1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ảnh hưởng của bổ sung cao chiết một số thảo dược vào khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất của gà mía thương phẩm

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ ĐẶNG THỊ HỒNG VÂN ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CAO CHIẾT MỘT SỐ THẢO DƯỢC VÀO KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÍA THƯƠNG PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú y Phú Thọ, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ ĐẶNG THỊ HỒNG VÂN ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CAO CHIẾT MỘT SỐ THẢO DƯỢC VÀO KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÍA THƯƠNG PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú y GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG HOÀNG LÂM Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, số liệu kết trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn em trực dõi, thu thập với thái độ khách quan, trung thực Em xin cam đoan rằng, giúp đỡ để hồn thành khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Việt Trì, ngày….tháng….năm…… Sinh Viên ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau thời gian tiến hành nghiên cứu tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Để hoàn thành chuyên đề nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình tập thể cá nhân Để đáp lại tình cảm đó, qua xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu Để hồn thành chun đề tốt nghiệp này, với lịng kính trọng sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban chủ nhiệm Khoa Nơng– Lâm- Ngư tồn thể thầy cô giáo khoa đào tạo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Thầy giáo TS Đặng Hoàng Lâm trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành đề tài Xin cảm ơn thầy cô Viện nghiên cứu ứng dụng Trường Đại học Hùng Vương toàn thể bạn môn Chăn nuôi - Thú y đầu tư nhiều công sức, thời gian giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành thực tập tốt nghiệp Việt Trì, ngày….tháng….năm…… Người hướng dẫn Sinh Viên Đặng Thị Hồng Vân iii MỤC LỤC CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm chung gia cầm 2.1.2 Giới thiệu giống gà Mía 2.1.3 Sức sản xuất thịt gia cầm yếu tố ảnh hưởng 2.1.4 Chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng 2.1.5 Tổng quan khả kháng khuẩn thảo dược 2.1.6 Tổng quan vể khả kháng khuẩn số loại thảo dược nghiên cứu 16 2.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 20 2.2.1 Khả chế biến thảo dược sử dụng thức ăn chăn nuôi Việt Nam 20 2.2.2 Bổ sung thảo dược nhằm nâng cao sức sản xuất chăn nuôi gia cầm 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Thời gian địa điểm 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đánh giá khả sinh trưởng gà thí nghiệm 33 4.2 Đánh giá khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 34 4.3 Đánh giá khả phịng bệnh gà thí nghiệm 36 4.4 Đánh giá chất lượng thịt chất lượng thân thịt 39 iv 4.5 Đánh giá ảnh hưởng bổ sung cao chiết thảo dược phần ăn đến trao đổi chất gà Mía thương phẩm 40 4.5.1 Ảnh hưởng bổ sung thảo dược phần ăn đến tiêu sinh lý máu 40 4.5.2 Ảnh hưởng bổ sung cao chiết thảo dược phần ăn đến tiêu sinh hóa máu 41 4.5.3 Ảnh hưởng bổ sung cao chiết thảo dược phần ăn đến khối lượng gan, lách chiều dài ruột gà Mía 42 4.6 Đánh giá ảnh hưởng bổ sung cao chiết thảo dược phần ăn đến hệ vi sinh vật đường ruột gà Mía 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đánh giá khả sinh trưởng gà thí nghiệm 33 Bảng 4.2 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 35 Bảng 4.3 Đánh giá khả phịng bệnh gà thí nghiệm 36 Bảng 4.4: Ảnh hưởng bổ sung cao chiết số thảo dược đến chất lượng thân thịt chất lượng thịt gà Mía thương phẩm 39 Bảng 4.5 Ảnh hưởng bổ sung cao chiết thảo dược phần ăn đến tiêu sinh lý máu gà Mía 40 Bảng 4.6 Ảnh hưởng bổ sung thảo dược phần ăn đến tiêu sinh hóa máu gà Ri lai 41 Bảng 4.7 Ảnh hưởng bổ sung thảo dược phần ăn đến khối lượng gan, lách chiều dài ruột gà Mía 43 Bảng 4.8 Ảnh hưởng bổ sung thảo dược phần ăn đến số lượng tế bào vi khuẩn /1g chất chứa hồi tràng manh tràng gà Mía 44 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATSH An toàn sinh học ĐC Đối chứng Cs Cộng FCR Feed Conversion Rate (Hệ số chuyển hóa thức ăn) G Gam Kg Kilogam KPCS Khẩu phần sở SE Standard Error of Mean (Sai số trung bình mẫu) TĂ Thức ăn TN1 Thí nghiệm TN2 Thí nghiệm VCK Vật chất khơ GRAN% Granulocyte Percent (Tỷ lệ bạch cầu hạt) (%) GRAN# Granulocyte Count (Số lượng bạch cầu hạt) HCT Hemato (Tỷ lệ thể tích hồng cầu) HGB Hemoglobin Concentration (Nồng độ hemoglobin) LYM% Lymphocyte Percent (Tỷ lệ tế bào bạch cầu lympho) LYM # Lymphocyte Count (Số lượng tế bào bạch cầu lympho) MCH Mean corpusculer Hemoglobin (Số lượng trung bình Hemoblobin hồng cầu) MCHC Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration (Nồng độ trung bình ) vii MCV Mean corpusculer volumr (Thể tích trung bình hồng cầu) WBC White Blood Cell Count (Bạch cầu) MID % Monocyte Percent (Tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn) MID# Monocyte Count (Số lượng bạch cầu đơn nhân lớn) NGHE Khẩu phần đối chứng bổ sung 0,3 % bột nghệ PLT Platele Count (Số lượng tiểu cầu đơn vị thể tích máu) GRAN% Granulocyte Percent (Tỷ lệ bạch cầu hạt) (%) CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Sử dụng bất hợp lý kháng sinh gây nên tác động không tốt cho sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng xấu tới môi trường vật nuôi, đặc biệt làm xuất chủng vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc Các khảo sát năm 2017 Cục Thú y 208 trang trại chăn nuôi gia cầm Tiền Giang thấy, mức sử dụng kháng sinh cao gấp lần so với quy định Trong đó, 84% kháng sinh sử dụng với mục đích phịng bệnh Khơng vậy, việc sử dụng thức ăn chăn ni có trộn sẵn thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao Trong chu kỳ chăn nuôi, 72% số trang trại sử dụng loại kháng sinh để phịng bệnh trị bệnh kích thích tăng trưởng Để khắc phục tượng tồn dư kháng sinh từ ngày 1/1/2006 Liên minh Châu Âu EU cấm hoàn toàn việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn ni mục đích kích thích sinh trưởng Ở nước ta, theo dự thảo Luật chăn nuôi, sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích kích thích sinh trưởng bị cấm hồn tồn Việc cấm sử dụng kháng sinh làm giảm suất vật nuôi, giảm hiệu sử dụng thức ăn tăng chi phí sản xuất Do vậy, để giảm thiểu việc loại bỏ kháng sinh chăn nuôi, sử dụng sản phẩm thay kháng sinh nhu cầu thiết để đảm bảo xuất vật nuôi chi phí sản xuất Sử dụng kháng sinh với liều liều điều trị ảnh hưởng tới 5-15% khả sinh trưởng với gia súc non 5% tỷ lệ ni sống Hướng tìm hợp chất có nguồn gốc tự nhiên thay kháng sinh tổng hợp vừa đảm bảo việc phòng bệnh cho vật nuôi vừa không gây tồn dư sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm chăn ni Thảo dược có hoạt tính kháng khuẩn thay hồn tồn việc bổ sung kháng sinh tổng hợp thức ăn chăn nuôi nhằm hạn chế tồn dư kháng sinh thực phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi, hạn chế tính đa kháng thuốc vi sinh vật, đảm bảo ổn định trạng thái cân mơi trường sinh thái (Nguyễn Quang Tính, 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Bổ sung 0,15% hỗn hợp cao chiết thảo dược vào phần ăn gà có tác dụng làm tăng khả sinh trưởng gà thí nghiệm, đặc biệt mức bổ sung 0,15% hỗn hợp cao chiết thảo dược, có hàm lượng dược liệu 0,5% VCK phần ăn gà cho kết cao (trung bình đạt 1965,38 g/con) cao lô ĐC 164,25 g/con Bổ sung 0,15% hỗn hợp cao chiết thảo dược vào phần ăn gà giai đoạn 4-20 tuần tuổi có tác dụng làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (lô TN1 giảm 0,36 kg thức ăn/kg tăng trọng; lô TN2 giảm 0,54 kg thức ăn/kg tăng trọng so với lô ĐC) Bổ sung hỗn hợp cao chiết thảo dược không làm ảnh hưởng tới khả sử dụng thức ăn gà thí nghiệm Bổ sung Bổ sung 0,15% hỗn hợp cao chiết thảo dược làm tăng tỷ lệ nuôi sống (lô TN1 tăng 2% so với lô ĐC; lô TN2 tăng 3,6% so với lô ĐC), giảm tỷ lệ ngày nuôi bị bệnh đường hô hấp (lô TN1 giảm 3,36% so với lô ĐC; lô TN2 giảm 6,72% so với lô ĐC), giảm tỷ lệ chết bệnh hô hấp (lô TN1 giảm 1,6% so với lô ĐC; lô TN2 giảm 2,8% so với lô ĐC), giảm tỷ lệ ngày điều trị bệnh hô hấp (lô TN1 giảm 5,04% so với lô ĐC; lô TN2 giảm 10,08% so với lô ĐC), giảm tỷ lệ ngày nuôi bị bệnh đường tiêu hóa (lơ TN1 giảm 3,36% so với lơ ĐC; lô TN2 giảm % 5,04% so với lô ĐC), giảm tỷ lệ chết bệnh tiêu hóa (lơ TN1 giảm 1,6% so với lô ĐC; lô TN2 giảm 2% so với lô ĐC), giảm tỷ lệ ngày điều trị bệnh tiêu hóa (lơ TN1 giảm 4,2% so với lơ ĐC; lô TN2 giảm 5,88% so với lô ĐC) Bổ sung 0,15% hỗn hợp cao chiết thảo dược dược không làm ảnh hưởng đến tiêu sinh lí làm thay đổi nồng độ ALAT máu gà Bổ sung 0,15% hỗn hợp cao chiết thảo dược không làm ảnh hưởng tới chất lượng thân thịt gà thí nghiệm 47 Bổ sung 0,15% hỗn hợp cao chiết thảo dược phần ăn cho gà làm giảm số lượng vi khuẩn E.coli manh tràng hồi tràng 5.2 Đề nghị Tiếp tục thực thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng bổ sung cao chiết hỗn hợp thảo dược đối tượng động vật khác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Bùi Hữu Đoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Duy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm , Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh, 2011 Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lương Phượng) Tạp chí Khoa học Phát triển 9, 941-947 Diệp Thị Lệ Chi, 2016 Xác định tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng tổng số cám gạo sấy cám gạo trích ly phương pháp in vivo gà Tạp chí khoa học, số 24 Trường Đại học Trà vinh Đặng Hoàng Lâm, Nguyễn Tài Năng, , 2014 Đánh giá khả kháng khuẩn gây bệnh tiêu chảy lợn số loại thảo dược Khoa học công nghệ Đại học Hùng Vương 30, 85-90 Đặng Minh Phước, 2011 Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm acid hữu cơ, probiotic, thảo dược thay kháng sinh thức ăn heo cai sữa Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi, Đ.T., 2006 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Thông tin truyền thông Đỗ Tất Lợi, Đ.T., 2006 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Thông tin truyền thông Đỗ Tất Lợi, Ngô Xuân Thu, N.X., 1970 Dược liệu vị thuốc Việt Nam, tập NXB Y học Huỳnh Kim Diệu, 2011 Sự chủng tính kháng khuẩn gừng (Zingiber officinale Roscoe) nghệ (Curcuma longa L.) Khoa học kỹ thuật thú y 10 Lã Văn Kính cs, 2015 Ảnh hưởng chế phẩm thảo dược bào chế từ xuyên tâm liên, dây cóc, gừng bổ sung vào thức ăn cho gà đến số tiêu 49 suất gà thịt giống Cobb-308 Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 3, năm 2012, trang 81-85 11 Lâm Minh Thuận Bùi Thị Kim Phụng (2012), Nghiên cứu chế phẩm hỗn hợp từ gừng, nghệ tỏi bổ sung vào thức ăn cho gà, Đại học Nông lâm TP.HCM 12 Nguyễn Tài Năng cs , 2018 Dự án sản xuất thử nghiệm chế phẩm thảo dược có hoạt tính kháng khuẩn sử dụng thức ăn chăn ni khoa học công nghệ Đại học Hùng Vương 13 Nguyễn Tài Năng, 2018 Hồn thiện quy trình sản xuất sử dụng chế phẩm thảo dược thay kháng sinh thức ăn chăn nuôi lợn Báo cáo tổng hợp dự án sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh Phú Thọ Trường Đại học Hùng Vương 14 Nguyễn Tài Năng, Nguyễn Thị Quyên, Hoàng Thị Phương Thuý, Hoàng Thị Hồng Nhung, Đỗ Thị Phương Thảo, Trần Anh Tuyên, 2018 Hoàn thiện quy trình sản xuất sử dụng chế phẩm thảo dược thay kháng sinh thức ăn chăn nuôi lợn In Báo cáo tổng hợp dự án sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh Phú Thọ Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 15 Nguyễn Quang Tính, 2011 Nghiên cứu, bào chế sử dụng số thảo dược để phòng, trị bệnh cho gia súc, gia cầm In Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp Bộ Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Nguyễn thị minh khang (2014) Ảnh hưởng bổ sung bột sả lên suất sinh trưởng gà thịt Cobb500 Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng trường Đại học Cần Thơ 17 Nguyễn Phước Tương, Hoàng Sỹ Hùng, 1986 Bệnh phân trắng bệnh ỉa chảy lợn- Hiệu lực điều trị dạng bào chế vàng đắng Pages 4175421 Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 18 Nguyễn Phước Tương, Kiều Minh Lực, Phạm Thị Túy, Phạm Thành, 1989 Hiệu lực chữa trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn chế phẩm vối táo ta Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp 294-297 50 19 Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Thu Năm, Trần Thị Minh Tuyền, 2011 Tác dụng tỏi, nghệ lên số lượng vi khuẩn sinh acid lactic vi khuẩn gây bệnh hội phân heo từ 30 đến 90 ngày tuổi Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi số 12 (153) tr:2-9 20 Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Thị Dân, Hồ Thị Nga, Lâm Thị Xuân Bình, 2010 Hiệu sử dụng tỏi, nghệ phần thức ăn heo ni thịt Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi số 3, 2-10 21 Phạm Thành Định cs, 2017 Nghiên cứu sức sản xuất thịt gà Lạc Thủy ni tỉnh Đồng Nai Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, ISSN 18591388, tập 126, Số 3A, 2017, Tr 201-211 22 Phan Thị Phương Thanh, 2018 Bổ sung hỗn hợp thảo dược riềng, rẻ quạt, cỏ sữa mức 0,3% vào phần ăn đến tăng trọng, giảm tiêu tốn thức ăn, giảm tỷ lệ nhiễm bệnh gà thịt thả vườn Báo cáo tổng hợp kết đề tài NCKH cấp sở Trường Đại học Hùng Vương Tài liệu tham khảo nước 23 Burt, S., 2004 Essential oils : their antibacterial properties and potential applications in food – a review International Journal of Food Microbiology 94, 223-253 24 Pratima Acharya, A., Woo Kyun, K., 2017 Overview of Prebiotics and Probiotics: Focus on Performance, Gut Health and Immunity – A Review Ann Anim Sci 17, 949-966 25 Roto, S.M., Rubinelli, P.M., Ricke, S.C., 2015 An Introduction to the Avian Gut Microbiota and the Effects of Yeast-Based Prebiotic-Type Compounds as Potential Feed Additives Frontiers in veterinary science 2, 28-28 26 Roto, S.M., Rubinelli, P.M., Ricke, S.C., 2015 An Introduction to the Avian Gut Microbiota and the Effects of Yeast-Based Prebiotic-Type Compounds as Potential Feed Additives Frontiers in veterinary science 2, 28-28 51 27 Walter, J., 2008 Ecological role of lactobacilli in the gastrointestinal tract: implications for fundamental and biomedical research Appl Environ Microb 74, 4985-4996 28 Walter, J., 2008 Ecological role of lactobacilli in the gastrointestinal tract: implications for fundamental and biomedical research Appl Environ Microb 74, 4985-4996 29 Al-Sultan, S.I., 2003 The effect of Curcuma longa (Tumeric) on overall performance of broiler chickens International Journal of Poultry Science 2, 351-353 30 Aggarwal, K.C., 1996 Therapeutic action of garlic constituents Med, Res Rev 16, 111- 124 31 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetic, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627-628 32 Saleem, M., Mamona, N., Ali, M.S., Hussain, H., Lee, Y.S., Riaz, N., Jabbar, A., 2010 Antimicrobial natural products: an update on future antibiotic drug candidates, Natural Product Reports 27, 238–254 33 Onu, P.N., 2010 Evaluation of two herbal spices as feed additives for finisher broilers Biotechnology in Animal Husbandary 26, 383-392 34 Herawati, Marjuki, 2011 The effect of feeding red ginger (Zingiber officinale Rosc) as phytobiotic on broiler slaughter weight and meat quality International Journal of Poultry Science 10, 983-986 35 Frankic, T., Volic, M., Salobir, J., Rezar, V., 2009 Use of herbs and spices and their extracts in animal nutrition Acta argriculturae Slovenica 94, 95-102 36 Zhang, B.B., Dai, Y., Liao, Z.X., Ding, L.S., 2010 Three new antibacterial active diarylheptanoids from Alpinia officinarum Fitoterapia 81, 948-952 37 Windisch, W., Schedle, K., Plitzner, C., Kroismayer, A., 2008 Use of phytogenic products as feed additives for swine and poultry J Anim Sci 86, E140-148 52 38 Silva, N.C.C., Fernades, J.A., 2010 Biologycal properties of medicinal plants : a review of their antimrobial activity The Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases 16, 402-413 39 M.A Magda cộng sự, Antimicrobial efficacy of Rheum palmatum, Curcuma longa and Alpinia officinarum extracts against some pathogenic microorganisms Afican Journal of Biotechnology, 2011 10(58): p 12058-63 40 A.K Indrayan cộng sự, Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Alpinia officinarum Rhizome India Journal of Chemistry, 2007 46B: p 2060-63 Tài liệu từ Website 41 http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ 42 https://nongnghiep.vn/ky-thuat-nuoi-ga-mia-va-phong-benh-bang-thao- duoc-d263401.html 43 http://healthplus.vn/viem-hong-da-co-cay-re-quat-d18477.html PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Đàn gà TN tuần tuổi Đàn gà TN tuần tuổi Đàn gà TN 12 tuần tuổi Đàn gà TN 12 tuần tuổi Gà bị cầu trùng manh tràng Gà bị cầu trùng ruột non Phân gà bị cầu trùng Phân gà bị cầu trùng Gà bị bệnh ORT Gà TN bị bệnh CRD Sản phẩm cao chiết thảo dược TN Phân lập vi khuẩn Vi khuẩn Lactic môi trường MRS Agar Vi khuẩn Samonella (manh Vi khuẩn E.coli môi trường tràng) môi trường SS EMB Agar Agar PHỤ LỤC Quy trình sản xuất cao chiết thảo dược - Sơ chế thảo dược: Dược liệu đầu vào phải kiểm tra chất lượng theo quy định, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy nhẹ đến khô, tán thành bột - Nấu cao: Phần dược liệu lại cho vào nồi nấu, đổ nước ngập dược liệu 10cm, đun sơi liên tục 2h (tính từ lúc sôi) Rút dịch chiết, lọc kỹ qua nhiều lớp vải để loại tạp chất thô, lọc qua máy lọc ép dịch chiết Thêm nước vào ngập bã dược liệu 5cm, đun sôi liên tục 2h Rút kiệt lấy dịch chiết, lọc kỹ qua nhiều lớp vải để loại bỏ tạp thô, lọc qua máy lọc ép dịch chiết Gộp dịch chiết cho vào chung nồi, cô chân không tạo thành cao đặc.Theo tỷ lệ 10: (10 kg nguyên liệu khô 1kg cao chiết) - Sấy cao dược liệu: Cho từ từ tá dược vào cao, trộn 20 phút Cao dược liệu chứa tá dược sấy khơ, nghiền nhỏ - Đóng gói: Sản phẩm bột khô thảo dược kiểm tra thành phẩm đạt yêu cầu, tiến thành đóng gói theo quy cách - Bảo quản: Sản phẩm bảo quản nhiệt độ phịng, nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh sáng mặt trời PHỤ LỤC Lịch phòng bệnh cho gà TN Bảng 2.1 Lịch phòng bệnh cho gà thí nghiệm ( Số lượng 750 con, ngày nhập: 15/09/2019) Ngày tuổi Vacxin/thuốc Phòng bệnh Đường đưa thuốc ND-IB Newcasle + Viêm phế Nhỏ mắt/ nhỏ mũi quản truyền nhiễm Nhỏ mắt/ nhỏ mũi Gumboro Gumboro 10 Đậu gà, ILT Đậu gà, viêm khí Chủng quản truyền nhiễm mũi cánh, nhỏ 11-13 Cầu trùng gà Cầu trùng Nhỏ miệng 14 Gumboro Gumboro Nhỏ mắt/ nhỏ mũi 21 ND – IB Newcasle + Viêm phế Nhỏ mắt/ nhỏ mũi quản truyền nhiễm 45 Newcasle Newcasle 46-50 Cầu trùng gà Cầu trùng 55 Cúm Cúm gia cầm 60 Bung lông bật Cắn mổ Tiêm da Tiêm da Cho uống cựa + Thức ăn gà thí nghiệm chia làm giai đoạn: giai đoạn từ 22-56 sử dụng thức ăn cám GS2, giai đoạn từ 57- xuất chuồng sử dụng thức ăn cám GS3 PHỤ LỤC Thành phần giá trị dinh dưỡng phần ăn cho gà TN Thành phần giá trị dinh dưỡng phần ăn cho gà thí nghiệm (theo nhãn mác Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Hanofeed) Các giai đoạn Giai đoạn ( ngày tuổi) Phân tích dinh dưỡng Đơn vị tính 22-56 57- xuất chuồng Độ ẩm (max) % 13 13 Protein thô (min) % 20,0 19 Kcal/kg 3000 3050 Xơ thô (max) % 5,0 5,0 Canxi (min-max) % 0,6 - 1,2 0,6 – 1,2 % 0,4 - 0,8 0,4 - 0,8 % 1,15 1,1 Năng lượng trao đổi (min) Photpho tổng số (minmax) Lysine tổng số (min) ... tài:“ Ảnh hưởng bổ sung cao chiết số thảo dược vào phần ăn đến khả sản xuất gà mía thương phẩm? ?? 1.2 Mục tiêu chuyên đề Đánh giá ảnh hưởng bổ sung cao chiết số thảo dược vào phần thức ăn đến khả. .. Đánh giá ảnh hưởng bổ sung cao chiết thảo dược phần ăn đến trao đổi chất gà Mía thương phẩm - Đánh giá ảnh hưởng bổ sung cao chiết thảo dược phần ăn đến hệ vi sinh vật đường ruột gà Mía 3.4 Phương... 4.4: Ảnh hưởng bổ sung cao chiết số thảo dược đến chất lượng thân thịt chất lượng thịt gà Mía thương phẩm 39 Bảng 4.5 Ảnh hưởng bổ sung cao chiết thảo dược phần ăn đến tiêu sinh lý máu gà Mía

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w