1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình văn hóa xã hội nhật bản

158 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC  CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN HÓA NHẬT BẢN GIỚI THIỆU CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.2 TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ 1.3 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ 10 CÂU HỎI THẢO LUẬN 13 CÂU HỎI ÔN TẬP 13 BÀI TẬP VỀ NHÀ 13 CHƯƠNG II: CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU 14 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 14 HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY 14 NỘI DUNG BÀI HỌC 14 2.1 VĂN HÓA SÁNG TẠO TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT 14 2.2 VĂN HÓA TRÌNH DIỄN 61 2.3 TÔN GIÁO 101 CÂU HỎI THẢO LUẬN 116 HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM 116 BÀI TẬP VỀ NHÀ 116 CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA – XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN 117 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 117 HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY 117 NỘI DUNG BÀI HỌC 118 3.1 VĂN HÓA – XÃ HỘI NHẬT BẢN VÀ TƯ TƯỞNG QUỐC GIA – DÂN TỘC 118 3.2 TƯ TƯỞNG ĐA NGUYÊN VÀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN NHẬT BẢN 123 3.3 TINH THẦN DÂN TỘC VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ TIẾP BIẾN CÁC GIÁ TRỊ 126 3.4 YẾU TỐ TÔN GIÁO TRONG VĂN HÓA – XÃ HỘI NHẬT BẢN 129 3.5 KHUYNH HƯỚNG THỰC TẾ TRONG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI NHẬT 140 3.6 TÍNH DUNG HỢP TRONG VĂN HÓA 142 3.7 ĐẶC TRƯNG TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI CỦA NGƯỜI NHẬT 143 HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM 148 CÂU HỎI THẢO LUẬN 148 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG/CASE STUDY 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 LỜI NÓI ĐẦU  Giáo trình Văn hóa – xã hội Nhật Bản biên soạn dựa nghiên cứu chuyên sâu nhóm tác giả suốt 15 năm giảng dạy học phần “Văn hóa – xã hội Nhật Bản” Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu với mục đích giúp người học nhận biết nét riêng dân tộc Nhật Bản (biểu qua nhiều lĩnh vực khác văn hóa sáng tạo đời sống sinh hoạt, văn hóa sáng tạo nghệ thuật trình diễn, quy tắc ứng xử,…), từ dễ dàng định hướng tìm hiểu nội dung chuyên sâu hơn, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Nhật Bản Lấy đối tượng sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật Bản (Ngành Đông Phương học) làm trung tâm, giáo trình Văn hóa – xã hội Nhật Bản biên soạn xoay quanh chuẩn đầu học phần Cụ thể sau: CĐR Mô tả (CLOs) Kiến thức CLO1 CLO2 CLO3 Ghi nhớ nội dung, kiến thức trình hình thành, phát triển đặc trưng bật văn hóa Nhật Bản; Hiểu chất văn hóa nhận thức, văn hóa sáng tạo văn hóa giao tiếp – trình diễn người Nhật; Nắm vững tượng văn hóa – xã hội Nhật Bản Kỹ CLO4 Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, khẳng định nhận thức lực thân qua tầm hiểu biết sâu rộng lĩnh vực văn hóa – xã hội Nhật Bản; CLO5 Có kĩ tự học nghiên cứu vấn đề Văn hóa – xã hội Nhật Bản Mức độ tự chủ trách nhiệm CLO6 Có lực nghiên cứu độc lập làm việc theo nhóm Biết tơn trọng khác biệt văn hóa tìm thống ý kiến chung thông qua thảo luận vấn đề văn hóa – xã hội Nhật Bản; CLO7 Có tính kỷ luật, trung thực học tập thói quen nhìn nhận, phân tích việc theo chất vấn đề văn hóa – xã hội diễn theo giai đoạn lịch sử Nhật Bản; CLO8 Có đam mê với ngơn ngữ, văn hóa – xã hội Nhật Bản, tinh thần tự học cao độ, cập nhật thông tin sáng tạo học tập thông qua hoạt động học thuật, tọa đàm, giao lưu ngồi trường, khơng ngừng học tập nâng cao kiến thức chuyên môn am hiểu văn hóa – xã hội Nhật Bản Nhóm tác giả biên soạn ThS Lâm Ngọc Như Trúc – Trần Tuấn Kiệt CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN HĨA NHẬT BẢN  GIỚI THIỆU CHƯƠNG Mỗi văn hóa tài sản cộng đồng người định - chủ thể văn hóa Trong q trình tồn phát triển, cộng đồng người - chủ thể văn hóa tích lũy kho tàng kinh nghiệm tri thức phong phú vũ trụ người với thành tựu rực rỡ riêng So sánh văn hóa giới người ta thấy chúng vô đa dạng phong phú Nội dung Chương I biên soạn với mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức tảng đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư tiến trình lịch sử Nhật Bản để từ thấu hiểu cách hệ thống văn hóa Nhật Bản Sinh viên sau học xong chương I hiểu biết cách lý giải sở hình thành văn hóa HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Với học phần “Văn hóa- xã hội Nhật Bản”, vận dụng mô hình dạy học qua trải nghiệm vào việc thiết kế giảng tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên nhằm đạt mục tiêu đề Về chất, mơ hình học tập qua trải nghiệm phương pháp tiếp cận cho việc học tập tương lai bền vững, lấy người học làm trung tâm Tác giả phương pháp - David Kolb khuyến khích trình tự việc học theo mơ hình học tập thực nghiệm cần tn thủ trình tự chu trình, khơng thiết phải khởi đầu từ bước chu trình Do vậy, tùy theo mục tiêu chương/bài học cụ thể, thiết kế triển khai giảng cách linh động theo cách thức khác (với bước khởi đầu khác nhau) tùy theo đối tượng sinh viên lớp Khi xây dựng hoạt động giảng dạy cho Chương I, thấy mục tiêu chương phù hợp với giả định Kolb việc học, tri thức khởi nguồn từ kinh nghiệm, tri thức cần người học kiến tạo (hoặc tái tạo) ghi nhớ có Vì thế, mơ-đun dành cho chương theo quy trình với hoạt động cụ thể sau: trải nghiệm cụ thể (sinh viên xem videoclips địa hình/khí hậu/tự nhiên Nhật Bản), quan sát phản ánh (đặt câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung videoclip xem), trừu tượng hóa khái niệm (giảng viên giảng bài, sinh viên nghe giảng kết hợp đọc tài liệu cần), thử nghiệm tích cực (sinh viên vẽ sơ đồ tư tóm tắt nội dung học tạo mơ hình mơ quần đảo/các khu vực địa lý Nhật) NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Nhật Bản đảo quốc nằm phía đơng lục địa châu Á, gần với lãnh thổ nước Nga, Trung Quốc Triều Tiên, với gần 4000 hịn đảo xếp thành hình cánh cung, trải dài từ biển Okhotsk phía bắc đến biển đơng Trung Quốc phía nam Tuy nhiên đa số đảo Nhật Bản nhỏ có đảo lớn theo trình tự nhỏ dần quy mơ diện tích Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku với tổng diện tích 377.834km2 Ở phía cực nam Nhật Bản cịn có đảo Okinawa nằm đường kéo dài từ mỏm phía cực tây đảo Honshu tới đảo Đài Loan Hòn đảo Okinawa thuộc chủ quyền Nhật Bản lịch sử lãnh thổ tranh chấp quốc gia khu vực Đông Á Do xa vùng trung tâm Nhật Bản nên đảo Okinawa phát triển kiểu văn hóa riêng số điểm khác biệt với nếp sống dân cư bốn hịn đảo lớn Hình 1.1: Núi Phú Sĩ [34] Là quốc gia hải đảo nên Nhật Bản có đến gần 37000km bờ biển có nhiều hải cảng tốt Đây xem nối dài cánh tay cho người Nhật nhiều mặt hướng giới Từ sớm,người Nhật có khuynh hướng tận dụng ưu biển Tuy nhiên, phần lớn diện tích Nhật đồi núi cao nguyên (chiếm khoảng 72% tổng diện tích lãnh thổ), núi cao chiếm vị trí quan trọng tâm thức người dân Nhật Bản núi Phú Sỹ với chiều cao 3776m nằm đảo Honshu Núi lửa đặc điểm tự nhiên bật đất nước với tổng số lượng khoảng 200 Bản thân núi Phú Sỹ núi lửa tắt mà nhà nghiên cứu gần cho có khả hoạt động trở lại Do núi non chiếm phần lớn diện tích nên Nhật Bản vùng đất không thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp với khoảng 15% diện tích đất canh tác Đồng có diện tích hẹp bị mạch núi cắt xẻ thành nhiều mảnh nhỏ Tổng diện tích đất canh tác tồn đất nước Nhật Bản khoảng 25 triệu Vì người Nhật thường trồng lúa sườn đồi cách tạo ruộng bậc thang Sông ngắn bất lợi cho kinh tế nông nghiệp Ngược lại với nghèo nàn tài ngun khống sản Nhật Bản lại có phong phú mặt cảnh quan hệ thống động thực vật nước địa lãnh thổ trải dài 25 vĩ độ nên khí hậu mang tính chất đa dạng có khác đặc điểm vùng miền nước Mặt khác, nằm vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản thường xuyên xảy động đất sóng thần Mỗi năm đất nước có hàng trăm dư chấn, lại có trận động đất lớn gây tổn thất nặng nề Chẳng hạn vào năm 1923, trận động đất lớn lịch sử Nhật Bản làm rung chuyển khắp vùng phía tây đảo Honshu kéo lên phía bắc Tokyo; số người chết động đất hỏa hoạn xảy sau khoảng 100.000; thành phố Tokyo gần bị san phẳng hoàn toàn Nếu động đất xảy biển sinh tsunami sóng thần có khả cao đến 2030m có nguy quét vùng bờ biển [24, Tr 14-15] Những động đất xảy thường xuyên nước ảnh hưởng lớn đến nhiều hoạt động xã hội Nhật Bản Mọi cơng trình xây dựng lớn nhỏ nước Nhật phải ý đến kỹ thuật nhằm hạn chế thiệt hại người trường hợp xảy động đất Hình 1.2: Động đất Nhật Bản năm 1995 [35] 1.2 TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ 1.2.1 Thời kỳ cổ đại Cho đến người ta tìm thấy dấu vết thời đại đồ đá cũ Nhật Bản, di tích thời đại đồ đá phát nhiều Theo nhà sử học, thời kỳ lịch sử Nhật Bản thời kỳ văn hóa Jomon “Jomon” tiếng Nhật có nghĩa “dây thừng” Tên gọi thời kỳ lịch sử đặt theo hoa văn dây thừng đồ gốm mà khảo cổ học khám phá Trong thời kỳ này, người Nhật Bản sinh sống chủ yếu phương thức săn bắn, hái lượm đánh cá Cơng cụ lao động cịn thơ sơ, làm từ vật liệu có sẵn tự nhiên gỗ, tre, sừng, xương làm đá mài nhẵn, đánh bóng để tiện sử dụng Thành tựu văn hóa vật thể quan trọng thời kỳ đồ gốm Jomon Đồ gốm Jomon có hình bát sâu, có đáy trịn nhọn, thường màu đen kỹ thuật nung phát triển đặc biệt trang trí hoa văn dây thừng Theo nhà nghiên cứu, đồ gốm chủ yếu sử dụng để làm vật dâng cúng thần linh nghi lễ tôn giáo Trong thời kỳ Jomon xã hội Nhật Bản tồn hình thức cơng xã thị tộc mẫu hệ, chưa có hình thành nhà nước Người Nhật thời kì theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh thờ cúng ngẫu tượng, số tục lệ cổ tục xăm mình, nhổ cửa dành cho người đến tuổi trưởng thành, tục chôn người chết tư nằm co (tục khuất táng)… Vào năm 250 TCN, Nhật Bản bước vào thời kỳ văn hóa Yayoi với việc chuyển dần phương thức mưu sinh từ săn bắn, hái lượm sang dạng thức kinh tế nông nghiệp sơ khai Người Nhật biết trồng trọt số loại lấy lương thực lúa mì, loại đậu, hạt dẻ… Đặc biệt lúa nước đưa vào Nhật Bản từ đại lục thông qua bán đảo Triều Tiên Sự xuất lúa nước tạo điều kiện cho nơng nghiệp phát triển nhanh chóng dẫn đến hình thành nhà nước sơ khai Nhật Bản Công cụ lao động người ngày tiên tiến với xuất cơng cụ đồng, từ trung kỳ văn hóa Yayoi trở cơng cụ sắt trở nên phổ biến Chủng loại công cụ thời kỳ phong phú hơn, gồm loại cuốc, cày, dao, rìu chủ yếu phục vụ cho canh tác nông nghiệp Chất lượng công cụ định suất lao động nên sản phẩm lao động bắt đầu dư thừa tích lũy ngày nhiều xã hội Thành tựu văn hóa bật thời kỳ văn hóa Yayoi loại đồ gốm So với thời kỳ Jomon, đồ gốm Yayoi tinh xảo có kỹ thuật nung tốt hơn, thường có màu nâu đỏ với hoa văn hình tam giác đường kẻ ngang song song Theo tài liệu khảo cổ học tác phẩm văn học dân gian bên cạnh nghề làm gốm, nhiều nghề thủ công khác (nghề dệt, nghề rèn, nghề mộc,…) đời phát triển giai đoạn Mặt khác, hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính cộng đồng cao nên thị tộc, lạc nguyên thủy bắt đầu hợp tác với để hình thành liên minh lạc Mặt khác, q trình canh tác nơng nghiệp nảy sinh vấn đề tranh giành đất đai trồng trọt, tranh giành nguồn nước tưới dẫn đến chiến tranh công xã Các công xã liên minh với chiến tranh hình thành nên “tiểu quốc” bao gồm nhiều công xã nông thôn Các tiểu quốc mặt phát triển kinh tế nông nghiệp nội bộ, mặt tăng cường quan hệ với Trung Quốc Triều Tiên để tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ từ bên Nhiều tài liệu lịch sử cho biết vào kỉ trước đầu cơng ngun Nhật Bản hình thành 100 nước nhỏ (theo Đông Di Truyện sách Hán thư địa chí Hậu Hán thư Trung Quốc), Yamatai xem tiểu quốc hùng mạnh Sự tồn tiểu quốc gắn liền với tên tuổi nữ vương Himiko Tài liệu Trung Quốc (Hậu Hán thư, Ngụy Chí) có ghi chép mối quan hệ thường xuyên tiểu quốc Yamatai với Trung Quốc Triều Tiên Tuy nhiên, sử liệu mối quan hệ bị gián đoạn từ năm 266 đến năm 413 nên nhà sử học không theo dõi nguyên nhân trình suy vong tiểu quốc Vào cuối kỷ thứ IV, quốc gia cổ đại thống Nhật Bản hình thành quy mô lớn tập trung vùng Yamato (Osaka Nara ngày nay) Về sau lãnh thổ nhà nước Yamato mở rộng, kéo dài từ miền Bắc đảo Kyushu đến trung tâm đảo Honshu Thủ lĩnh vương quốc Yamato tổ tiên dịng họ Thiên hồng (Tenno) Nhật Bản, Thiên hoàng Ojin Tenno (270 - 310) Trong thời kỳ có nhà nước, kinh tế Nhật Bản phát triển đa dạng mặt loại hình Ngồi kinh tế nơng nghiệp cịn có ngành nghề thủ cơng nghiệp kỹ thuật làm muối, dệt vải, chế tác kim loại… Nhà nước Yamato quản lý xã hội chế độ “thị- tính” Chế độ cho phép thị tộc lớn sở hữu số lượng định nông dân thợ thủ công phụ thuộc Ruộng đất hào tộc sở hữu gọi điền trang Nơng dân thợ thủ cơng tự sản xuất cống nạp theo yêu cầu triều đình Trong thời kỳ nhà nước sơ khai, mơ hình tổ chức Nhà nước Nhật Bản đơn giản, có số chức quan Đại vương, Đại thần, Đại liên thuộc dịng họ q tộc lực Ngồi cịn có chức quan nhỏ thuộc dòng họ quý tộc cấp địa phương Từ kỷ VI, Nhật Bản bắt đầu du nhập loại hình tơn giáo Phật giáo đồng thời học hỏi mơ mơ hình tổ chức nhà nước phong kiến nhà Đường Người có cơng lớn lĩnh vực văn hóa- trị Nhật Bản thời kỳ Thái tử Shotoku (574 - 622) Ơng cho xây dựng nhiều ngơi chùa lớn, truyền bá Phật giáo nước Trong lĩnh vực trị, ơng có đóng góp quan trọng đặt chế độ 12 quan cấp, ban hành hiến pháp 17 điều Những thành tựu bước đầu xây dựng tảng cho pháp luật Nhật Bản Đến năm 646 Nakanobe thực cải cách Taika Nội dung chủ yếu cải cách xóa bỏ chế độ điền trang, ban cấp thực phong cho quan, định đô, lập hộ tịch, ban hành chế độ tô thuế theo ruộng đất Đến Nara trở thành thủ đô Nhật Bản vào kỷ VIII luật Ritsuryo hồn thành Trong suốt thời kỳ Nara (710 - 794) thời kỳ Heian (794 - 1192), nhà nước Chủ trương sống hòa hợp với thiên nhiên vốn có tư tưởng người Nhật địa thể qua sùng bái thiên nhiên Thần đạo, lại bồi đắp thêm nhờ triết lý Thiền Lão giáo, chi phối mạnh mẽ đến tinh thần kiến trúc Nhật Bản Những nhà nghiên cứu nghệ thuật tạo hình Nhật Bản nhận gắn bó kiến trúc người Nhật với thiên nhiên bao quanh kiến trúc Trong trình thiết kế xây dựng, người Nhật ln quan tâm đến việc làm để khối kiến trúc mà tạo nên hịa nhập với cảnh quan thiên nhiên khơng trở thành đối lập, bật nhấn mạnh tính chất nhân tạo Do vậy, kiến trúc tôn giáo, người Nhật không thiết kế đường nét cân xứng mà ý đến tinh tế hài hòa với thiên nhiên “Nghệ thuật lợp mái lát sàn theo chiều ngang hồ nhập vào cảnh quan, kiến trúc ngơi đền Nhật Bản có đặc tính đáng ý đơn sơ tiết kiệm phương tiện Kiến trúc cịn có đặc tính thành phần kiến trúc thực cách tinh xảo Nghĩa cột, kèo chi tiết cấu thành khác luôn phô bày đơn giản tự nhiên Nó muốn tránh hình dáng đáng, đường mái cong cầu kỳ hay hiệu trang trí lộ liễu Ngay phải chép hình mẫu Trung Quốc hay bắt chước theo, kiến trúc điều chỉnh hình mẫu theo hướng đơn giản hố cách tự nhiên Thay trật tự đăng đối chặt chẽ khô cứng theo kiểu Trung Hoa, hay ngụy biện sắc màu đường cong điên loạn, thích đường mái thẳng võng xuống bình đồ khơng cân đối giao hòa nhịp điệu tinh tế theo độ cao thấp tự nhiên mặt đất Dưới mái trùm rộng ngồi, ngơi đền che chở tĩnh lặng u tịch, không thần linh, mà người hành hương” [94] 3.5 KHUYNH HƯỚNG THỰC TẾ TRONG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI NHẬT Khuynh hướng trọng thực tế, thực tiễn không khuynh hướng tư người Nhật nói chung mà thể cụ thể qua nhiều tượng văn hóa – xã hội khác Người nước ngồi tìm hiểu Nhật Bản thường có nhận xét người Nhật “thực dụng” Tuy nhiên, chữ “thực dụng” không mang nghĩa tiêu cực vụ lợi mà muốn thể tinh thần thực tế văn hóa Nhật Bản, đối lập với khuynh hướng tư trừu tượng siêu cách tư người Ấn Độ 140 Cũng khuynh hướng thực tế mà tơn giáo Nhật Bản không tồn tâm thức người phạm trù độc lập bao gồm khái niệm trừu tượng Nếu tình hình chung nước phương Đông tôn giáo gắn liền với triết học Nhật Bản, tơn giáo gắn liền với chủ nghĩa quốc gia dân tộc, với tư tưởng đạo đức tư tưởng thẩm mỹ Nhật Bản khơng có truyền thống xây dựng hệ thống triết lý cao siêu mà lưu ý đến vấn đề áp dụng vào thực tiễn sống Thần đạo tín ngưỡng thờ thần linh gắn liền với sống phát triển quốc gia Thần đạo áp dụng vào tư tưởng sùng bái Thiên hoàng biểu nguồn gốc thần thánh dân tộc Việc tế tự thần linh hướng đến mục đích thực tế: “Thần đạo lấy quốc gia chủ nghĩa làm bản, lấy tế tự thần linh làm phương tiện lấy đức tin để giao hịa cảm thơng thiên giới nhân sự” [23, Tr.242] Phật giáo từ du nhập vào Nhật Bản giới quý tộc triều đình lĩnh hội chủ trương truyền bá rộng rãi khắp đất nước Sự gắn bó Phật giáo với vương quyền Nhật Bản thời kỳ đầu khơng phải xuất phát từ lịng tin tôn giáo túy mà chủ yếu xuất phát từ chủ nghĩa quốc gia dân tộc Triều đình Nhật Bản tin Phật giáo hệ thống triết lý hữu ích cho họ thời kỳ đầu xây dựng quốc gia Do ảnh hưởng khuynh hướng tư thực tế mà tư tưởng Phật giáo Nhật Bản khác với tư tưởng Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ Nếu Phật giáo nguyên thủy hướng đến Niết Bàn trạng thái giải thoát viên mãn, người tu hành hồn tồn khỏi đời sống trần tục Phật giáo Nhật Bản hướng đến sống thản tốt đẹp giới Khái niệm “giải thoát” khơng cịn mang ý nghĩa triết lý Phật giáo nguyên thủy Do vậy, nhiều người Nhật có đặt niềm tin vào Phật giáo họ khơng theo hướng xuất mà sống đời tục Trong Phật giáo nguyên thủy dạy người từ bỏ dục vọng tín đồ Phật giáo Nhật Bản, dục vọng người khơng xấu xa, khơng cần phải rũ bỏ tuyệt đối Xét phương diện thực tế, tham vọng đáng động lực thúc đẩy phát triển xã hội Chỉ có dục vọng trái đạo lý, trái pháp luật điều mà người cần phải từ bỏ Nói tóm lại, từ việc tu hành để đạt đến giải thoát viên mãn, Phật giáo Nhật Bản chuyển sang việc hướng đến sống tốt đẹp dựa rèn luyện đạo đức thân để có tâm hồn sáng thản 141 Trường hợp Nho giáo tính thực tế thể văn hóa Trung Hoa nơi sản sinh học thuyết Khi truyền vào Nhật Bản, Nho giáo giới cầm quyền sử dụng để phục vụ cho cơng việc lãnh đạo trì trật tự xã hội thời kỳ phong kiến, đặc biệt giai đoạn mạc phủ Tokugawa Những nguyên tắc ứng xử Nho giáo quyền Tokugawa xem chuẩn mực ứng xử mà người dân phải tuân thủ để kiến lập xã hội có trật tự, nếp Trong thời gian này, nguyên tắc “Tam cương”, “Ngũ thường” có ảnh hưởng mạnh mẽ rộng rãi Nhật Bản đặc biệt tầng lớp võ sĩ vốn giai cấp trung tâm thời kỳ phong kiến phân quyền Một trường hợp đặc biệt việc tiếp biến tôn giáo Nhật Bản du nhập Thiên Chúa giáo từ phương Tây kỷ XVI Thiên Chúa giáo vốn tôn giáo độc thần phản ánh sâu sắc truyền thống văn hóa phương Tây, du nhập vào Nhật Bản xảy xung đột liệt thời gian dài với văn hóa địa Cho đến Thiên hồng Nhật Bản khôi phục quyền lực sau công Minh Trị tân toàn nước Nhật hướng đến việc mở cửa, tiếp thu văn hóa phương Tây tơn giáo có chỗ đứng đời sống tâm linh người Nhật Tuy vậy, Thiên Chúa giáo thuyết phục giới cầm quyền Nhật Bản người Nhật nhận tính thực tế lý thuyết đạo đức cá nhân Ở thời điểm bắt đầu đại hóa đất nước tinh thần học hỏi phương Tây, người Nhật cho tư tưởng trách nhiệm cá nhân cần thiết để xây dựng nước Nhật đại Điều lý quan trọng ảnh hưởng đến vị trí Thiên Chúa giáo Nhật Bản phản ánh rõ nét tinh thần thực tế người Nhật tiếp nhận tôn giáo ngoại lai 3.6 TÍNH DUNG HỢP TRONG VĂN HĨA Tính dung hợp đặc trưng bật văn hóa Nhật Bản Ví dụ: lĩnh vực tơn giáo, đất nước này, khơng có tơn giáo giữ địa vị độc tôn, kể tôn giáo dân tộc tôn giáo ngoại nhập Tùy theo thời kỳ, nhà cầm quyền Nhật Bản cơng nhận Thần đạo, Phật giáo hay Nho giáo quốc giáo, đời sống tâm linh người dân ý niệm tơn giáo ý niệm mang tính tổng hợp Những tiếp xúc thực tế đưa nhận xét rằng, hỏi người Nhật họ theo tôn giáo nào, họ lúng túng khơng thể đưa câu trả lời xác Do khuynh hướng tư thực tế nên người Nhật khơng có tư tưởng thờ đấng tối cao trung thành với niềm 142 tin suốt đời Họ xem tôn giáo phần sống thực tiễn, giai đoạn kiện đời họ có liên quan đến nghi lễ tôn giáo khác Một đứa trẻ sinh thường đưa đến làm lễ đền thờ Thần đạo Tuy nhiên, tuổi trưởng thành làm lễ cưới người ta tổ chức nhà thờ theo nghi thức Thiên Chúa giáo Cịn đến qua đời người Nhật thường tổ chức đám tang theo nghi lễ Phật giáo Như tính tổng hợp tơn giáo thể vịng đời cá nhân, đặc điểm khác biệt tư tưởng tôn giáo người Nhật so với nhiều dân tộc giới, đặc biệt nước phương Tây theo tôn giáo độc thần “Nếu hỏi xem họ có theo đạo hay khơng, họ trả lời “khơng”, dù họ tuân theo nghi lễ Thần đạo viếng thăm chùa Phật giáo mà không ý thức thực nghi lễ tôn giáo đặc biệt (…) Họ cho Thần đạo chăm lo cho sống Phật giáo quan tâm đến sống kiếp sau Phần lớn người Nhật theo hai tôn giáo mà không quan tâm đến tôn giáo Đó thái độ mà người phương Tây khó hiểu” [24, Tr.87] Thật ra, tính dung hợp nhiều tôn giáo kết trình tiếp biến giá trị vốn mạnh văn hóa người Nhật Tơn giáo địa đất nước này, Thần đạo, chưa thật tơn giáo theo nghĩa xét mặt hình thức Trong trình xây dựng phát triển đất nước, người Nhật du nhập thêm tôn giáo ngoại lai Ngoài việc nhà cầm quyền sử dụng loại hình tơn giáo để phục vụ cho việc tổ chức xã hội, tất tôn giáo truyền bá đến Nhật Bản có chỗ đứng đời sống tâm linh người Nhật Tuy nhiên, tơn giáo đạt đến địa vị độc tơn để phủ nhận tồn tôn giáo khác Tất loại hình tơn giáo Nhật Bản tình trạng tồn thành tố khác văn hóa chung dân tộc, bổ sung cho phát triển tiến trình lịch sử Tình trạng khơng phải tơn giáo khơng có đủ sức mạnh nội để chiếm lĩnh tuyệt đối đời sống tâm linh người Nhật, mà sức mạnh tiếp biến văn hóa Nhật Bản khuynh hướng tư thực tiễn họ Chính dân tộc Nhật Bản văn hóa truyền thống đất nước dung hợp nhiều tôn giáo, tiếp nhận thay đổi chúng theo cách riêng họ 3.7 ĐẶC TRƯNG TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI CỦA NGƯỜI NHẬT 3.7.1 Ứng xử đời sống cá nhân 143 Người Nhật dân tộc có đặc trưng độc đáo tính cách Tính cách dân tộc Nhật Bản làm cho người Nhật khác với dân tộc khác giới, tính cách lại hình thành từ nét chung quan niệm ứng xử người Nhật với tư cách cá nhân thành viên cộng đồng Do vậy, để tìm hiểu tính cách Nhật Bản, chúng tơi bắt đầu tính cách người Nhật đời sống cá nhân Một xã hội cấu tạo nên nhiều cá thể thuộc nhóm, thành phần khác Tuy nhiên, người Nhật dù tồn xã hội vị trí có khuynh hướng ứng xử chung xuất phát từ quan niệm giống truyền từ hệ sang hệ khác Một nét đặc trưng người Nhật đời sống cá nhân họ ý thức rõ bổn phận mối quan hệ với người khác mối quan hệ cá nhân tổ chức Trong tiếng Nhật có từ “giri” để bổn phận, cách thức thực thi bổn phận lòng biết ơn [29, Tr.62] Trong xã hội Nhật Bản với cấu trúc phức tạp theo chiều ngang chiều dọc, cá nhân ý thức rõ vị trí để từ xác lập cách ứng xử phù hợp “Giri” tâm thức người Nhật trở thành tiêu chuẩn ứng xử cá nhân mà biểu quan trọng lòng biết ơn người khác Tiêu chuẩn xác lập thời kỳ phong kiến, nên trước hết biểu cá nhân mối quan hệ theo chiều dọc, chẳng hạn quan hệ lãnh đạo thuộc cấp, cha con, người nhỏ tuổi người lớn tuổi Trong xã hội đại, du nhập văn hóa phương Tây tạo nhiều nét khác biệt cách ứng xử người Nhật- đặc biệt tầng lớp niên Tuy vậy, ý thức bổn phận cá nhân in đậm dấu ấn tâm thức người Nhật Họ thể lòng biết ơn dịp đặc biệt hàng năm ngày tết cách tặng quà cho người có mối quan hệ cơng việc đời sống Tặng phẩm không cần thiết phải đắt tiền thứ thiếu ứng xử thể phẩm cách cá nhân Người tặng người lãnh đạo họ quan làm việc hay người có quan hệ ngang hàng đồng nghiệp đối tác thương mại Xuất phát từ ý thức bổn phận, người Nhật có nét tính cách quan trọng khác khuynh hướng trọng danh dự Tính cách nét đặc trưng 144 hình thành xã hội phong kiến Nhật Bản, cụ thể thời kỳ có tồn tầng lớp võ sĩ samurai tầng lớp hàng đầu xã hội Võ sĩ người giáo dục nghiêm khắc đạo đức để thực bổn phận cá nhân vị trí Do vị trí võ sĩ hàng ngũ quân đội liên quan mật thiết đến việc bảo vệ an toàn cho lãnh chúa tồn thể thái ấp ơng, việc đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức thực nhiệm vụ quan trọng Ý thức trách nhiệm buộc người võ sĩ phải đảm bảo việc hồn thành bổn phận danh dự cá nhân Nếu có sơ suất đáng tiếc việc thi hành nhiệm vụ làm ảnh hưởng đến người khác, họ cứu vãn danh dự cách tự chấm dứt sống thân Do tôn trọng đặc biệt xã hội Nhật Bản dành cho tầng lớp võ sĩ, khuynh hướng ứng xử tầng lớp ăn sâu vào tâm thức thành viên xã hội Khi võ sĩ khơng cịn tầng lớp có đặc quyền trách nhiệm quan trọng trước người dân Nhật Bản có ý thức rõ danh dự uy tín cá nhân ứng xử họ đời sống tránh làm tổn thương danh dự Có người ngoại quốc nhận xét tính cách sau: “Tơi cho giới khơng có dân tộc đối xử với danh dự kỹ người Nhật Họ không chịu xúc phạm nhỏ chí lời nói nặng… Họ thận trọng cách cư xử không làm phiền người khác cách phàn nàn kể tai họa mình” [29, Tr.135] 3.7.2 Ứng xử gia đình Gia đình nhóm người có quan hệ huyết thống, đơn vị để cấu thành xã hội “Đây đơn vị nối tiếp tồn lâu dài qua thời gian, hệ có cặp vợ chồng lại sống nhà Đôi vợ chồng sống họ với hệ cao tuổi lại, với anh chị em ruột chưa lập gia đình Đơn vị này, với tư cách tổng thể, nắm tài sản, giữ vị thế, thường thường có nghề nghiệp hộ gia đình, thành viên nhà phải làm việc cho nhà gìn giữ danh tiếng nhà” [8, Tr.443] Gia đình người Nhật theo truyền thống xây dựng hai loại quan hệ quan hệ theo chiều ngang quan hệ theo chiều dọc Do ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, quan hệ chiều dọc yếu tố quy định vị trí cách ứng xử thành 145 viên gia đình Chẳng hạn, phải lễ phép với cha mẹ, em phải tỏ kính trọng anh chị cách cư xử Trong mối quan hệ thể bất bình đẳng nam nữ Nếu người hệ, gia đình người Nhật vị trí cao thuộc nam giới “Ở Nhật Bản gia đình thể quy định chặt chẽ quy tắc kính trọng người người lớn…Khi em gái nói với anh trai, họ phải dùng từ xưng hô khác, long trọng anh trai nói với em gái” [28, Tr.100 - 101] Vị trí người chủ gia đình- cụ thể người chồng, người cha- đề cao quan hệ gia đình người Nhật Người đàn ơng đứng đầu gia đình thành viên khác kính trọng có quyền định việc hệ trọng nhà, đặc biệt vấn đề liên quan đến đối ngoại Đồng thời, chủ gia đình người có trách nhiệm đảm bảo sống vật chất cho thành viên “Các đặc quyền người chủ gia đình nhấn mạnh hàng ngày hoàn cảnh Chính người gia đình đưa đón Chính người tắm trước nước nóng phu-rơ dành cho nhà Chính người cầm đũa đầu tiên” [28, Tr.101] Gia đình người Nhật trì theo chế độ phụ hệ, nghĩa vị gia trưởng thường kế truyền theo dòng nam Trừ số trường hợp ngoại lệ mang tính địa phương, thơng thường trai trưởng gia đình người có vai trò thừa kế Các anh chị em khác hầu hết rời khỏi nhà cha mẹ lập gia đình Người trai trưởng từ nhỏ có vị trí khác biệt so với đứa khác giáo dục kỹ lưỡng để đảm nhận vai trị làm chủ gia đình “Người trai lớn bật lên đứa trẻ khác Mọi người coi hoàng tử kế vị vương quốc nhà cha mẹ” [28, Tr.101] Trong gia đình Nhật Bản truyền thống, người phụ nữ có vai trị nội trợ chăm sóc, ni dạy tính tốn chi tiêu đời sống thường nhật Theo tiến trình đại hóa, số lượng phụ nữ Nhật học tham gia công tác xã hội ngày nhiều Tuy nhiên, có tham gia hoạt động xã hội người phụ nữ phải hồn tất nhiệm vụ gia đình Vì mức độ giải phóng phụ nữ vấn đề tồn xã hội Nhật Bản Ngày nay, đô thị Nhật Bản đại, mơ hình gia đình phổ biến gia đình hạt nhân gồm hai hệ cha mẹ Theo đó, mối quan hệ 146 thành viên gia đình trở nên đơn giản Tuy nhiên, người trẻ tuổi có khuynh hướng khơng lập gia đình, lập gia đình muộn khơng sinh Thực trạng ngun nhân tạo tình trạng dân số già thiếu nguồn nhân lực trẻ kế thừa hệ Đây vấn đề nan giải việc quản lý xã hội Nhật Bản 3.7.3 Ứng xử xã hội Xã hội Nhật Bản cấu thành tảng nhóm gồm nhiều loại khác Chẳng hạn gia đình nhóm theo quan hệ huyết thống, cơng ty xí nghiệp nhóm theo quan hệ cơng việc, câu lạc nhóm theo quan hệ tuổi tác, giới tính hay sở thích cá nhân Trong nhóm kể gia đình cơng ty hay quan làm việc nhóm quan trọng Nói cách khác, xã hội Nhật Bản mơ hình mở rộng gia đình cơng ty Cũng gia đình xí nghiệp, xã hội có quan hệ theo chiều dọc quan hệ theo chiều ngang Trong quan hệ theo chiều dọc, người Nhật trọng việc cư xử lễ phép Họ thể tôn trọng người lớn tuổi, người có danh vị cao, người làm công việc quan trọng cần thiết xã hội giáo viên, bác sĩ hay người sáng tạo nghệ thuật Trong ứng xử xã hội, người Nhật ln ln tránh xung đột Họ có khuynh hướng kiềm chế thân để có ngơn từ, hành vi lịch hòa nhã Tuy nhiên, người Nhật lại trọng đến phân biệt, mà điển hình phân biệt (uchi) ngồi (soto) Khái niệm ngồi có nhiều lớp nghĩa Trước hết, phân biệt mặt không gian Một đứa trẻ lớn lên gia đình có ý thức khác biệt khơng gian nhà với khơng gian bên ngồi “Khung cảnh nội thất (uchi) thành viên nhà luôn giữ tinh tươm, thể an ninh, an toàn tin cậy; bên (soto) nơi mà bẩn thỉu, hiểm nguy lo sợ gạt bên” [8, Tr.441] Trên sở phân biệt không gian, khái niệm uchi soto dùng để phân biệt nội với khơng gian xã hội bên ngồi Chẳng hạn người gia đình cư xử với khác với nghi thức mà họ cư xử với người ngồi gia 147 đình, người cơng ty có ý thức quan hệ nội công ty khác với quan hệ với đối tác, khách hàng người công ty khác Sự phân biệt uchi soto thật sở để hình thành củng cố ý thức vị trí, vai trò cá nhân ứng xử xã hội Một ý thức rõ vị trí nhiệm vụ tương ứng dành cho vị trí đó, người Nhật tơn trọng trật tự tình ứng xử xã hội Với tư cách thành viên nhóm, họ ln tn theo dẫn dắt người đứng đầu cách trật tự “Trong trường hợp thành viên đoàn phục tùng anh ta, coi việc phản đối ý kiến từ chối đỡ đầu khơng phù hợp Trong trường hợp người Anh có lẽ thấy xâm phạm quyền tự cá nhân người Nhật sẵn sàng sau cờ” [28, Tr.126] HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHĨM Hoạt động (Nhóm nhóm 2): Vẽ sơ đồ tư thể đặc trưng văn hóa – xã hội Nhật Bản; Hoạt động (Nhóm nhóm 4): quan sát hoạt động nhóm 1, nhóm 2; đặt câu hỏi thảo luận với nhóm kết thể hiện; báo cáo với giảng viên nội dung thu nhận CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu hỏi (Nhóm nhóm 2): Qua việc tiếp xúc quan sát cách ứng xử/giao tiếp Thầy Cô người Nhật Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng người Nhật nói chung, em cho biết "Văn hóa giao tiếp người Nhật có đặc trưng nào”? Câu hỏi (Nhóm nhóm 4): Những quy cách ứng xử gia đình xã hội người Nhật Bản? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG/CASE STUDY Tình 1: Trong sân ga đơng đúc người qua lại Tokyo, nhiên bạn phát có người ngồi tựa vào tường, dáng trơng mệt mỏi, bạn muốn giúp đỡ người Bạn làm nào? 148 Tình 2: Tại nhà hàng, bạn vơ tình gặp lại bạn thân người Nhật làm chung công ty cũ trước kia, nhìn bước qua bạn chưa quen Bạn xử lý nào? Tình 3: Vận dụng quy tắc văn hóa giao tiếp người Nhật để xử lý tình sau: có khách hàng gọi điện thoại đến để phàn nàn hàng/dịch vụ mà công ty cung cấp với lời lẽ thơ tục, Trưởng Bộ phận chăm sóc khách hàng, bạn ứng đối sao? 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO  I Tài liệu tiếng Việt Daisetz Teitaro Suzuki (1992), Thiền luận (2 tập), NXB Tp Hồ Chí Minh Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông (Biên dịch: Lưu Văn Hy), NXB Tôn giáo, Hà Nội Diderot (2006), Mỹ học (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh Dương Ngọc Dũng (2008), Nhật Bản học, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Dương Ngọc Dũng (2004), Tư liệu tham khảo Phật giáo Đông Á, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Đoàn Nhật Chấn (1996), Truyện cổ nước Nhật sắc dân tộc Nhật Bản, NXB Văn học, TP.HCM Ginal Barnes (2004), Trung Quốc- Nhật Bản- Triều Tiên, đỉnh cao văn minh Đông Á, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Grant Evans (Chủ biên) (2001), Bức khảm văn hóa châu Á, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hồ Hồng Hoa (2001), Văn hóa Nhật- chặng đường phát triển, NXB Khoa học xã hội 10 Junjiro Takakusu (2007), Tinh hoa triết học Phật giáo (Tuệ Sỹ dịch), NXB Phương Đông 11 Lê Trần Đoan Trinh (2001), Người Nhật với văn hố nước ngồi, LVTN, Trường ĐHKH Xã hội & Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM 13 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục 14 Murakami Shigeyoshi (2005), Tơn giáo Nhật Bản (Người dịch: Trần Văn Tình), NXB Tôn giáo 15 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 150 16 Nhật Chiêu (1998), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục 17 Nhật Chiêu (1997), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục 18 Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, NXB Giáo dục 19 Nhật Chiêu(1998), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục 20 Richard Bowring, Peter Kornicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 21 R.H.P Mason & J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản (Người dịch:Nguyễn Văn Sỹ), NXB Lao Động, Hà Nội 22 Satoshi Noguchi (2019), Giao tiếp người Nhật (Người dịch: Hồng Linh), NXB Phụ Nữ 23 Thích Thiên Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, NXB Đông Phương 24 Trịnh Huy Hóa (Biên dịch) (2002), Nhật Bản, NXB Trẻ, Tp.HCM 25 Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Văn học Nhật Bản, Hà Nội 26 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, NXB Tp Hồ Chí Minh 27 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản: Giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 28 Vơ- xe vơ- lốt Ơ- vơ chin- nhi- kốp (1988), Cành Sakura, NXB Mũi Cà Mau 29 V Pronikov & I Ladanov (2004), Người Nhật (Đức Dương biên soạn), NXB Tổng hợp Tp.HCM II Tài liệu tiếng Nhật 30 NHK 放送文化研究所:『現代日本人の意識構造[第七版]』、日本放送出 版協会、2010 年 (Viện Nghiên cứu văn hóa truyền thông NHK (2010), Cơ cấu ý thức người Nhật đại (bản thứ 7), Hiệp hội xuất truyền thông Nhật Bản, Tokyo) III Tài liệu tiếng Anh 31 Charles A Moore (1967), The Japanese mind: Essentials of Japanese Philosophy and culture, East-west center press, USA 32 Kodansha International (1995), Japan- Profile of a nation, Tokyo 33 H Byron Earhart (1969), Japanese Religion: Unity and Diversity, Dickenson Publishing Co., Belmont, Ca IV Tài liệu internet (dùng cho hình ảnh minh họa) 151 34 https://jes.edu.vn/tim-hieu-ve-nui-phu-si-tai-nhat-ban 35 https://ngoisao.vn/theo-dong-su-kien/ho-so-tu-lieu/cong-bo-them-anh-thamkhoc-nhat-ve-dong-dat-o-nhat-ban-nam-1995-187323.htm 36 http://dongphuonghoc.org/article/375/bao-cao-nckhsv-cong-dong-nguoi-ainu-onhat-ban.html 37 https://fromjapan.info/travel-tips-about-kaiseki-japanese-traditional-food/ 38 https://www.freepik.com/premium-vector/sushi-rolls-japanese-food-illustrationseafood-shop_10843317.htm 39 https://sushinotjunk.weebly.com/nigirizushi.html 40 https://airkitchen.me/kitchen/3732.php 41 https://www.shutterstock.com/vi/search/oshisushi 42 https://www.akaari.vn/blogs/tin-tuc/loai-sushi-co-dai-ma-khong-phai-ai-cungbiet-cua-dat-nuoc-nhat-ban 43 http://www.monnhatban.com/amthuc/am-thuc-sushi/sushi-cuon-dau-hu 44 https://www.thedailymeal.com/recipes/beef-sukiyaki-japanese 45 https://www.sohu.com/a/225280622_300062 46 https://www.nippn.co.jp/recipe/fry/tempura/detail/1195651_1943.html 47 https://restaurant.ikyu.com/112355/ 48 https://zh.m.wikipedia.org/wiki/%E5%92%8C%E6%9C%8D 49 http://bbcosplay.com/dai-lung-kimono-gam-xanh-la-13822 50 https://www.hareginomarusho.co.jp/costume/houmongi/ 51 https://kimono-nagami.com/kurotomesode-scene/ 52 https://www.kiri-san.com/post/31912 53 https://kimono-beauty.com/item/281/ 54 https://nlab.itmedia.co.jp/nl/articles/2101/24/news004.html 55 https://www.u-can.co.jp/course/data/in_html/318/ 56 https://craftie.jp/style/article/26897 57 https://www.nippon.com/en/japan-topics/g00766/jomon-japan-prehistoricculture-and-society.html 58 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_k%E1%BB%B3_Asuka 59 https://wow-japan.com/attractions-nara-houryuji/ 152 60 http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/tranh-cuon-kich-noh-bonsaiva-ban-sac-nhat-ban-10198_5344.html 61 https://phatgiao.org.vn/nhat-ban-todaiji-co-tu-sua-chua-tuong-than-ho-phap-kimcang-bang-go-800-tuoi-d15080.html 62 https://vi.japantravel.com/kyoto/nh%E1%BB%AFng-khuv%C6%B0%E1%BB%9Dn-thi%E1%BB%81n-r%C3%AAu-phong%E1%BB%9F-ginkakuji/55365 63 https://vn.japo.news/contents/van-hoa/truyen-thong/14436.html 64 https://www.japan-guide.com/e/e3909.html 65 https://otakinen-museum.note.jp/n/ncb181ad0ae1a 66 https://tenki.jp/suppl/shigematsu/2021/04/06/30321.html 67 https://www.worldhistory.org/Itsukushima_Shrine/ 68 http://kenshin.hk/2020/12/04/%E3%80%90%E6%99%AF%E9%BB%9E%E3% 80%91%E4%BA%AC%E9%83%BD%E6%B8%85%E6%B0%B4%E5%AF%B A%E5%AE%8C%E5%85%A8%E5%BE%A9%E6%B4%BB%EF%BC%81%E 8%88%9E%E5%8F%B0%E5%9C%B0%E6%9D%BF%E6%9B%B4%E6%8F %9B%E5%AE%8C%E6%88%90/ 69 https://japancheapo.com/travel/visiting-shirakawago/ 70 https://en.wikipedia.org/wiki/Three_Beauties_of_the_Present_Day 71 https://kilala.vn/van-hoa-nhat/7-su-that-ve-buc-tranh-song-lung-ngoai-khoikanagawa.html 72 https://kilala.vn/emagazine/noh-kyogen-va-kabuki-nhung-loai-hinh-san-khautruyen-thong-thieu-vang-bong-dang-phu-nu.html 73 https://www.bunraku.or.jp/about/ 74 https://www.pref.kanagawa.jp/docs/yi4/dentougeinou/bunraku1810.html 75 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kabuki 76 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C5%8D 77 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A0_%C4%91%E1%BA%A1o_Nh%E1% BA%ADt_B%E1%BA%A3n 78 http://ajisai.edu.vn/trai-nghiem-nghe-thuat-tra-dao-nd85686.html 79 https://naraujapan.com/tin-kinh-te/ikebana-la-gi-lich-su-hinh-thanh-va-phattrien-cua-nghe-thuat-cam-hoa-nhat-ban/ 153 80 https://japan.net.vn/cac-le-hoi-trong-nam-cua-nhat-ban-2756.htm 81 https://nipiko.com/top-5-nhung-le-hoi-dac-trung-nhat-cua-nhat-ban/ 82 https://kilala.vn/le-hoi-nhat/tenjin-matsuri-le-hoi-mua-he-cua-thanh-phoosaka.html 83 https://kilala.vn/van-hoa-nhat/le-hoi-that-tich-tanabata-matsuri.html 84 https://kilala.vn/van-hoa-nhat/ngay-cua-bien-dip-de-nguoi-nhat-cam-on-bienca.html 85 https://riki.edu.vn/hanabi-le-hoi-phao-hoa-o-nhat-du-hoc/ 86 https://visapm.vn/kham-pha-le-hoi-hoa-anh-dao-hanami-nhat-ban 87 https://nipponkiyoshi.com/2015/01/11/shinto-phan-11-kien-truc-den/ 88 https://www.tsunagujapan.com/vi/shinto-symbols-meaning-and-history/ 89 https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/kham-pha-ngoi-chua-co-buc-tuong-phatbang-dong-ma-vang-lon-nhat-the-gioi-1282705.html 90 https://thegioitranhsondau.com/tranh-thuy-mac-nhat-ban.html 91 http://www.canhquanxanh.com.vn/thiet-ke/thiet-ke-canh-quan/vuon-da-nhatban.html 92 https://anhsangvacuocsong.vn/khong-gian-thanh-binh-voi-vuon-nhat-ban/ 93 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_T%E1%BB%A9_Thi%C3%AAn_V %C6%B0%C6%A1ng 94 http://www.baymau.com/kien-truc/61-kien-truc/1286-thien-nhien-trong-kientruc-nhat-ban.html 154 ... thức trình hình thành, phát triển đặc trưng bật văn hóa Nhật Bản; Hiểu chất văn hóa nhận thức, văn hóa sáng tạo văn hóa giao tiếp – trình diễn người Nhật; Nắm vững tượng văn hóa – xã hội Nhật Bản. .. 150 LỜI NÓI ĐẦU  Giáo trình Văn hóa – xã hội Nhật Bản biên soạn dựa nghiên cứu chuyên sâu nhóm tác giả suốt 15 năm giảng dạy học phần ? ?Văn hóa – xã hội Nhật Bản? ?? Trường Đại học Bà Rịa... văn hóa – xã hội Nhật Bản; CLO5 Có kĩ tự học nghiên cứu vấn đề Văn hóa – xã hội Nhật Bản Mức độ tự chủ trách nhiệm CLO6 Có lực nghiên cứu độc lập làm việc theo nhóm Biết tơn trọng khác biệt văn

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN