1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Và Tỷ Lệ Nhiễm Bệnh Của Gà Lai HAH - VCN Tại Trường Đại Học Hùng Vương
Tác giả Đinh Thùy Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Cao Văn, ThS. Trần Anh Tuyên
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ ĐINH THÙY LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CỦA GÀ LAI HAH - VCN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Chăn nuôi - Thú y PHÚ THỌ, 2020 Phú Thọ, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ ĐINH THÙY LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CỦA GÀ LAI HAH - VCN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Chăn nuôi - Thú y NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS TS CAO VĂN THS TRẦN ANH TUYÊN PHÚ THỌ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện cho em thực tập Trung tâm thực nghiệm tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu trình thực tập mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Cao Văn thầy ThS Trần Anh Tuyên tận tình hướng dẫn suốt trình viết báo cáo Vì khơng có hướng dẫn, dạy bảo hai thầy em nghĩ báo cáo em khó hồn thiện Trong q trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, bước đầu vào thực tế kiến thức em hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua bảo Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn em cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện thân tốt Em xin chân thành cảm ơn! Viêt Trì, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Đinh Thùy Linh ii MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc gia cầm 2.1.2 Các tính trạng ngoại hình gia cầm 2.1.3 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá gia cầm 2.1.4 Khái niệm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 2.1.5 Tính trạng sản xuất gia cầm 15 2.1.6 Tiêu tốn thức ăn 18 2.1.7 Đăc điểm sinh học gà HAH - VCN 19 2.1.8 Tình hình nhiễm số bệnh thường gặp 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 26 3.4.2 Các tiêu theo dõi 27 3.4.3 Thiết kế thí nghiệm 27 iii 3.4.4 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh 28 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG IV: KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà 35 4.2 Sinh trưởng gà thí nghiệm 36 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy 36 4.2.1 Sinh trưởng tuyệt đối 38 4.2.3 Sinh trưởng tương đối 39 4.3 Tiêu tốn thức ăn 41 4.4 Khả cho thịt 43 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh 45 4.6 Sơ hạch toán kinh tế 46 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tài liệu tiếng việt 50 Tài liệu tiếng anh 51 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bố trí ni dưỡng, chăm sóc gà 27 Bảng 3.2 Chế độ dinh dưỡng gà thịt 28 Bảng 3.3 Lịch phòng vacxin cho gà thịt 30 Bảng 3.4 Lịch sử dụng thuốc bổ cho gà 30 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 35 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy gà HAH - VCN (gram/con) 36 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà HAH - VCN (gram/con/ngày) 38 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối gà HAH - VCN (%) 40 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (kg thức ăn /kg tăng khối lượng) 42 Bảng 4.6 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh thường gặp gà 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ chết gà HAH - VCN 45 Bảng 4.9 Sơ hạch toán kinh tế 46 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 37 Hình 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 39 Hình 4.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 41 Hình 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (kg TĂ/kg TKL) 43 vi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chú thích TN Thí nghiệm ♀ Mái ♂ Trống TTTĂ Tiêu tốn thức ăn CS Cộng TĂ Thức ăn CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống người dân Việt Nam Ngày nay, nhờ tiến di truyền, giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi công tác thú y mà chăn nuôi gia cầm ngày phát triển Trong năm qua, chăn ni gia cầm có xu hướng phát triển mạnh số lượng quy mô Theo số liệu Tổng cục thống kê, tổng đàn gà nước thời điểm tháng 12 năm 2018 đạt 408.970 triệu con, thịt gà 839.573 [17] Khi xã hội ngày phát triển, xu hướng người tìm đến thực phẩm có chất lượng thơm ngon ngày cao Thịt gà thực phẩm phổ biến bữa ăn gia đình việt Trong có giống gà địa gà Ri, gà Hồ, gà H’Mông, đáp ứng thị yếu người tiêu dùng giống gà có khả sản xuất thấp Từ năm 2010, Trung tâm thực nghiê ̣m và bảo tồ n vật nuôi, Viê ̣n Chăn nuôi đã nghiên cứu và tạo các giống gà có chất lượng cao với nhiều đặc tính ưu viêt,̣ công nhận tiến kỹ thuật, công nghệ Trong đó có giống gà lai HAH - VCN kết của tổ hp lai ắ HMụng x ẳ Ai Cp, ó ̣c công nhâ ̣n tiế n kỹ thuật theo định số 21/QĐ - CN - KHTC ngày 26 tháng năm 2014 Cục trưởng Cục chăn nuôi Gà HAH - VCN khắc phục nhược điểm gà H'Mông khả sản xuất thừa hưởng nhiều đặc tính q báu gà H’Mơng thịt đen, xương đen, chất lượng thịt tốt, mỡ ít, thịt dai, thơm ngon Tuy nhiên, nghiên cứu chất lượng thịt, khả thích nghi, khả sinh trưởng, tỷ lệ nhiễm bệnh gà lai HAH - VCN tỉnh Phú Thọ hạn chế, xuất phát từ lí tơi tiến hành nghiên cứu khoa luận: “Đánh giá khả sinh trưởng tỷ lệ mắc bệnh giống gà HAH - VCN trường Đại học Hùng Vương” 39 Hình 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm Qua biểu đồ hình 4.2 nhận thấy sinh trưởng tuyệt đối gà TN tuân theo quy luật sinh trưởng phát dục chung gia cầm Cụ thể sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn có khác thể thời điểm đạt tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đỉnh cao, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đạt đỉnh cao giai đoạn - tuần tuổi 26(gram/con/ngày) có xu hướng giảm dần từ tuần thứ trở thời điểm gà phát triển chất lượng thịt Kết tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cho biết nên giết thịt tuần tuổi hợp lý Đến 12 tuần tuổi, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối giảm xuống thấp, thể trọng thể xấp xỉ 1352,10 g/con, thời điểm thích hợp để kết thúc q trình ni giết thịt Một mặt cho hiệu kinh tế cao, mặt khác, sản phẩm gà HAH - VCN lúc 12 tuần tuổi phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 4.2.3 Sinh trưởng tương đối Từ kết theo dõi khối lượng, xác định tốc độ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm thể qua bảng 4.4 40 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối gà HAH - VCN (%) Giai đoạn Gà TN (tuần tuổi) Mean SE CV GĐ 1- Tuần 72,38 3,84 20,54 GĐ 1-2 57,67 3,19 21,41 GĐ 2-3 40,18 1,79 17,24 GĐ 3-4 30,67 0,94 11,84 GĐ 4-5 32,53 1,02 12,12 GĐ 5-6 27,24 1,10 15,61 GĐ 6-7 27,54 0,63 8,89 GĐ 7-8 23,18 0,72 11,97 GĐ 8-9 17,44 1,06 23,58 GĐ 9-10 12,65 1,05 32,11 GĐ 10-11 8,48 0,22 10,06 GĐ 11-12 4,78 0,21 16,82 Qua bảng 4.4 nhận thấy tốc độ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm giảm dần theo tuổi Trong đó, giai đoạn gà - tuần giảm nhanh so với giai đoạn - 11 tuần tuổi Ở tuần thứ 4, sinh trưởng tương đối gà 30,67% Đến tuần thứ 12, sinh trưởng tương đối lần giảm mạnh 4,78% 41 Hình 4.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm Qua hình 4.3 nhận thấy sinh trưởng tuyệt đối gà lai HAH - VCN giảm dần qua tuần tuổi Tốc độ sinh trưởng tương đối đạt cao tuần tuổi đầu tiên, cụ thể tốc độ sinh trưởng cùa gà TN đạt 72,38% Sau giảm dần, tuần tuổi 30,67% Đến tuần tuổi, tốc độ sinh trưởng tương đối tiếp tục giảm mạnh xuống 27,24% Và đến 12 tuần tuổi sinh trưởng tương đối đàn gà giảm xuống thấp 4,78% Như sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm đạt cao tuần tuổi đầu tiên, giai đoạn - tuần tuổi giảm nhẹ giảm mạnh giai đoạn gà - 12 tuần tuổi từ 23,18% xuống 4,78% 4.3 Tiêu tốn thức ăn Khả tiêu thụ thức ăn gia cầm nói chung, gà nói riêng, phụ thuộc vào yếu tố: giống, tuổi, mùa vụ, hướng sản xuất thành phần dinh dưỡng thức ăn Nói chung, gà có khả sinh trưởng nhanh, sức sản 42 xuất cao thường tiêu thụ thức ăn nhiều Khả tiêu thụ thức ăn đàn gà thí nghiệm qua 12 tuần tuổi tính tốn tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (kg thức ăn /kg tăng khối lượng) Giai đoạn FCR TĂTN MEAN SE - tuần tuổi 0,62 2,17 0,012 - tuần tuổi 2,31 2,65 0,018 - 12 tuần tuổi 4,66 3,45 0,018 Toàn kỳ 3,94 2,92 0,010 Kết nghiên cứu bảng 4.5 cho thấy hiệu sử dụng thức ăn tỷ lệ thuận với tốc độ sinh trưởng gà Hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm tăng dần qua tuần tuổi Cụ thể chia thành giai đoạn: giai đoạn đầu từ - tuần tuổi FCR 2,17(kg TĂ/ Kg tăng khối lượng), giai đoạn từ - tuần tuổi FCR gà thí nghiệm 2,65(kg TĂ/kg tăng khối lượng) Ở giai đoạn cuối - 12 tuần tuổi FCR tăng lên đạt 3,45(kg TĂ/kg tăng khối lượng) Trung bình kỳ tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng gà thí nghiệm 2,92 (kg TĂ/kg tăng khối lượng) 43 Hình 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (kg TĂ/kg TKL) Qua hình 4.4 nhận thấy gà lai HAH - VCN giai đoạn - tuần tuổi tốc độ sinh trưởng mạnh, FCR thấp Giai đoạn - 12 gà có xu hướng sinh trưởng chậm lại FCR tăng lên, FCR tồn kỳ 2,92 So với gà H’Mơng có FCR 3,30 - 3,33 theo Lương Thị Hồng (2005) Như FCR gà lai HAH - VCN thấp tốc độ chuyển hóa thức ăn tốt gà H’Mông 4.4 Khả cho thịt Khả cho thịt tiêu quan trọng chăn nuôi gà thịt thương phẩm Năng suất thịt đánh giá qua việc mổ khảo sát gà thời điểm 84 ngày tuổi (mỗi lô chọn con, gà chọn mổ khảo sát có khối lượng trung bình lô) dựa vào tiêu khối lượng thân thịt, khối lượng thịt đùi, khối lượng thịt ngực Kết mổ khảo sát trình bày bảng 4.6 44 Bảng 4.6 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi Chỉ tiêu theo dõi Tính Mean SE CV Đực 1613,33 52,4 5,62 Cái 1250,00 28,9 Đực 1288,33 50,9 6,84 Cái 921,33 24,3 4,56 Đực 79,82 0,62 1,35 Cái 73,70 0,24 0,57 Đực 138,67 9,96 12,44 Cái 94,67 7,88 14,42 Đực 21,47 0,71 5,8 Cái 20,49 1,2 10,12 Đực 111,33 10,9 16,98 Cái 88,00 10,4 20,45 Đực 17,20 1,05 10,58 Cái 19,01 1,74 15,58 Đực 250,00 20,86 29,42 Cái 182,67 18,28 34,87 Tỷ lệ (thịt đùi + thịt ngực)/thịt Đực 19,34 1,05 7,85 xẻ(%) Cái 22,40 1,42 10,98 KL sống (g) KL thịt xẻ (g) Tỷ lệ thịt xẻ (%) KL thịt đùi (g) Tỷ lệ thịt đùi (%) KL thịt ngực (g) Tỷ lệ thịt ngực (%) KL (thịt đùi + thịt ngực) biệt Qua bảng 4.6 nhận thấy tuần thứ 12 tỷ lệ thịt xẻ trung bình gà TN (con trống , %; mái 73,70%) Tỷ lệ thịt đùi gà TN (con trống 21,47%; mái 20,49%) Tỷ lệ thịt ngực gà TN (con trống 17,20%; mái 19,01%) Tương tự tỷ lệ thịt ngực + thịt đùi/thịt xẻ gà TN (con trống 19,34%, mái 22,40%) Theo Nguyễn Viết Thái, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Lương Thị Hồng Trần Quốc Hùng (2011) tỷ lệ thân thịt gà trống HAH - VCN 78,63%; Tỷ lệ thịt đùi 22,48%; Tỷ lệ thịt ngực 17,82% 45 [11] Như kết mổ khảo sát thí nghiệm tương tương với kết nghiên cứu Nguyễn Viết Thái cs 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh thường gặp gà Chỉ tiêu theo dõi STT Số lượng gà mắc (con) Tỷ lệ (%) Số gà nhiễm bệnh bạch lỵ 64 12,80 Số gà nhiễm bệnh cầu trùng 52 10,40 Số gà nhiễm bệnh đầu đen 34 6,80 Tổng số gà mắc bệnh 150 30,00 Qua bảng 4.7 nhận thấy, số gà bị nhiễm bệnh bạch lỵ gà HAH - VCN 64 con, chiếm 12,8% so với tổng đàn; bệnh cầu trùng số nhiễm 52 con, chiếm 10,04% con; bệnh đầu đen số nhiễm bệnh đầu đen 34 chiếm 6,8% so với tổng đàn Tổng số gà mắc bệnh 150 con, chiếm 30% tổng đàn Bảng 4.8 Tỷ lệ chết gà HAH - VCN STT Chỉ tiêu theo dõi Số lượng gà chết (con) Tỷ lệ (%) Số gà chết bệnh bạch lỵ 15 3,00 Số gà chết bệnh cầu trùng 1,80 Số gà chết bệnh đầu đen 1,20 Số gà chết nguyên nhân khác 1,00 Tổng số gà chết 35 7,00 Tỷ lệ mắc bệnh bạch lỵ chủ yếu gặp giai đoạn đầu từ đến tuần tuổi nhiên, tỷ lệ chiếm mức thấp 3% Bệnh cầu trùng mắc giai đoạn tuần tuổi, tỷ lệ mắc 1,8% Bệnh đầu đen mắc giai đoạn gà tuần tuổi với tỉ lệ mắc 2,09% Sở dĩ vậy, giai đoạn này, gà cịn nhỏ, sức đề kháng 46 Để hạn chế vấn đề này, cần đặc biệt ý khâu chăm sóc phịng bệnh: cho ăn đủ dinh dưỡng, tiêm phòng bệnh vacxin đầy đủ, môi trường chuồng nuôi đảm bảo, định kỳ tiêu độc khử trùng Khi phát gà mắc bệnh tiến hành mổ khám đưa phác đồ điều trị thích hợp để điều trị nhằm giảm thiểu thỉ lệ chết đàn 4.6 Sơ hạch toán kinh tế Trong chăn ni gia cầm, chi phí khoản yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm Do để mang lại hiệu kinh tế cao, ngồi yếu tố giống, người ta phải tính tốn đến chi phí cho 1kg tăng khối lượng thấp Vì chi phí thức ăn thường chiếm 70 - 80% giá thành sản phẩm nên định nhiều đến hiệu kinh tế, bên cạnh trình độ chăm sóc, ni dưỡng yếu tố khác giá thị trường, nhu cầu tiêu dùng, môi trường chăn ni yếu tố góp phần làm tăng, giảm giá trị sản phẩm chăn nuôi Để đánh giá hiệu chăn nuôi gà thí nghiệm chúng tơi sơ hạch tốn chi phí thức ăn thuốc thú y cho 1kg thịt tăng gà thí nghiệm Kết thu thể bảng 4.7 Bảng 4.9 Sơ hạch toán kinh tế Chỉ tiêu theo dõi 500 (con) (con) Khối lượng ban đầu (kg/con) 18,01 0,036 Khối lượng kết thúc (kg/con) 628,68 1,35 Khối lượng tăng thêm (kg) 610,60 1,32 Tổng thức ăn thu nhận (kg) 1,787,55 3,84 Chi phí giống (đồng) 7,000,000 14,000 Chi phí thức ăn (đồng) 17,875,517 38,441 1,710,270 3,678 2,601,210 5,594 Chi phí thuốc thú y (phịng bệnh chữa bệnh (đồng) Chi phí vật tư (đồng) 47 Tổng chi phí (đồng) 28,696,998 61,714 Tổng thu (đồng) 40,864,200 87,880 Lợi nhuận (đồng) 12,167,202 26,166 Hạch tốn chi phí sản xuất tính tổng thu trừ tổng chi, phần này, chúng tơi khơng tính chi phí nhân cơng chăm sóc điện nước Giá gà xuất chuồng tính 65,000 đ/kg, lợi nhuận thu trung bình đầu gà khoảng 26,200 đồng 48 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thực tế chăn nuôi cho thấy gà lai HAH - VCN thích hợp với điều kiện khí hậu Phú Thọ nói chung Trung tâm thực nghiệm trường Đại học Hùng Vương nói riêng với phương thức ni nhốt Tỷ lệ nuôi sống cao 93% Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm tăng liên tục qua tuần tuổi, cụ thể tuần tuổi thứ tuần tuổi thứ 12 36,17g 1352,10g Sinh trưởng tuyệt đối xu hướng tăng dần, cao giai đoạn tuần - 26g/con/ngày Tốc độ sinh trưởng tương đối gà lai HAH - VCN thí nghiệm giảm dần qua tuần tuổi, cao giai đoạn tuần sơ sinh - tuần tuổi 72,38% Hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm tốt, FCR tồn kỳ từ sơ sinh - 12 tuần tuổi 2.92(kg TĂ/kg tăng khối lượng) Khả cho thịt gà lai HAH - VCN thí nghiệm tương đối cao cụ thể như: tỷ lệ thịt xẻ 79,82% trống 73,70% mái; tỷ lệ đùi trống 21,47% mái 20,49%; tỷ lệ ngực trống 17,20% mái 19,01%; tương tự tỷ lệ thịt ngực + thịt đùi/thịt xẻ gà TN (con trống 19,34%, mái 22,40%) Tỷ lệ mắc bệnh bạch lỵ, cầu trùng, đầu đen gà thí nghiệm 3%;1,8%;1,2% Nuôi gà lai HAH - VCN đem lại hiệu kinh tế cao thu lãi 12.167.000 đồng 465 5.2 Kiến nghị Tiếp tục thực việc đánh giá khả sinh trưởng theo dõi tỉ lệ nhiễm bệnh gà lai HAH - VCN (là kết của tổ hợp lai ¾ H’Mơng x ¼ Ai Cập) chăm sóc làm thí nghiệm sở, thời điểm khác năm, với số gà lớn để có kết luận xác Tiếp tục 49 nghiên cứu thêm bệnh gà đưa biện pháp phòng trị thích hợp Tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà nâng cao kinh tế hiệu Nhà trường khoa Nông - lâm - ngư tiếp tục cho sinh viên khóa sau thực tập địa điểm Trung tâm thực nghiệm để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ân, Nguyễn Thị Mai (2006) Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2004), Kỹ thuật chăn ni phịng trị bệnh cho gà, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (2001), Dinh dưỡng Thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, 259 trang Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà H’Mơng ni bán cơng nghiệp đồng miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm I Nguyên Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 172 - 176 Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng chất lượng thịt giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Theo Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Văn Lưu (2005), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt gà H’Mong, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, NXB NN 10 Trần Đình Miên , Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Viết Thái, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu Lương Thị Hồng (2011), khả sinh sản gà lai F1 (H’Mong - Ai Cập) F1(Ai Cập - 51 H’Mong) Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 31; Viện Chăn Nuôi - Bộ nông nghiệp PTNN, tháng năm 2011, trang - 11 12 Nguyễn Viết Thái, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Lương Thị Hồng Trần Quốc Hùng (2011), khả sinh sản xuất thịt số tổ hợp lai gà H’Mong với gà Ai Cập Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni số 31; Viện Chăn Nuôi - Bộ nông nghiệp PTNN, tháng năm 2011, trang 28 - 31 13 Phạm Công Thiếu, Võ Văn Sự, Hồ Lam Sơn (2001), Kết nghiên cứu bảo tồn chọn lọc phát triển gà H’Mông qua hệ nuôi Viện Chăn nuôi, Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990- 2004, NXBNN 14 Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm”, Thông tin KHKT nông nghiệp số 11, tr: 1- 15 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, di truyền, giống chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 16 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, trang 105 – 133 17.Tổng cục thống kê chăn nuôi, https://channuoivietnam.com/thong-ke-channuoi II Tài liệu tiếng anh 18 Brandsch H Bilechel H (1972), Cơ sở nhân giống ni dưỡng gia cầm, Người dịch Nguyễn Chí Bảo, NXB khoa học kỹ thuật 19 Chambers J R And Becker Richard A 91984) An Interactive Environment For dât Analysis and Graphics Wadsworth Advanced Book Program, 0102 - 1984 20 Deaton (1976) Fallie 1973 – 1974, Thức ăn gà, NXB khoa học kỹ thuật 21 Willson S.P (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in Broiler”, Poultry Sci 48, pp: 495 MỘT SỐ ẢNH CHỤP TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP Ảnh 1: Chuẩn bị quây úm Ảnh 2: Úm gà Ảnh 3: Mài mỏ gà lần Ảnh 4: Cân gà theo tuần Ảnh 5: Tiêm vacxin Ảnh 6: Gà lớn ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ ĐINH THÙY LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CỦA GÀ LAI HAH - VCN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... nuôi trường Đại học Hùng Vương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung thêm thông tin khả sinh trưởng, chất lượng thịt, khả nhiễm bệnh gà lai HAH - VCN nuôi trường Đại học Hùng Vương. .. giống gà HAH - VCN trường Đại học Hùng Vương? ?? 2 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá khả sinh trưởng, hiệu chuyển hóa thức ăn suất thịt gà lai HAH - VCN nuôi trường Đại học Hùng Vương Đánh giá tỷ lệ

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Bố trí nuôi dưỡng, chăm sóc gà - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 3.1. Bố trí nuôi dưỡng, chăm sóc gà (Trang 36)
Bảng 3.2. Chế độ dinh dưỡng của gà thịt - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 3.2. Chế độ dinh dưỡng của gà thịt (Trang 37)
Bảng 3.4. Lịch sử dụng thuốc bổ cho gà Đối với gà con từ 1 - 30 ngày tuổi  - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 3.4. Lịch sử dụng thuốc bổ cho gà Đối với gà con từ 1 - 30 ngày tuổi (Trang 39)
Bảng 3.3. Lịch phòng vacxin cho gà thịt - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 3.3. Lịch phòng vacxin cho gà thịt (Trang 39)
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) Tỷ lệ sống gà HAH - VCN thí nghiệm  - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) Tỷ lệ sống gà HAH - VCN thí nghiệm (Trang 44)
Kết quả theo dõi về khối lượng gà qua các tuần tuổi được thể hiệ nở bảng 4.2 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
t quả theo dõi về khối lượng gà qua các tuần tuổi được thể hiệ nở bảng 4.2 (Trang 45)
Hình 4.1. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Hình 4.1. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm (Trang 46)
Bảng 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của gà HAH - VCN (gram/con/ngày) Giai đoạn   - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của gà HAH - VCN (gram/con/ngày) Giai đoạn (Trang 47)
Hình 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Hình 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (Trang 48)
Bảng 4.4. Sinh trưởng tương đối của gà HAH - VCN (%) Giai đoạn   - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.4. Sinh trưởng tương đối của gà HAH - VCN (%) Giai đoạn (Trang 49)
Hình 4.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Hình 4.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (Trang 50)
Hình 4.4. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (kg TĂ/kg TKL)  - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Hình 4.4. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (kg TĂ/kg TKL) (Trang 52)
Bảng 4.6. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.6. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi (Trang 53)
Bảng 4.7. Tỷ lệ mắc 3 bệnh thường gặp trên gà - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.7. Tỷ lệ mắc 3 bệnh thường gặp trên gà (Trang 54)
Bảng 4.9. Sơ bộ hạch toán kinh tế - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ lệ mắc bệnh của giống gà HAH - VCN tại trường Đại học Hùng Vương
Bảng 4.9. Sơ bộ hạch toán kinh tế (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w