1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động của phạm nhân theo luật thi hành án hình sự việt nam

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 899,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH THANH HỒNG CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ LAO ĐỘNG CỦA PHẠM NHÂN THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ LAO ĐỘNG CỦA PHẠM NHÂN THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HUỲNH TẤN DUY Học viên: TRẦN THANH THANH HỒNG Lớp Cao học Luật Khóa – Tiền Giang TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Luật học “Chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân theo Luật Thi hành án hình Việt Nam” hồn tồn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thông tin luận văn trích dẫn từ nguồn tài liệu tham khảo thích đầy đủ Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Huỳnh Tấn Duy Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trần Thanh Thanh Hoàng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA PHẠM NHÂN 1.1 Quy định pháp luật thi hành án hình chế độ lao động phạm nhân 1.2 Thực tiễn thực chế độ lao động phạm nhân, hạn chế nguyên nhân .14 1.2.1 Thực tiễn thực chế độ lao động phạm nhân 14 1.2.2 Những hạn chế việc thực chế độ lao động phạm nhân .18 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thực chế độ lao động phạm nhân 19 1.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quy định chế độ lao động phạm nhân .20 1.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án hình chế độ lao động phạm nhân 21 1.3.2 Giải pháp bảo đảm thực quy định chế độ lao động phạm nhân .22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ LAO ĐỘNG CỦA PHẠM NHÂN 25 2.1 Quy định pháp luật thi hành án hình sử dụng kết lao động phạm nhân 25 2.2 Thực tiễn sử dụng kết lao động phạm nhân, hạn chế nguyên nhân .37 2.2.1 Thực tiễn sử dụng kết lao động phạm nhân 37 2.2.2 Những hạn chế sử dụng kết lao động phạm nhân 42 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế sử dụng kết lao động phạm nhân 43 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quy định sử dụng kết lao động phạm nhân 44 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng kết lao động phạm nhân .45 2.3.2 Giải pháp bảo đảm thực quy định pháp luật sử dụng kết lao động phạm nhân .45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân quy định Điều 29 Điều 30 Luật Thi hành án hình sự, Quốc hội khóa XII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2010 Qua năm triển khai thực đạt kết tích cực, thể chủ trương, đường lối, sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta phạm nhân, đồng thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi để họ tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù, trở thành công dân có ích cho xã hội Theo thống kê Cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, có khoảng 150.000 phạm nhân chấp hành án phạt tù 53 trại giam trại tạm giam nước Trong trình chấp hành án, nhìn chung phạm nhân lực lượng cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp tạo điều kiện, đảm bảo cho việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động họ thực theo quy định pháp luật Nhiều phạm nhân trình lao động cải tạo phát huy tốt trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề lao động, có đóng góp tích cực việc phát triển kinh tế trại biểu dương, khen thưởng, giảm án Nhiều phạm nhân mãn hạn tù nơi cư trú có việc làm ổn định thật trở thành cơng dân có ích cho gia đình xã hội, số có nhiều người trở nên giả, chí giàu có nhờ ý chí tơi luyện kiến thức, tay nghề kinh nghiệm tích lũy q trình lao động cải tạo cộng với số tiền hỗ trợ để tái hòa nhập cộng đồng sau mãn hạn tù Song, bên cạnh ưu điểm mang lại, trình thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân số trại giam, trại tạm giam bộc lộ số vấn đề khó khăn, bất cập, hạn chế liên quan đến quy định thực tiễn áp dụng pháp luật như: độ tuổi, sức khỏe, giới tính, vấn đề làm thêm giờ, việc bồi dưỡng tiền, vật làm thêm giờ, việc miễn giảm thời gian lao động phạm nhân bị bệnh có nhược điểm thể chất, việc khấu trừ chi phí phát sinh q trình lao động đóng góp vào quỹ theo quy định sử dụng kết lao động phạm nhân… Bên cạnh phạm nhân có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật, cịn nhiều phạm nhân chưa thơng hiểu quy định pháp luật, nội qui, qui chế nơi giam giữ, chưa nhận thức đắn vai trị, ý nghĩa lao động q trình chấp hành án, từ thể chay lười, chống đối, bất hợp tác, chí vi phạm pháp luật, kỷ luật trình thực quy định liên quan đến chế độ lao động Về phía lực lượng cảnh sát thi hành án hình sự, bên cạnh số đơng tốt cịn khơng trường hợp thiếu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, cậy thế, dựa quyền, lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao thiếu tinh thần trách nhiệm, hạn chế trình độ chun mơn, khơng nắm vững quy định pháp luật dẫn đến cố ý vô ý vi phạm pháp luật, kỷ luật ngành thực quy định chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân… Những hạn chế, bất cập nêu nguyên nhân sơ hở, thiếu sót trình xây dựng luật, cịn ngun nhân từ phía chủ thể áp dụng thực chưa chấp hành nghiêm quy định pháp luật (kể phạm nhân người thực thi pháp luật nêu trên) Những hạn chế, bất cập nguyên nhân cần phải nghiêm túc nghiên cứu, đánh giá phân tích mổ xẻ để tìm giải pháp khắc phục nhằm đưa việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân ngày hiệu hơn, hoàn thiện theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 bối cảnh Quốc hội khóa XIV chuẩn bị tiếp tục họp để thông qua dự thảo Luật Thi hành án hình sửa đổi Chính từ lý nêu trên, học viên định chọn đề tài: “Chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân theo Luật Thi hành án hình Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ học Thông qua công trình nghiên cứu thân mong muốn đưa nhìn nhận khách quan, tồn diện khó khăn, vướng mắc, bất cập chế pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định Luật thi hành án hình năm 2010 văn pháp luật hướng dẫn có liên quan việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân Trên sở đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu, học viên biết chưa có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, cụ thể luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, tài liệu từ hội thảo khoa học, số viết báo, tạp chí, mạng internet liên quan đến việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân điển hình như: - Chu Văn Đức (2002), Sự thích ứng tâm lý phạm nhân với chế độ sinh hoạt chế độ lao động trại giam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Ngô Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Nguyễn Hữu Tồn (2013), Tự ý thức hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt tù phạm nhân, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội; - Nguyễn Văn Sơn (2010), Thi hành án phạt tù Trại tạm giam Cơng an tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân; - Nguyễn Viết Giang (2014), Kiểm sát việc quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù trại giam Bộ Công an, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Duy Minh (2008), Công tác tổ chức cho phạm nhân lao động, sản xuất nhà xưởng trại giam Ngọc Lý, Luận văn Thạc sĩ; - Phạm Đức Chấn (1999), Tổ chức lao động sản xuất dạy nghề cho phạm nhân trại giam thuộc lực lượng công an quản lý, Cục V26, Đề tài cấp Bộ; - Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật Thi hành án hình Cục pháp chế cải cách hành chính, tư pháp Bộ Cơng an; - Võ Thị Kim Oanh, “Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình chuẩn bị tái hịa nhập cộng đồng”, Hội thảo quốc tế: “Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 6/2018; - Hồng Đức Mạnh, “Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình quản lý, giam giữ phạm nhân”, Hội thảo quốc tế: “Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 6/2018; - Vũ Hồng Kiên, “Góp ý Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình chế độ học tập, học nghề phạm nhân”, Hội thảo quốc tế: “Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 6/2018; Qua nghiên cứu cơng trình, viết trên, học viên nhận thấy đa phần tác giả dừng lại việc phân tích khó khăn, vướng mắc đề xuất số giải pháp lĩnh vực riêng lẻ nghiêng nhiều định hướng nghiên cứu lý luận mà chưa nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu theo định hướng ứng dụng thực tiễn việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân theo Luật thi hành án hình Việt Nam Tuy nhiên, phải nhìn nhận kết nghiên cứu cơng trình, viết nêu nguồn tài liệu q báu có giá trị quan trọng để học viên tham khảo thực đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân thực tiễn thực để đưa các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để thực mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Phân tích quy định luật thi hành án hình văn pháp luật khác có liên quan đến việc thực chế độ lao động chế độ sử dụng kết lao động phạm nhân; - Khảo sát, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định trại giam, trại tạm giam để nghiên cứu rút ưu điểm, hạn chế, vấn đề khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân; - Đề xuất giải pháp để góp phần thực tốt chế độ lao động sử dụng kết lao động lao động phạm nhân Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, đánh giá quy định Luật thi hành án hình năm 2010, văn hướng dẫn thi hành, so sánh với Luật thi hành án hình năm 2019 chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân Những quy định khác có liên quan đến nội dung luận văn chế độ học tập, chế độ học nghề, chế độ ăn, mặc, phạm nhân không thuộc đối tượng nghiên cứu luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: luận văn khảo sát, đánh giá thực tiễn thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân Trại tạm giam Công an tỉnh Bến Tre; Trại tạm giam Công an tỉnh Tiền Giang; Trại giam Châu Bình (huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre) - Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đạt luận văn, học viên kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, so sánh dùng để luận giải quy định Luật Thi hành án hình năm 2010 văn pháp luật hướng dẫn thi hành có liên quan, so sánh với Luật Thi hành án hình năm 2019; phương pháp thống kê để trình bày số liệu có liên quan đến việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân trại giam, trại tạm giam; phương pháp khảo sát thực tiễn sử dụng làm để phân tích, đánh giá hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật đề xuất vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Những đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân kết hợp với khảo sát thực tiễn trại giam, trại tạm giam, luận văn xác định hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập để đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hồn thiện quy định Luật Thi hành án hình năm 2019 chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân Đồng thời, học viên mong muốn kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu để nhà nghiên cứu tham khảo, đóng góp vào việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án hình phục vụ cho công tác giảng dạy, mong muốn trại giam, trại tạm giam nghiên cứu áp dụng để thực tốt chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bố cục sau: Chương Chế độ lao động phạm nhân Chương Sử dụng kết lao động phạm nhân 36 giản hơn, giảm bớt thủ tục, tầng nấc đảm bảo chặt chẽ, hợp lý, hiệu Thứ tư, Thông tư liên tịch số 12/2013/TTLT bổ sung quy định “Kết lao động, học nghề phạm nhân không thuộc đối tượng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thuế giá trị gia tăng” Quy định nhằm khuyến khích tạo điều kiện để daonh nghiệp, sở sản xuất liên kết, hợp đồng sản xuất, mua bán hàng hóa với trại giam tạo điều kiện để trại giam tổ chức cho phạm nhân học nghề lao động, để họ thực quyền nghĩa vụ lao động Đồng thời, giúp cho trại giam khơng bị giảm doanh thu từ việc sử dụng kết lao động phạm nhân để thực tốt nhiệm vụ thi hành án hình So với luật Thi hành án hình năm 2010, Luật Thi hành án hình năm 2019 có số thay đổi bổ sung, cụ thể sau: Một là, khoản Điều 34 Luật năm 2019 không liệt kê chi tiết khoản chi phí khấu trừ hoạt động lao động phạm nhân Luật năm 2010 mà nêu “sau khấu trừ chi phí hợp lý”, qua thể kỹ thuật lập pháp cao nhằm tránh liệt kê dài dịng khơng cần thiết khoản chi phí, chi phí hợp lý (tránh trường hợp liệt kê khơng đầy đủ), cịn loại chi phí hợp lý quy định văn luật (Nghị định Thông tư hướng dẫn) Hai là, khoản chi Luật Thi hành án hình năm 2019 bỏ quy định mục chi thưởng cho phạm nhân có thành tích lao động điểm d khoản Điều 30 Luật Thi hành án hình năm 2010 Điều hợp lý việc chi thưởng cho phạm nhân có thành tích lao động có nguồn từ Quỹ phúc lợi, khen thưởng trại giam quy định cụ thể văn luật Luật Thi hành án hình năm 2019 bổ sung thêm mục chi hỗ trợ nâng cao tay nghề cho phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù (điểm d khoản Điều 34) Nội dung trước quy định khoản Điều Thông tư liên tịch số 12/2013/TTLT, cụ thể hóa thành luật, qua nhằm nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật cho thấy tính quan trọng việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong hình phạt tù quan trọng bắt buộc trại giam phải thực nhằm tạo điều kiện tốt tay nghề cho phạm nhân để họ tái hòa nhập cộng đồng chấp hành xong án phạt tù Luật Thi hành án hình năm 2019 bổ sung mục chi trả phần công lao động cho phạm nhân trực tiếp tham gia lao động sản xuất; chi hỗ trợ cho phạm nhân bị tai nạn lao động Trước đây, Luật Thi hành án hình năm 2010 khơng quy định 37 mục chi Riêng nội dung chi hỗ trợ cho phạm nhân bị tai nạn lao động chi từ quỹ phúc lợi trại giam theo qui định khoản Điều Thông tư liên tịch số 12/2013/TTLT, cụ thể hóa vào Luật Thi hành án hình năm 2019 nhằm nâng cao hiệu lực thi hành Việc quy định chi trả phần công lao động cho phạm nhân theo quan điểm thân phù hợp cần thiết qua thể tình nhân đạo pháp luật, làm cho phạm nhân thấy được, hưởng kết lao động mình, giáo dục cho phạm nhân quý trọng lao động có tích lũy vốn để tái hịa nhập cộng đồng tốt chấp hành xong án phạt tù Ba là, Luật Thi hành án hình năm 2019 giao Chính phủ quy định chi tiết Điều (khoản Điều 34) cụ thể ban hành văn luật, có quy định chi tiết để thực điều luật 2.2 Thực tiễn sử dụng kết lao động phạm nhân, hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Thực tiễn sử dụng kết lao động phạm nhân Qua khảo sát thực tế Trại giam Châu Bình, Trại Tạm giam Cơng an tỉnh Bến Tre Trại tạm giam Công an tỉnh Tiền Giang từ năm 2013 đến năm 2018 cho thấy: Hàng năm vào Luật Thi hành án hình sự, Thơng tư liên tịch số 12/2013/TTLT văn đạo quan liên quan đến cơng tác thi hành án hình thuộc Bộ Cơng an, Trại giam Châu Bình thực nghiêm túc từ khâu mở sổ sách kế toán, thực việc ghi chép, hạch toán đầy đủ khoản thu, chi tài phát sinh, khoản thu chi từ hoạt động lao động phạm nhân phản ánh đầy đủ qua hệ thống sổ sách kế toán trại giam Q trình thực trại có tập hợp khoản chi phí qui định khoản Điều 30 Luật Thi hành án hình năm 2010 vào giá thành sản phẩm Định kỳ Giám thị trại giam thực chế độ báo cáo tài Tổng cục cảnh sát thi hành án hình Bộ Công an theo quy định, kể báo cáo tổng hợp tình hình báo cáo thuyết minh chi tiết kết thu, chi từ hoạt động lao động phạm nhân Các báo cáo phê duyệt Tổng cục cảnh sát thi hành án hình Bộ Công an Riêng trại tạm giam Công an tỉnh Tiền Giang Công an tỉnh Bến Tre sử dụng 15% tổng số người bị tạm giữ, tạm giam để lao động phục vụ công tác thi hành án trại tạm giam nên không tổ chức lao động để tạo nguồn thu kinh phí nên khơng thực chế độ báo cáo hạch toán thu, chi Theo số liệu thống kê từ năm 2014 đến nay, trại giam Châu Bình tổ chức lao động cho 12.333 lượt phạm nhân chấp hành án phạt tù Kết từ việc lao động 38 phạm nhân thu khoảng 25.28 tỷ đồng, trừ khoản chi phí vật tư, ngun liệu, tiền cơng th lao động bên ngồi; chi phí điện, nước; tiền ăn phạm nhân theo tiêu chuẩn ngân sách nhà nước cấp; tiền bồi dưỡng cho phạm nhân làm thêm làm ngày thứ bảy, chủ nhật; khấu hao tài sản, chi phí quản lý trực tiếp cho hoạt động lao động phạm nhân khoảng 11,36 tỷ đồng (khơng có tiền ăn cho lao động nặng nhọc, độc hại ngành nghề lao động trại khơng có lao động nặng nhọc, độc hại), cịn lại khoảng13,92 tỷ đồng, sử dụng cụ thể sau: 39 Năm Tổng Thu (Tỷ) Sử dụng kết lao động phạm nhân Nộp Tổng cục Thi Bổ sung mức Lập quỹ Bổ sung quỹ Bổ sung quỹ Tổ chức đào tạo, dạy hành án hình sự, Bộ ăn khen hòa nhập phúc lợi khen thưởng nghề; bồi dưỡng nâng Công an thưởng cho cộng (Tỷ) trại giam cao tay nghề cho (Tỷ) phạm nhân đồng (Tỷ) phạm nhân có thành tích (Tỷ) (Tỷ) động, lao học nghề (Tỷ) 2014 2,12 0,34 0,21 0,32 0,15 0,21 0,89 2015 2,21 0,35 0,22 0,33 0,16 0,22 0,93 2016 3,11 0,50 0,31 0,47 0,22 0,31 1,30 2017 3,20 0,51 0,32 0,48 0,23 0,32 1,34 2018 3,34 0,53 0,34 0,50 0,23 0,34 1,40 Tổng cộng 13,98 2,24 1,40 2,10 0,97 1,39 5,87 Báo cáo Trại giam Châu Bình 40 Nhìn chung việc sử dụng kết lao động phạm nhân hàng năm thực quy định pháp luật, cụ thể: Thứ nhất, bổ sung mức ăn cho phạm nhân Trại giam trích 2,24 tỷ đồng tổng số 13,98 tỷ đồng thu từ việc thực chế độ lao động để bổ sung mức ăn cho phạm nhân khen thưởng cho phạm nhân có tành tích lao động, học nghề Trong 2,22 tỷ đồng để bổ sung mức ăn 0,04 tỷ đồng dùng để khen thưởng cho phạm nhân có thành tích lao động học nghề Việc bổ sung mức ăn cho phạm nhân chủ yếu bổ sung mức ăn hàng ngày (2,1 tỷ), lại bổ sung mức ăn cho phạm nhân làm việc thêm làm việc vào ngày thứ bảy, chủ nhật (0.12 tỷ) trại tổ chức cho phạm nhân làm thêm làm vào thứ bảy, chủ nhật Mức ăn bổ sung mức ăn cho phạm nhân lao động làm thêm giờ, lao động vào ngày thứ bảy, chủ nhật nhìn chung thực qui định điểm a khoản Điều Luật thi hành án hình năm 2010 Đa số phạm nhân ăn hết phần, khơng có trường hợp gửi lại tiền phần ăn dư lao động vào ngày thứ bảy, chủ nhật hay phản ứng, chống đối việc thực chế độ ăn cho phạm nhân Việc khen thưởng cho phạm nhân có thành tích lao động việc ấn định tiêu lao động cho phạm nhân vừa đủ sức, đa số phạm nhân tư tưởng chay lười lao động cịn làm xong tiêu, định mức giao nghỉ, có trường hợp tăng suất, hồn thành vượt mức tiêu kế hoạch Các trường hợp nhận tiền thưởng gửi lưu ký trại giam để sử dụng theo quy định, khơng có trường hợp gửi cho gia đình Các năm qua trại cân đối để trích đủ sử dụng hết 16% tiền trích lại để chi bổ sung mức ăn khen thưởng cho phạm nhân có thành tích lao động nên khơng có nộp Thứ hai, việc trích sử dụng quỹ hịa nhập cộng đồng Nhìn chung thực theo quy định Trại trích 1,4 tỷ đồng tổng số 13,98 tỷ đồng thu từ hoạt động lao động phạm nhân để lập quỹ tái hịa nhập cộng đồng, chi hỗ trợ cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù 0,8 tỷ đồng, chi 0,2 tỷ để tiến hành hoạt động cho phạm nhân tái hòa nhập cộng đồng theo qui định khoản Điều Thơng tư liên tịch số 12/2013/TTLT, cịn tồn 0,4 tỷ đồng Nhìn chung việc xét chi hỗ trợ cho phạm nhân hội đồng xét duyệt thực chặt chẽ, công khai, minh bạch vào thời gian chấp hành án, kết thi đua chấp hành án phạt tù, hồn cảnh gia đình phạm nhân Chưa phát trường hợp tiêu cực, nhũng nhiễu cán trại, phạm nhân khiếu nại phản ứng, so bì mức hỗ trợ Việc sử dụng nguồn quỹ để tổ chức hoạt động tiền 41 tái hòa nhập cộng đồng cho phạm nhân kiểm soát, quản lý, chi tiêu chặt chẽ, chưa phát sinh tiêu cực, tham nhũng trình thực Thứ ba, việc thực trích bổ sung quỹ phúc lợi trại giam Hàng năm trại trích giữ lại 15% số tiền có từ kết lao động phạm nhân theo qui định khoản Điều Luật Thi hành án hình năm 2010 để bổ sung vào quỹ phúc lợi trại giam Từ năm 2013 đến tổng số tiền trích lại 2,1 tỷ đồng, chi cho hoạt động phúc lợi 1,7 tỷ đồng, lại 0,4 tỷ đồng, nội dung chi thực theo quy định khoản Điều Luật Thi hành án hình năm 2010, bao gồm: hỗ trợ cho cán bộ, chiến sĩ trại giam có hồn cảnh khó khăn, bị bệnh, tai nạn rũi ro, tai nạn lao động, nằm viện hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao 0,8 tỷ đồng; chi hỗ trợ cho phạm nhân bị bệnh, gặp rủi ro, tai nạn, nằm viện, trạm xá, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao 0,6 tỷ đồng; hỗ trợ hoạt động phúc lợi khác trại tổ chức tết Trung thu, Quốc tế thiếu nhi, Quốc tế phụ nữ, phúng điếu ma chay… 0,3 tỷ đồng Nhìn chung, thơng qua việc sử dụng quỹ phúc lợi xã hội trại góp phàn nâng cao đời sống tinh thần cho cán chiến sĩ phạm nhân, làm cho cán chiến sĩ an tâm cơng tác, hồn thành nhiệm vụ giao, an ủi, động viên phạm nhân chấp hành tốt việc thi hành án phạt tù để sớm tái hòa nhập cộng đồng Thứ tư, việc bổ sung quỹ khen thưởng Trại giam trích giữ lại 0,97 tỷ đồng tổng số 13,98 tỷ đồng thu từ kết lao động phạm nhân Trong chi thưởng cho phạm nhân có thành tích xuất sắc q trình chấp hành án 0,4 tỷ, chi thưởng cho cán bộ, chiến sĩ trại giam có thành tích việc tổ chức lao động, giáo dục, dạy nghề cho phạm nhân 0,37 tỷ đồng, tồn 0,20 tỷ Định mức chi thực theo quy định điểm a, b khoản Điều Luật Thi hành án hình năm 2010 Nhìn chung việc chi quỹ khen thưởng trại thực mục đích, đối tượng, qua góp phần tạo động lực để cán chiến sĩ thực tốt nhiệm vụ động viên phạm nhân chấp hành tốt quy định chấp hành án phạt tù Thứ năm, việc chi tổ chức đào tạo, dạy nghề; bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù Trại sử dụng số tiền 1,39 tỷ đồng trích lại để tổ chức lớp đào tạo, dạy nghề cho 100% phạm nhân bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho số phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù, bình quân năm tổ chức lớp đào tạo, dạy nghề lớp nâng cao tay nghề cho phạm nhân Việc tổ chức đào tạo, dạy nghề nâng cao tay nghề cho phạm nhân 42 trại liên kết với trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện Giồng Trôm Trường cao đẳng nghề Đồng khởi số doanh nghiệp đọa bàn tỉnh Bến Tre thực Qua đó, tổ chức đào tạo, dạy nghề cho 12.543 lượt phạm nhân, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho 4.564 phạm nhân trước họ chấp hành xong án phạt tù Nhìn chung, việc tổ chức đào tạo, dạy nghề cho phạm nhân họ nhập trại cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực nghĩa vụ lao động phân công, hạn chế làm hư hao sản phẩm, đa số ngành nghề lao động gia công sản phẩm, việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao tay nghề nhằm giúp họ có tay nghề vững để mưu sinh tái hịa nhập cộng đồng Thứ sáu, việc trích nộp cho Tổng cục cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp Bộ Công an: Tổng số tiền nộp 5,87 tỷ đồng 13,98 tỷ đồng thu từ kết lao động phạm nhân Do trại có kết lao động bình qn tính phạm nhân khoảng 1,13 % (dưới 1,50%) nên không thuộc diện phải nộp phần thu vượt 1,50% Tổng cục cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp Bộ Công an phê duyệt, mua sắm trang cấp trang thiết bị, phương tiện, công cụ phục vụ lao động, dạy nghề sửa chữa, xây dựng sở vật chất cho trại với tổng trị giá ước tính 3,96 tỷ đồng Việc trích nộp kinh phí thực nghiêm túc, quy định Nhìn chung, việc sử dụng kết lao động phạm nhân năm qua trại giam Châu Bình có bám sát thực qui định pháp luật Qua đợt tra, kiểm tra chuyên ngành Tổng cục thi hành án hình Thanh tra Bộ cơng an tổ chức chưa phát dấu hiệu sai phạm Việc sử dụng kết lao động phạm nhân ngày vào nề nếp hiệu quả, góp quần quan trọng việc nâng cao hiệu công tác thi hành án hình trại giam 2.2.2 Những hạn chế sử dụng kết lao động phạm nhân Qua khảo sát nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng kết lao động phạm nhân Trại giam Châu Bình, Bộ Cơng an, thân nhận thấy có số hạn chế sau: Thứ nhất, việc bổ sung mức ăn hàng ngày cho phạm nhân có quan tâm thực quy định pháp luật mức độ bổ sung thường thấp 1/6 lần tiêu chuẩn ăn hàng tháng nên nhìn chung phần ăn bổ sung hạn chế Mặt khác chế độ dinh dưỡng phần ăn nhiều lúc chưa hài hòa giữ chất (thường chất đạm), có ăn lặp lặp lại nhiều ngày Việc thực mức ăn lao động làm thêm giờ, lao động vào 43 ngày thứ bảy, chủ nhật theo quy định 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường phạm nhân có quyền từ chối lần tiêu chuẩn ăn thêm (chỉ ăn tiêu chuẩn ngân sách nhà nước cấp) để gửi lại trại giam quản lý nhận lại sau chấp hành xong án phạt tù việc không thực Thứ hai, số lượng phạm nhân có thành tích lao động xem xét thưởng cịn tổng số phạm nhân nên số tiền chi thưởng cho phạm nhân hạn chế thường từ 15 đến 20% phạm nhân/quí Số tiền thưởng khoảng 150.000 đến 200.000đ/lần Thứ ba, việc chi hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho cho phạm nhân chấp hành án số tiền hạn chế Trung bình phạm nhân thụ án 05 năm cải tạo tốt khoảng 2,5 đến triệu đồng Số tiền ỏi chưa thật tạo điều kiện vốn để phạm nhân tái hòa nhập cộng đồng, việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù có thực hiệu chưa cao, đa số phạm nhân đạt đến tay nghề trung bình nên khó tìm kiếm tự lập việc làm sau chấp hành xong án phạt tù Thứ tư, tỉ lệ chi quỹ phúc lợi xã hội quỹ khen thưởng cho phạm nhân so với chi cho cán chiến sĩ, phạm nhân người trực tiếp lao động sản xuất làm nguồn kinh phí để bổ sung vào nguồn quỹ Thứ năm, tỷ lệ chi trích nộp Cơ quan quản lý thi hành án hình chênh lệch nhiều so với số nhận lại từ việc phê duyệt, mua sắm trang cấp trang thiết bị, phương tiện, công cụ phục vụ lao động, dạy nghề sửa chữa, xây dựng sở vật chất cho trại, dẫn đến số trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho việc lao động phạm nhân xuống cấp, thường xuyên hư hỏng chưa sửa chữa, thay 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế sử dụng kết lao động phạm nhân Qua nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy hạn chế nêu thực tiễn sử dụng kết lao động phạm nhân Trại giam Châu Bình xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: - Nguyên nhân khách quan + Số lượng phạm nhân chấp hành án trại giam nhiều sở sản xuất trại (3 nhà xưởng với tổng diện tích khoảng 1.600m2), trang thiết bị phục vụ lao động cũ kỹ, thô sơ + Ngành nghề lao động mang lại hiệu kinh tế không cao (gia công đan 44 ghế mây, bội; gia công may túi xách; làm mộc; trồng trọt, chăn ni) + Nguồn kinh phí từ đầu tư cho trại giam để tái sản xuất, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, dụng cụ lao động, sở vật chất hạn chế + Một số quy định pháp luật có khống chế mức tối đa khơng khống chế mức tối thiểu nên tùy nghi người áp dụng Ví dụ: quy định bổ sung mức ăn không 1/6 lần tiêu chuẩn ăn hàng tháng; quỹ phúc lợi xã hội, quỹ khen thưởng không chia tỉ lệ khen tương ứng cho cán chiến sĩ trại giam phạm nhân - Nguyên nhân chủ quan + Công tác lãnh, đạo việc sử dụng kết lao động phạm nhân có mặt cịn hạn chế, công tác tra, kiểm tra, chấn chỉnh tồn trình thực + Trại giam chưa chủ động liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất lớn, cần nguồn nhân lực dồi dào, có doanh thu sản phẩm cao để nâng cao hiệu thực chế độ lao động cho phạm nhân nhằm tăng nguồn thu từ kết lao động phạm nhân + Chưa có giải pháp để đổi nội dung hình thức, chất lượng việc đào tạo, dạy nghề, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù + Còn nhiều phạm nhân chưa tự giác thực nghĩa vụ lao động, làm việc cầm chừng, chay lười lao động, chủ yếu miễn hoàn thành tiêu xong, dẫn đến suất lao động chất lượng sản phẩm làm không cao + Việc sử dụng quỹ phúc lợi xã hội, quỹ khen thưởng, bổ sung mức ăn hàng ngày mức ăn cho lao động làm thêm giờ, lao động vào ngày thứ bảy, chủ nhật, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho phạm nhân sau lao động có lúc chưa tốt, chưa thật kích thích tinh thần lao động phạm nhân 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quy định sử dụng kết lao động phạm nhân Trên sở nghiên cứu Luật Thi hành án hình năm 2010, 2019; Thông tư liên tịch số 04, 12 văn pháp luật khác có liên quan đối chiếu với nghiên cứu, khảo sát thực tiễn việc sử dụng kết lao động cho phạm nhân trại giam, học viên đưa số giải pháp sau: 45 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng kết lao động phạm nhân Thứ nhất, khoản Điều 34 Luật Thi hành án hình năm 2019 cần bổ sung thêm cụm từ “gửi cho thân nhân, gia đình” trước cụm từ “hoặc gửi cho trại giam quản lý” Như quy định là: “Phạm nhân sử dụng theo quy định số tiền thưởng quy định điểm c, khoản Điều số tiền nhận quy định điểm đ khoản Điều gửi cho thân nhân, gia đình gửi trại giam quản lý nhận lại chấp hành xong án phạt tù” Bởi thực chất số tiền phạm nhân nên phạm nhân có quyền định đoạt theo quy định pháp luật, có quyền gửi gia đình, thân nhân Thứ hai, bỏ khoản Điều 35 quy định “Chính phủ quy định chi tiết điều này” Vì trách nhiệm Chính phủ, sau Quốc hội ban hành Luật Chính phủ phải ban hành văn hướng dẫn thi hành luật Do vậy, không cần thiết phải nêu điều luật Thứ ba, xây dựng văn luật để hướng dẫn thi hành Luật Thi hành án hình năm 2019 cần quy định cụ thể tỉ lệ % thụ hưởng từ quỹ phúc lợi khen thưởng trại giam để tránh tình trạng cán bộ, chiến sĩ trại giam hưởng nguồn nhiều phạm nhân người trực tiếp làm lại hưởng Theo quan điểm cá nhân, tỉ lệ thụ hưởng cán bộ, chiến sĩ trại giam không 40%, tỉ lệ thụ hưởng phạm nhân không 60% Ngoài ra, cần quy định cụ thể % mức chi hỗ trợ lại cho trại giam từ nguồn kinh phí trích nộp quan quản lý thi hành án hình để phục vụ cho việc tái sản xuất mở rộng sản xuất; tránh trường hợp số kinh phí nộp lên nhiều chi lại cho trại không đáp ứng yêu cầu tái mở rộng nâng cao hiệu sản xuất Theo quan điểm cá nhân tỉ lệ từ 70% trở lên) 2.3.2 Giải pháp bảo đảm thực quy định pháp luật sử dụng kết lao động phạm nhân Một là, Giám thị trại giam cần thường xuyên quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc sử dụng kết lao động phạm nhân cơng tác thi hành án hình sự, phải thật biết quý trọng kết lao động phạm nhân để từ thực qui định pháp luật sử dụng kết lao động phạm nhân tránh lãng phí lạm dụng sai mục đích 46 Hai là, việc mở sổ sách, kế toán, thực ghi chép, hạch toán báo cáo kết thu, chi trại giam phải minh bạch, rõ ràng quy định pháp luật; việc quản lý, sử dụng tốn kinh khí trích giữ lại để đầu tư mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động xây dựng sở vật chất phải đảm bảo tính hiệu thực quy định pháp luật Ba là, lập kế hoạch sử dụng kết lao động phạm nhân phải vào quy định pháp luật, phải đảm bảo mục đích, đối tượng tỉ lệ phần trăm phân bổ cho khoản chi, khơng lãng phí khơng gị bó làm tác dụng việc sử dụng kết lao động phạm nhân Bốn là, trại giam phải thường xuyên quan tâm, nghiên cứu giải pháp để tăng nguồn thu từ hoạt động lao động phạm nhân như: chọn ngành nghề để liên kết sản xuất với doanh nghiệp, đổi phương thức sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, chọn cây, giống phù hợp… Năm là, sử dụng đúng, hài hịa, hợp lý, có hiệu khoản kinh phí trích giữ lại từ hoạt động lao động phạm nhân, khoản chi bổ sung mức ăn, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi xã hội tạo môi trường lành mạnh, cổ vũ, động viên cán chiến sĩ an tâm công tác, phạm nhân an tâm chấp hành tốt quy định thi hành án phạt tù Sáu là, nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn kinh phí trích giữ lại từ kết lao động phạm nhân cho việc đào tạo, dạy nghề bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù để họ có tay nghề tự mưu sinh, tái hòa nhập cộng đồng chấp hành xong án phạt tù Bảy là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành qui định pháp luật có liên quan đến việc sử dụng kết lao động phạm nhân nhằm kịp thời phát chấn chỉnh, xử lý nghiêm minh vi phạm, đồng thời biểu dương, khen thưởng nhân rộng mơ hình, điển hình tập thể cá nhân có tành tích xt sắc thực Tám là, thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn chuyên đề sơ, tổng kết việc thực quy định pháp luật có liên quan đến việc sử dụng kết lao động phạm nhân để rút kinh nghiệm, đề giải pháp tối ưu để thực ngày tốt 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sử dụng kết lao động phạm nhân nội dung quan trọng công tác thi hành án hình sự, vừa thể tính nghiêm minh pháp luật vừa thể tính nhân văn, nhân đạo xã hội chủ nghĩa Sử dụng kết lao động phạm nhân cách hợp lý, hiệu quả, quy định pháp luật làm cho cán chiến sĩ an tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ thi hành án hình sự, phạm nhân an tâm, tin tưởng thực tốt quy định chấp hành án hình Việc sử dụng kết lao động phạm nhân trại giam thời gian qua tốt, nhiên số nơi việc sử dụng kết lao động phạm nhân chưa quy định pháp luật, thiếu chặt chẽ dẫn đến hiệu chưa cao Để nâng cao hiệu sử dụng kết lao động phạm nhân đòi hỏi phải đổi quy định pháp luật bất cập, quan thi hành án hình cấp phải thực tốt vai trò tham mưu, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực việc sử dụng kết lao động trại giam, kịp thời chấn chỉnh uốn nắn hạn chế, khuyết điểm Các trại giam phải thực quy định việc sử dụng kết lao động phạm nhân, phải đảm bảo quy định pháp luật, dân chủ, công khai, minh bạch khoản thu, chi; đồng thời không ngừng nghiên cứu đề giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng kết lao động phạm nhân, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ thi hành án hình Song song đó, phải giáo dục để phạm nhân biết quý trọng sử dụng tiết kiệm, hiệu kết lao động làm ra, an tâm cải tạo sớm trở tái hịa nhập cộng đồng Song song cần phải đổi quy định bất cập pháp luật, khắc phục hạn chế, tồn để việc sử dụng kết lao động phạm nhân ngày tốt hơn; đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ cơng tác thi hành án hình sự, góp phần thực thắng lợi chiến lược cải cách tư pháp nước ta tình hình 48 KẾT LUẬN Thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân hai nội dung có ý nghĩa quan trọng cơng tác thi hành án hình Đây hai phạm trù có liên quan chặt chẽ với nhau, thực tốt chế độ lao động cho phạm nhân mang lại kết lao động tốt, sử dụng kết lao động phạm nhân tốt kích thích phạm nhân tăng suất lao động ngược lại Ngoài ra, thực quy định pháp luật chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân cịn có tác động ảnh hưởng lớn công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân, làm cho cán bộ, chiến sĩ an tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, làm cho phạm nhân tin tưởng, an tâm lao động cải tạo, chấp hành tốt qui định pháp luật, nội quy quy định trại giam trình thi hành án phạt tù Do vậy, thực tốt chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân yêu cầu tất yếu, khách quan thi hành án hình Để thực điều đó, bên cạnh trách nhiệm chấp hành tốt quy định pháp luật có liên quan đến việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân, đòi hỏi trại giam phải thực quy định Luật Thi hành án hình sự, Thông tư liên tịch số 12/2013/TTLT văn pháp luật khác có liên quan, khơng ngừng nghiên cứu đề giải pháp nhằm bước nâng cao chất lượng, hiệu việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân đơn vị mình; làm tốt cơng tác tra, kiểm tra, chấn chỉnh hạn chế, khuyết điểm, đồng thời biểu dương, nhân rộng mơ hình hay, cách làm tốt; thường xuyên nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập q trình thực đóng góp ý kiến để quan chức nghiên cứu hoàn thiện qui định pháp luật có liên quan đến việc thực chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân; thực tốt công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân, làm cho phạm nhân thấy lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ để cải tạo thành người có ích cho xã hội, từ có ý thức tự giác lao động, chấp hành nghiêm quy định pháp luật, nội quy, quy định trại giam, an tâm cải tạo để sớm tái hòa nhập cộng đồng, trở thành cơng dân có ích cho gia đình xã hội./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp ngày 28/11/2013; Bộ luật Tố tụng hình (Bộ luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012; Luật Thi hành án hình (Luật số 53/2010/QH13) ngày 17/6/2010; Luật Thi hành án hình (Luật số 41/2019/QH14) ngày 14/6/2019; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam (Luật số 94/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/9/2011 quy định biện pháp đảm bảo tái hịa nhập cộng đồng; Thơng tư liên tịch số 04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP Bộ Tài chính, Bộ Cơng an Bộ Quốc phòng ngày 12/01/2010 hướng dẫn thực chế độ lao động sử dụng kết lao động, dạy nghề phạm nhân trại giam; Thông tư liên tịch số 12/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài ngày 02/12/2013 hướng dẫn chế độ lao động sử dụng kết lao động, học nghề phạm nhân trại giam; Thông tư số 36/2011/TT-BCA Bộ Công an ngày 07/11/2011 ban hành nội qui trại giam; 10 Thông tư số 16/2011/TT-BCA Bộ Công an ngày 14/4/2011 quy định công tác cảnh sát quản giáo; 11 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; 12 Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm năm 1984 B Tài liệu tham khảo 12 Phạm Đức Chấn (1999), Tổ chức lao động sản xuất dạy nghề cho phạm nhân trại giam thuộc lực lượng công an quản lý, Cục V26, Đề tài cấp Bộ; 13 Chu Văn Đức (2002), Sự thích ứng tâm lý phạm nhân với chế độ sinh hoạt chế độ lao động trại giam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội; 14 Nguyễn Viết Giang (2014), Kiểm sát việc quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù trại giam Bộ Công an, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 15 Phạm Hồng Hải (2009), Tội phạm học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận nhận thức, NXB Công an nhân dân; 16 Vũ Hồng Kiên (2018), “Vấn đề học tập, học nghề phạm nhân từ thực tiễn trại giam Thủ Đức”, Bài viết kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 17 Hồng Đức Mạnh (2018), “Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án hình quản lý, giam giữ phạm nhân”, Bài viết kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 18 Nguyễn Duy Minh (2008), Công tác tổ chức cho phạm nhân lao động, sản xuất nhà xưởng trại giam Ngọc Lý, Luận Văn Thạc sỹ; 19 Đào Thị Oanh (1992), Tâm lý học lao động, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 20 Nguyễn Văn Sơn (2010), Thi hành án phạt tù Trại tạm giam Cơng an tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân; 21 Võ Thị Kim Oanh & Trịnh Duy Thuyên (2018), “Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình tái hòa nhập cộng đồng”, Bài viết kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 22 Ngơ Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; 23 Nguyễn Hữu Tồn (2013), Tự ý thức hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt tù phạm nhân, Luận án Tiến sỹ, Viện khoa học xã hội; 24 Nguyễn Văn Mười (2018), “Chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu cơng tác thi hành án hình Cơng an tỉnh, phành phố phía Nam”, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân ... hành án hình tình hình 25 CHƢƠNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ LAO ĐỘNG CỦA PHẠM NHÂN 2.1 Quy định pháp luật thi hành án hình sử dụng kết lao động phạm nhân Sử dụng kết lao động phạm nhân việc quan thi hành án. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ LAO ĐỘNG CỦA PHẠM NHÂN THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ... pháp luật thi hành án hình chế độ lao động phạm nhân 1.2 Thực tiễn thực chế độ lao động phạm nhân, hạn chế nguyên nhân .14 1.2.1 Thực tiễn thực chế độ lao động phạm nhân

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phạm Đức Chấn (1999), Tổ chức lao động sản xuất và dạy nghề cho phạm nhân ở các trại giam thuộc lực lượng công an quản lý, Cục V26, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lao động sản xuất và dạy nghề cho phạm nhân ở các trại giam thuộc lực lượng công an quản lý
Tác giả: Phạm Đức Chấn
Năm: 1999
13. Chu Văn Đức (2002), Sự thích ứng tâm lý của phạm nhân với chế độ sinh hoạt và chế độ lao động trong trại giam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thích ứng tâm lý của phạm nhân với chế độ sinh hoạt và chế độ lao động trong trại giam
Tác giả: Chu Văn Đức
Năm: 2002
14. Nguyễn Viết Giang (2014), Kiểm sát việc quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù trong các trại giam của Bộ Công an, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm sát việc quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù trong các trại giam của Bộ Công an
Tác giả: Nguyễn Viết Giang
Năm: 2014
15. Phạm Hồng Hải (2009), Tội phạm học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và nhận thức, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và nhận thức
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2009
16. Vũ Hồng Kiên (2018), “Vấn đề học tập, học nghề của phạm nhân từ thực tiễn tại trại giam Thủ Đức”, Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề học tập, học nghề của phạm nhân từ thực tiễn tại trại giam Thủ Đức”, "Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự”
Tác giả: Vũ Hồng Kiên
Năm: 2018
18. Nguyễn Duy Minh (2008), Công tác tổ chức cho phạm nhân lao động, sản xuất trong nhà xưởng tại trại giam Ngọc Lý, Luận Văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tổ chức cho phạm nhân lao động, sản xuất trong nhà xưởng tại trại giam Ngọc Lý
Tác giả: Nguyễn Duy Minh
Năm: 2008
19. Đào Thị Oanh (1992), Tâm lý học lao động, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lao động
Tác giả: Đào Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1992
20. Nguyễn Văn Sơn (2010), Thi hành án phạt tù tại Trại tạm giam Công an tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành án phạt tù tại Trại tạm giam Công an tỉnh Bình Dương
Tác giả: Nguyễn Văn Sơn
Năm: 2010
22. Ngô Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân ở các trại giam, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho phạm nhân ở các trại giam
Tác giả: Ngô Văn Trù
Năm: 2015
23. Nguyễn Hữu Toàn (2013), Tự ý thức về hành vi phạm tội và hành vi chấp hành hình phạt tù của phạm nhân, Luận án Tiến sỹ, Viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự ý thức về hành vi phạm tội và hành vi chấp hành hình phạt tù của phạm nhân
Tác giả: Nguyễn Hữu Toàn
Năm: 2013
24. Nguyễn Văn Mười (2018), “Chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động của phạm nhân”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả công tác thi hành án hình sự của Công an các tỉnh, phành phố phía Nam”, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động của phạm nhân”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả công tác thi hành án hình sự của Công an các tỉnh, phành phố phía Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Mười
Năm: 2018
2. Bộ luật Tố tụng hình sự (Bộ luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Khác
4. Luật Thi hành án hình sự (Luật số 53/2010/QH13) ngày 17/6/2010 Khác
5. Luật Thi hành án hình sự (Luật số 41/2019/QH14) ngày 14/6/2019 Khác
6. Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam (Luật số 94/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
7. Nghị định số 80/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/9/2011 quy định các biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng Khác
8. Thông tư liên tịch số 04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP của Bộ Tài chính, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ngày 12/01/2010 hướng dẫn thực hiện chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động, dạy nghề của phạm nhân trong các trại giam Khác
9. Thông tư liên tịch số 12/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính ngày 02/12/2013 hướng dẫn về chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động, học nghề của phạm nhân trong trại giam Khác
9. Thông tư số 36/2011/TT-BCA của Bộ Công an ngày 07/11/2011 ban hành nội qui trại giam Khác
10. Thông tư số 16/2011/TT-BCA của Bộ Công an ngày 14/4/2011 quy định về công tác cảnh sát quản giáo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động của phạm nhân theo luật thi hành án hình sự việt nam
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ (Trang 1)
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ  Mã số: 8380104  - Chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động của phạm nhân theo luật thi hành án hình sự việt nam
s ố: 8380104 (Trang 2)
hành án hình sự, Bộ Công an  - Chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động của phạm nhân theo luật thi hành án hình sự việt nam
h ành án hình sự, Bộ Công an (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w