, The Diplomat, September 17, 2018 [36] Rosalind Reischer (2012), “India’s Look East Policy in the South China Sea”, The Diplomat, August 31, 2012 [37] Suyash Desai (2017), “Revisiting ASEAN-India Relations, The ASEANIndia relationship has had its share of highs and lows Where things stand today?”, The Diplomat, November 18, 2017 [38] The 8th ASEAN-India Summit (October 2010), Chairman’s Statement of the 8th ASEAN-India Summit, Ha Noi [39] Ulises Granados (2018), “India's Approaches to the South China Sea: Priorities and Balances”, Asia & The Pacific Policy Study, Vol 5, Issue 1, p 71 122 – 137 [40] Udai Bhanu Singh (December, 2018), “Significance of India’s Act East Policy and Engagement with ASEAN”, The Manohar Parrikar Institute for Defence Studies and Analyses (MP-IDSA) Các trang web hỗ trợ [41] ASEAN - Ấn Độ, , (truy cập ngày 28/02/2020) [42] ASEAN-Ấn Độ sách Hành động phía Đơng: Để lời nói đơi với hành động, , (truy cập ngày 28/02/2020) [43] Anand M (2009), India - ASEAN relations: Analysing Regional Implications, , (accessed 23 January 2020) [43] Ấn Độ - đối tác nhiều tiềm năng: Ấn Độ lên quốc gia thu hút FDI mạnh mẽ, , (Truy cập ngày 27/4/2020) [45] Ấn Độ “hướng Đông” mở rộng hội hợp tác với nước ASEAN, , (truy cập ngày 17/02/2020) [46] Ấn Độ - ASEAN ký FTA dịch vụ đầu tư, , (truy cập ngày 28/02/2020) [47] Ấn Độ - ASEAN đẩy mạnh xúc tiến hội đầu tư, giao thương, , (truy cập ngày 29/02/2020) 72 [48] Ấn Độ tăng cường hợp tác với ASEAN để ngăn chặn ảnh hưởng Trung Quốc, , (truy cập ngày 26/02/2020) [49] Ấn Độ Biển Đông, , (truy cập ngày 15/02/2020) [50] Ấn Độ Singapore tập trận hải qn quy mơ lớn chưa có, , (truy cập ngày 27/02/2020) [51] Ấn Độ tuyên bố rút khỏi Hiệp định RCEP, , (truy cập ngày 05/4/2020) [52] Ấn Độ xây đường cao tốc để cạnh tranh với “Con đường tơ lụa” Trung Quốc, , (truy cập ngày 18/3/2020) [53] Biển Đơng tốn chiến lược Ấn Độ, , (truy cập ngày 14/02/2020) [54] Biển Đông Chính sách Hành động hướng Đơng Ấn Độ, , (truy cập ngày 14/02/2020) [55] Biển Đông: Công ty Ấn Độ muốn Việt Nam triển hạn thăm dị dầu khí, , (truy cập ngày 01/3/2020) [56] Chính thức thơng qua Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN 2025, , (truy cập ngày 13/3/2020) 73 [57] Chủ tịch nước Trần Đại Quang nói Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương?, , (truy cập ngày 01/3/2020) [58] Dấu ấn thương mại đầu tư Việt Nam - Ấn Độ, , (truy cập ngày 20/4/2020) [59] Dịch COVID-19 tác động đến sách đối ngoại Trung Quốc, , (truy cập ngày 27/3/2020) [60] Darshana M Baruah, “Ấn Độ sẵn sàng để trở thành cường quốc khu vực Thái Bình Dương?”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 22/01/2020) [61] David Scott (6/2015), “India’s Incremental Balancing in the South China Sea”, , (accessed 28 January, 2020) [62] Danielle Rajendram (December 2014), “India’s new Asia-Pacific strategy: Modi acts East”, Analyses, Lowy Institute, , (accessed 28 January, 2020) [63] Đằng sau tập trận hải quân ba bên Ấn Độ - Singapore - Thái Lan, , (truy cập ngày 27/02/2020) [64] Đỗ Đức Định (2016), “Kinh tế Ấn Độ: Cải cách - Tự hóa”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , 20/01/2020) (truy cập 74 [65] Đỗ Đức Định (2019), “Hợp tác kinh tế Ấn Độ với ASEAN Việt Nam”,Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 01/3/2020) [66] Đôi nét quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Ấn Độ năm 2017,, (truy cập 20/4/2020) [67] Foreign Trade ( ASEAN ), , (Accessed 28 February, 2020) [68] Gặp gỡ đoàn đại biểu niên Việt Nam tham gia Chương trình trao đổi sinh viên ASEAN - Ấn Độ, , (truy cập 10/3/2020) [68] Gặp gỡ Ấn Độ 2020: Phát huy tiềm hợp tác phát triển, , (truy cập 10/3/2020) [70] Hồ sơ thị trường Ấn Độ, Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI, cập nhật T6/2018, , (truy cập ngày 20/4/2020) [71] Hợp tác ASEAN - Ấn Độ hướng tới tương lai châu Á - Thái Bình Dương, , (truy cập ngày 27/02/2020) [72] India - ASEAN Relations, , (accessed January 2020) [73] India pivots to Southeast Asia to counter China's growing clout, , (Accessed 22 March 2020) [74] Joseph Nye bàn thay đổi quyền lực toàn cầu, , (truy cập ngày 10/01/2020) [75] Không tham gia RCEP, liệu Ấn Độ có bỏ lỡ hội?, , (truy cập ngày 29/02/2020) [76] Kinh tế Ấn Độ tuột dốc? , (truy cập ngày 16/01/2020) [77] Lê Văn Cương (2016), “Ấn Độ: Thời đại Narendra Modi”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 11/01/2020) [78] Lê Văn Toan, “Chính sách đối ngoại Ấn Độ tác động đến an ninh trị Việt Nam”, , (truy cập 03/5/2020) [79] Mahendra P Lama (2018), “Vùng Đông Bắc Ấn Độ Việt Nam: Sự phụ thuộc lẫn hội hợp tác”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 20/01/2020) [80] Malancha Chakrabarty (2019), “Ấn Độ quốc gia CLMV: Đầu tư, hợp tác, phát triển bền vững”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 03/3/2020) 76 [81] Nguyễn Tất Giáp (2016), “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN số tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hai thập niên đầu kỷ XXI”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 25/02/2020) [82] Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Thị Mai (2016), ““Chính sách Hướng Đơng” Ấn Độ quan hệ hợp tác với ASEAN”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 23/12/2019) [83] Ngoại giao Yoga: Chiến lược quyền lực mềm thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, , (truy cập ngày 06/3/2020) [84] Overview ASEAN – India Dialogue Relations, , (accessed 25 February 2020) [85] Plan of action to implement the ASEAN – India partnership for peace, progress and shared prosperity (2016-2020), , (accessed 14 March 2020) [86] Quan ̣ đố i tác hơp̣ tác chiế n lươc̣ Trung-Ấn, , (truy cập ngày 02/02/2020) [87] Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ ngày phát triển sâu rộng thực chất, , (truy cập ngày 19/02/2020) [88] Quan hệ quốc phòng Việt - Ấn tiến bước: Hải Quân tập trận chung, , (truy cập ngày 27/02/2020) [89] Sampa Kundu (2016), “India’s Act East Policy and Its Relations with Vietnam”, , (truy cập ngày 18/5/2020) [90] Tìm hiểu trị giới kỷ 21, , (truy cập ngày 06/01/2020) [91] The Big Picture - India’s Act East Policy, , (accessed 10 February 2020) [92] Thúc đẩy kết nối Ấn Độ - ASEAN, , (truy cập ngày 28/01/2020) [93] Thúc đẩy Kế hoạch Tổng thể kết nối ASEAN 2025, , (truy cập ngày 13/3/2020) [94] Thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt 10,69 tỷ USD năm 2018 tăng gấp lần so với năm 2016, , (truy cập ngày 20/4/2020) [95] Trương Giang Long (2016), “Từ “Chính sách Hướng Đơng” đến “Hành động Phía Đơng” quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ Phần 1”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 23/12/2019) [96] Việt Nam sách Hành động hướng Đơng Ấn Độ, , (truy cập 21/02/2020) [97] Việt Nam, Ấn Độ ký kết Bản ghi nhớ Hợp tác lĩnh vực CNTT, , (truy cập ngày 13/3/2020) [98] Võ Văn Chỉ (2015), “Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, , (truy cập ngày 20/12/2019) [99] Ý nghĩa việc Singapore - Ấn Độ nâng cấp quan hệ, , (truy cập ngày 13/3/2020) [100] 1.200 người đồng diễn Yoga cho sống xanh, , (truy cập ngày 06/3/2020) 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chiến dịch “Make in India” thời Thủ tướng Narendra Modi Ngay nhậm chức Thủ tướng, ơng Modi ơng Chính phủ nỗ lực để thực cam kết làm hồi sinh kinh tế xuống dốc Ấn Độ Theo đó, vào tháng 9/2014, ơng công bố sáng kiến Make in India với mục tiêu biến Ấn Độ thành trung tâm sản xuất tồn cầu sáng kiến tìm cách thay đổi Ấn Độ từ “con Voi” với bước chậm chạp, bệ vệ thành “con Sư Tử” có cú phi nhanh mạnh [15] Chiến dịch chương trình thiết kế để tạo điều kiện đầu tư, thúc đẩy đổi mới, tăng cường phát triển kỹ năng, bảo vệ sở hữu trí tuệ xây dựng sở hạ tầng sản xuất tốt nước nhằm thúc đẩy phát triển Ấn Độ với tiềm vốn có, gây dựng niềm tin doanh nghiệp, khuyến khích nhà đầu tư nước thu hút đầu tư nước Đối với chiến dịch Make in India, Chính phủ Ấn Độ xác định 25 lĩnh vực ưu tiên kinh tế Đây lĩnh vực có khả thu hút FDI cao thúc đẩy đầu tư Chính phủ Ấn Độ Chiến dịch mang lại lợi ích vơ lớn cho kinh tế Ấn Độ: - Phát triển trung tâm sản xuất: Thơng qua Make in India, Chính phủ khuyến khích gia tăng sản xuất xuất Đầu tư toàn cầu biến Ấn Độ thành trung tâm sản xuất để sản phẩm sản xuất bán đâu giới - Tạo nhiều hội việc làm: Việc phát triển sản xuất cung cấp nhiều việc làm cho lực lượng lao động lành nghề Bên cạnh đó, Chính phủ cịn hỗ trợ tài cho tài trẻ khởi nghiệp - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Chiến dịch không thúc đẩy ngành thương mại mà tăng GDP kinh tế Ấn Độ thành lập nhà máy khoản đầu tư khác chảy vào lĩnh vực thương mại Ấn Độ Từ đó, góp phần củng cố vị trí kinh tế Ấn Độ vốn lớn thứ bảy giới 80 Để thực mục tiêu chiến dịch, nhà nước Ấn Độ đề hai bước Thứ tinh giảm thủ tục hành Thủ tướng Modi thực thi sách thân thiện với doanh nghiệp điển định đồng tỷ lệ thuế giá trị gia tăng (VAT) tồn quốc hay mở cửa đón luồng vốn đầu tư nước nhiều lĩnh vực Thứ hai bước cải thiện sở hạ tầng Chiến lược Make in India phải hình thành trục cơng nghiệp với hàng trăm thành phố thông minh khu công nghiệp nằm dọc theo tuyến đường sắt tốc độ cao Đây coi bước đầy tham vọng Chính phủ Thủ tướng Modi đặc biệt sử dụng kênh ngoại giao để cải thiện hình ảnh Ấn Độ, thuyết phục nhà đầu tư ngoại quốc cộng đồng người Ấn sống hải ngoại bỏ vốn vào quê hương Với đồng lòng máy từ xuống dưới, chiến dịch Make in India Ấn Độ đem lại kết khả quan, hàng loạt cơng ty nước ngồi đặt sở sản xuất Ấn Độ New Delhi cịn thành lập trang web thức cho chiến dịch nhằm cung cấp thông tin chi tiết sách, kiện, hội cho cá nhân, doanh nghiệp nước Ấn Độ thực trỗi dậy bước khẳng định vị thời đại Hình 1: Logo chiến dịch Make in India 81 Phụ lục 2: Một số nguyên nhân khiến Ấn Độ không tham gia RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) hiệp định ký kết ASEAN đối tác có FTA với ASEAN gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand, bắt đầu đàm phán từ ngày 9/5/2013 Hiện Hiệp định trình đàm phán, hướng đến mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự lớn giới với 3,6 tỷ người dân chiếm 30% GDP toàn cầu Cơ hội mà RCEP mang lại lớn, thông qua cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi cho thương mại ASEAN bên đối thoại cam kết hoàn tất ký kết Hiệp định vào cuối năm 2020 Tuy nhiên, Ấn Độ sau tuyên bố rút khỏi RCEP Hội nghị Thượng đỉnh RCEP diễn vào ngày 04/11/2019 Thủ đô Bangkok (Thái Lan) Động thái Ấn Độ cho tồn số vấn đề đáng lưu tâm chưa giải cụ thể sau: Thứ nhất, RCEP tác động mạnh mẽ lên đời sống người dân bao gồm người nghèo Thủ tướng Modi nói rằng: “Khi tơi thẩm định Hiệp định RCEP với lợi ích tất người dân Ấn Độ, không nhận câu trả lời tích cực Vậy nên, châm ngơn sống Mahatma Gandhi lương tâm không cho phép tham gia RCEP” [51] Hơn nữa, Ấn Độ chịu nhiều áp lực tăng trưởng kinh tế chậm, ngành tài suy giảm, thỏa thuận thương mại lớn RCEP nhiều khả đẩy doanh nghiệp người nông dân Ấn Độ vào cạnh tranh khốc liệt với 15 quốc gia khác RCEP Nếu Ấn Độ cương tham gia RCEP phải đối mặt với sóng phản đối lực lượng cử tri doanh nghiệp, hiệp hội, người nông dân, người lao động người tiêu dùng Ấn Độ Thứ hai, năm qua, Ấn Độ ký kết FTA với nhiều nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc,… chưa tận dụng hết tiềm kết mang lại không khả quan Kim ngạch thương mại song phương tăng nhập từ nước đối tác tăng nhanh so với xuất Ấn Độ sang nước 82 Ấn Độ chịu mức thâm hụt thương mại với 11/15 quốc gia RCEP theo báo cáo Quốc hội Ấn Độ cho thấy thâm hụt thương mại Ấn Độ với nước ASEAN tăng lên gấp đôi giai đoạn ngắn (từ tỷ USD năm 2010 lên gần 10 tỷ USD năm 2017) mức thặng dư thương mại với Trung Quốc lên đến 54 tỷ USD Do đó, với Ấn Độ, FTA song phương có dường đủ, tham gia RCEP chưa cần thiết Thứ ba, theo RCEP, Ấn Độ dần xóa bỏ thuế quan với 74% hàng hóa nhập từ Trung Quốc, Úc, New Zealand với 90% hàng hóa nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc nước ASEAN Chính phủ Ấn Độ lo ngại hàng hóa giá rẻ tràn vào thị trường chẳng hạn thép, hóa chất đồ điện từ Trung Quốc, nơng sản từ nước ASEAN, ngành chăn ni bị sữa người dân Ấn Độ vô chật vật buộc phải cạnh tranh với ngành cơng nghiệp bị sữa chất lượng cao New Zealand hay Úc Vì kế sinh nhai người dân nước nên Chính phủ Ấn Độ cân nhắc từ chối tham gia RCEP Việc Ấn Độ rút khỏi RCEP vào phút chót nhiều khiến thành viên lại nản lòng với 10 quốc gia khối ASEAN Quyết định Ấn Độ làm vơi uy tín với ASEAN quốc gia Đông Nam Á không muốn khu vực thương mại rộng lớn chịu thống trị Trung Quốc AEP gặp trở ngại Ấn Độ người chơi RCEP làm vai trò cường quốc Ấn Độ chiến lược Tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tất nhiên khơng thể loại trừ trường hợp chiến thuật Thủ tướng Modi Các nước RCEP lại lùi bước, đưa nhượng để kêu gọi Ấn Độ đặt bút ký vào năm 2020 83 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC THÔNG QUA LUẬN VĂN Họ tên sinh viên: Đinh Thị Tuyết Hồng Lớp: 16CNĐPH01 Đề tài: Chính sách Hành động Hướng Đơng ảnh hưởng đến mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2014 đến Ý kiến GVHD: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2020 Chữ ký GVHD Họ tên sinh viên ThS Lê Nguyễn Hải Vân Đinh Thị Tuyết Hồng ... Đơng Chính sách Hành động Hướng Đơng 36 2.2.3 Vị trí Việt Nam Chính sách Hành động Hướng Đơng 38 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÔNG ĐẾN QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 2014. .. TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐƠNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN NAY 2.1 NỘI DUNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÔNG 2.1.1 Trụ cột kinh tế... tài ? ?Chính sách Hành động Hướng Đơng ảnh hưởng đến mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2014 đến nay? ??, trước hết luận văn khái quát LEP quan hệ Ấn Độ - ASEAN trước năm 2014, từ sâu vào tìm hiểu

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Chính sách hành động hướng đông và sự ảnh hưởng đến mối quan hệ ấn độ ASEAN trong giai đoạn 2014 đến nay
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 11)
Bảng 2.1: Số liệu thương mại của Ấn Độ với ASEAN giai đoạn 2014-2019 [67] Thương mại  - Chính sách hành động hướng đông và sự ảnh hưởng đến mối quan hệ ấn độ ASEAN trong giai đoạn 2014 đến nay
Bảng 2.1 Số liệu thương mại của Ấn Độ với ASEAN giai đoạn 2014-2019 [67] Thương mại (Trang 53)
Đối mặt với tình hình thế giới đang ngày càng căng thẳng, quan hệ Ấn Độ - ASEAN không tránh khỏi xuất hiện những rào cản nhất định - Chính sách hành động hướng đông và sự ảnh hưởng đến mối quan hệ ấn độ ASEAN trong giai đoạn 2014 đến nay
i mặt với tình hình thế giới đang ngày càng căng thẳng, quan hệ Ấn Độ - ASEAN không tránh khỏi xuất hiện những rào cản nhất định (Trang 67)
Hình 1: Logo của chiến dịch Make in India - Chính sách hành động hướng đông và sự ảnh hưởng đến mối quan hệ ấn độ ASEAN trong giai đoạn 2014 đến nay
Hình 1 Logo của chiến dịch Make in India (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w