1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo đàng trong đối với đời sống văn hóa xã hội người việt thời chúa nguyễn (khoảng thề kỷ xvi xviii)

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THANH BÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI NGƯỜI VIỆT THỜI CHÚA NGUYỄN (KHOẢNG THẾ KỶ XVI-XVIII) Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ: TRƯƠNG VĂN CHUNG TP.HỒ CHÍ MINH-2006 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Trương Văn Chung Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Trần Thanh Bình MỤC LỤC * MỤC LỤC Trang 01 PHẦN MỞ ĐẦU 03 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN (KHOẢNG THẾ KỶ XVI-XVIII) 12 Sơ lược Phật giáo văn hóa Phù Nam, Champa trước kỷ XVI 12 Phật giáo Đàng thời Chúa Nguyễn (khoảng kỷ XVI-XVIII) 19 2.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế-xã hội Đàng (khoảng kỷ XVI-XVIII) 19 2.2 Con đường du nhập Phật giáo vào Đàng 34 2.2.1 Con đường du nhập 34 2.2.2 Dấu chân hoằng hóa thiền sư Đàng 37 2.3 Phật giáo Đàng (khoảng kỷ XVI-XVIII 40 2.3.1 Thiền phái Trúc Lâm 40 2.3.2 Thiền phái Lâm Tế 51 2.3.3 Thiền phái Tào Động 58 2.4 Đặc điểm Phật giáo Đàng (khoảng kỷ XVI-XVIII) 62 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA-XÃ HỘI NGƯỜI VIỆT THỜI CHÚA NGUYỄN (KHOẢNG THẾ KỶ XVI-XVIII) 67 Cơ chế tác động, ảnh hưởng Phật giáo Đàng đời sống văn hóa-xã hội người Việt thời Chúa Nguyễn (khoảng kỷ XVI-XVIII) 67 1.1 Yếu tố trị 67 1.2 Chính sách kinh tế-xã hội 69 1.3 Yếu tố văn hóa 74 Ảnh hưởng Phật giáo Đàng đời sống văn hóa-xã hội người Việt thời Chúa Nguyễn (khoảng kỷ XVI-XVIII) 75 2.1 Ảnh hưởng giới quan Phật giáo 76 2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo 79 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo ứng xử, giao tiếp tầng lớp người Việt thời Chúa Nguyễn (khoảng kỷ XVI-XVIII) 84 2.3.1 Vua - chúa 84 2.3.2 Qúy tộc, quan lại - trí thức 95 2.3.3 Quần chúng nhân dân 101 2.4 Ảnh hưởng văn hóa tổ chức cộng đồng: đời sống tập thể, đời sống cá nhân 105 2.4.1 Ảnh hưởng văn hóa tổ chức cộng đồng 105 2.4.2 Ảnh hưởng văn học 107 PHẦN KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật có nguồn gốc Ấn Độ, đời điều kiện xã hội Ấn Độ gặp khủng hoảng niềm tin Đức Phật tuyên bố người tối thượng, định số phận mà không cần phải cầu cứu bậc thần linh Mọi khổ đau người từ vô lượng kiếp đến thảy hành động vô minh mà Nếu biết khơng tham lam, vị kỷ; biết sống với tư tưởng vô ngã, từ bi người khỏi khổ đau, ràng buộc gian Đây điều mà ngày giới mơ ước, đấu tranh ngày, để đạt Tư tưởng Phật giáo dòng nước mát lan khắp miền sang nước vùng Châu Á…Từ đó, dân tộc phương Đơng đón nhận Phật giáo cách hồn nhiên nhẹ nhàng Trong suốt chặng đường lịch sử 4.000 năm dựng nước giữ nước gian khổ cam go, hy sinh nhân lực vật lực, dân tộc Việt Nam tạo nên văn hóa mang lĩnh sắc riêng, phát triển lớn mạnh khơng ngừng Một phần lĩnh sắc thể qua hoạt động văn hóa cộng đồng, đặc biệt tôn giáo Từ năm đầu Công nguyên, Phật giáo có mặt Việt Nam tiếp nhận để vận dụng vào đời sống văn hóa-xã hội Phật giáo ln người bạn đồng hành, thấm sâu vào tiềm thức người dân Phật giáo quốc giáo nước ta, trải qua bao thăng trầm lịch sử với điều kiện trở ngại, khó khăn cho phát triển nằm n, dân che chở, gặp thuận lợi tư tưởng Phật giáo lại vươn lớn dậy, với dân tộc làm nên trang sử vẻ vang hào hùng Dưới góc độ sử học, thấy giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh thời kỳ đánh dấu lớn mạnh nước Việt Nam lãnh thổ Kể từ thoát khỏi cương tỏa Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn người Việt Đàng biến miền Thuận - Quảng đầy lam sơn, chướng khí, hoang vu, hoang dã, nhiều thú , trở thành miền đất trù phú, dân cư sống thuận hịa, đầy đủ, cửa khơng cài then, chợ khơng hai giá Cửa biển Hội An trở thành thương cảng sầm uất trung tâm mua bán, trao đổi hàng hóa với nước xung quanh khu vực Trong suốt 200 năm, chặng đường đầy cam go thách thức người di dân vào Đàng trong: Đất chưa in dấu chân người, Rừng thiên nước độc không lùi bước chân Biết bao xương máu tiền nhân, Khai hoang, lập ấp mở mang cõi bờ (Trần Thanh Bình) Người Việt xứ Đàng làm công việc thật vĩ đại: khẩn hoang, mở rộng đất đai, tương đương với toàn lãnh thổ mà ơng cha ta làm trước Trong khoảng thời gian này, Phật giáo Đàng gắn bó, song hành người Việt suốt chặn đường lịch sử đầy khó khăn gian khổ Thiển nghĩ, nghiên cứu Phật giáo Đàng ảnh hưởng đời sống văn hóa-xã hội người Việt thời Chúa Nguyễn (khoảng kỷ XVI-XVIII) việc làm có ý nghĩa Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định rõ: "Trong trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa, với việc tập trung xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam đương đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, bắt kịp phát triển thời đại" [5, 41] Trên tinh thần đó, qua tìm hiểu, nghiên cứu với mong muốn tìm giá trị văn hóa mang dấu ấn Phật giáo Đàng đời sống văn hóa-xã hội người Việt thời chúa Nguyễn (khoảng kỷ XVI-XVIII); hay diễn đạt cách xác hơn: Ảnh hưởng Phật giáo Đàng đời sống văn hóa-xã hội người Việt thời Chúa Nguyễn (khoảng kỷ XVI-XVIII) - Xứ Đàng vùng đất người Việt chủ yếu dãy đất dài hẹp, nằm núi biển Đàng có dãy Trường Sơn phủ đầy rừng rậm, xuống phía Nam thấp dần; dãy Trường Sơn bị nhiều sơng chảy cắt ngang làm thành số lưu vực nhỏ hẹp Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa Năm 1611, Đất Phú Yên ngày thuộc Chúa Nguyễn, Đàng xem vùng đất Thuận Hóa, Phú n Năm 1693, đất Bình Định ngày thuộc Chúa Nguyễn, Đàng vùng đất Thuận Hóa, Phú n, Bình Định Năm 1698, chúa Nguyễn lấy hết đất miền Đông Nam Bộ ngày Đàng vùng đất Thuận Hóa, Phú n, Bình Định, miền Đơng Nam Bộ Năm 1714, tồn vùng đất Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang thuộc quyền quản lý chúa Nguyễn Đàng vùng đất Thuận Hóa, Phú n, Bình Định, miền Đơng Nam Bộ, Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang Năm 1757, toàn vùng đất lại Nam Bộ thuộc xứ Đàng Trong Đàng xem vùng đất Thuận Hóa, Phú n, Bình Định, miền Đơng Nam Bộ, Nam Bộ Người Việt phía Nam xem Đàng vùng đất họ, từ sông Gianh trở vào xem Đàng ngồi vùng đất phía Bắc, từ sơng Gianh trở Theo nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần: "Từ sau năm 1672, hai bên lấy sông Gianh làm giới tuyến để chia cắt lâu dài Khác với Đàng ngoài, đất Đàng ngày mở rộng" [58, 133] Trong sách Xứ Đàng lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18, tên gọi Đàng trong, tác giả LiTina nhận định: "Do người phía Nam tạo vào thập niên 1620" [45, 17] Như vậy, tên gọi Đàng có từ thập niên 1620 Người nước ngồi gọi Đàng Cochinchine, Việt sử xứ Đàng trong, Phan Khoang viết: "Đến 1615, giáo sĩ Gia tô đến xứ Đàng trong, lập giáo hội đầu tiên, họ cần tìm danh xưng cho đất họ truyền giáo, đất độc lập trị với vương quốc nhà Lê Bấy họ biết hai tên Tokin Cochinchine; tên trước rõ ràng vương quốc nhà Lê, họ dùng tên sau Cochinchine để gọi xứ Đàng trong" [25, 426] - Trong luận văn, người viết dùng khái niệm Phật giáo Đàng để phân biệt với Phật giáo Đàng Phật giáo Đàng có Phật giáo đại thừa Phật giáo tiểu thừa; sách Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nguyễn Khắc Thuần cho rằng: "Khác với Đàng ngoài, Phật giáo Đàng gồm Nam truyền lẫn Bắc truyền Ở đây, Nam truyền đến sớm hơn, có đủ điều kiện thời gian để gây ảnh hưởng lâu dài Nhưng từ Bắc truyền truyền đến, ảnh hưởng Nam truyền bị thu hẹp, dầu khơng có xung đột nào" [58, 157] - Về không gian, Phật giáo Đàng theo người viết chia thành bốn vùng: Vùng thứ nhất, ngày Quảng Nam, Đà Nẳng đồng phì nhiêu Vùng thứ hai, tương ứng với đồng tỉnh Bình Định màu mỡ thung lũng Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết Vùng thứ ba, tỉnh Đồng Nai Vùng thứ tư, Nam Bộ vùng đất bao gồm: Đông Nam Bộ, Gia Định-Sài Gịn (TP Hồ Chí Minh) tỉnh đồng sông Cửu Long Đây vùng đất vừa hoang vu, nhiều thú dữ, nhiều thiên tai, nhiều kênh rạch, vùng nhiệt đới gió mùa lại vừa vùng đất có cánh đồng bát ngát, màu mỡ, phì nhiêu, sơng nước bao la, cảnh vật hữu tình, thơ mộng Trong khoảng kỷ XVII-XVIII, Nam Bộ đón tiếp nhiều thành phần dân cư khác Việt, Hoa, Khmer từ nhiều hướng khác thời gian khác đến cư ngụ Rất tiếc hạn chế mặt tư liệu, người viết tập trung nghiên cứu Phật giáo đại thừa, trường phái thiền chủ yếu Phật giáo vùng thứ nhất, vùng thứ hai, vùng thứ ba xứ Đàng - Về thời gian lịch sử, Phật giáo Đàng thời Chúa Nguyễn xác định từ lúc Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa (1558) đến Nguyễn Phước Thuần đánh nghiệp họ Nguyễn (1777); thời gian khoảng từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, Phật giáo Đàng thời Chúa Nguyễn nghiên cứu chưa nhiều, có cơng trình, tác phẩm nghiên cứu có liên quan như: - Phủ Biên tạp lục Lê Qúy Đôn; - Lịch sử Phật giáo Đàng Nguyễn Hiền Đức; - Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức; - Việt sử xứ Đàng Phan Khoang; - Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang; - Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh; - Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Trần Hồng Liên; - Hải ngoại ký Thích Đại Sán; - Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam Văn Thanh; - Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể; - Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư; - Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư; - Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam Nguyễn Khắc Thuần; - Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nguyễn Hùng Hậu; - Phật giáo Việt Nam Nguyễn Đăng Thục; - Chín đời Chúa mười ba đời Vua Nguyễn Nguyễn Đắc Xuân Các sách nghiên cứu chùa cổ miền Nam như: Sự tích Long Thiền tự Thiện Niệm, Tiểu sử chùa Tây An cổ tự Núi Sam Nguyễn Thế Mật, Lược sử chùa Giác Lâm Huệ Chí, với tham luận đăng rải rác báo, tạp chí nước: triết học, vạn hạnh, tư tưởng, giác ngộ, lịch sử, tôn giáo Các tác phẩm Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư; ba cơng trình có phần nghiên cứu Phật giáo Đàng tương đối sâu sắc với phân tích, khái qt, nhận định góc độ tơn giáo, lịch sử, văn hóa có giá trị khoa học thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến Phật giáo Đàng phần nhỏ bề dày lịch sử Phật giáo từ khởi nguyên đến kỷ XX Việt Nam Vì vậy, nội dung mang tính chất lịch sử với phác thảo chưa phải đối tượng cho việc nghiên cứu Chẳng hạn cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tài Thư Lịch sử Phật giáo Việt Nam; Phật giáo Đàng trình bày chương (trong tổng số 17 chương), chương XI với tựa đề: Phật giáo thời kỳ chia cắt tập đoàn phong kiến (thế kỷ XVI-XVIII), khoảng 44 trang Trong tác phẩm Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh vậy, Phật giáo Đàng trình bày phần II: Phật giáo kỷ XVII-XIX chương IV với tựa đề: Phật giáo chấn hưng canh tân, tác giả viết Phật giáo Đàng khoảng 49 trang Công trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên; Phật giáo Đàng trình bày chương (trong tổng số 23 chương), chương XIX với tựa đề: Tư tưởng Phật giáo kỷ XVI- XVII đầu kỷ XVIII), khoảng trang Riêng công trình Lịch sử Phật giáo Đàng trong, tập (in chung) Nguyễn Hiền Đức cơng trình bề Phật giáo Đàng - Trong tập I, tác giả trình bày chương (từ chương đến chương 6), 385 trang 110 Khát đào uống đói cày ăn Sự ta dễ ngằn Lều doãn ta thờ ba mớ cỏ Kíp thâu phong nguyệt bốn mùa xuân [15, 2, 403] - Nguyễn Cư Trinh vốn sinh gia đình văn gia phiệt Ông giáo dục đào tạo theo tư tưởng Nho giáo Lớn lên ông làm quan ban tước Nghi Biển Hầu - Nghi Biểu Hầu người giỏi văn chương, nhiều mưu lược, trung can nghĩa khí, thường suy tính nghiên cứu kỹ thường lên làm việc nên việc thường đem lại kết tốt hợp thời Các tác phẩm ông gồm có: + Truyện Sãi vãi viết lối ăn gian miền Nam thịnh hành thời Ông viết quyền sãi vãi để mua vui, nâng cao tinh thần binh sĩ dẹp bọn thổ phỉ miền núi + Đạm am thị tập bị thất lạc + Hà Tiên thập Vịnh: 10 thơ để vịnh lại 10 Hà Tiên thập cảnh Mạc Thiên Tứ + Quảng nghĩa thập nhị cảnh gồm 12 thơ vịnh cảnh Quảng Ngãi + Một số thơ chữ Nho Phạm Nguyễn Du trích đăng sách “Nam hành đắc ký tập” Lúc dinh Bình Thuận dinh Gia Định, ơng thường với quan Tổng binh Hà Tiên Tôn Đức Hầu Mạc Thiên Tứ dùng văn chương từ hàn tặng đối đáp, xướng họa với Ông dọa 10 thơ vịnh cảnh Hà Tiên Mạc Thiên Tứ xướng đề, có Tiêu tự thần chung thể tư tưởng đạo Phật Nguyễn Cư Trinh: Thần phong giao lạc hoa phao Thiều đệ lô thụ Kim thú hao tàn tinh hải thử Mộc kình lạc nguyệt thơng ao 111 Vạn gia tỉnh mộng Phật triều khuyết Bát thủy khai nhan tăng hạ sào Đãi khấu kham linh thiền diệu hữu Bất minh minh đắc thái dương giao [15, 2, 104] dịch: (Gió sớm lay rơi hạt móc Đầu văng vẵng tiếng nhân qua Thú gào rụng bên bờ biển Kình nện trăng rơi trước rãnh nhà Tỉnh mộng muôn dân chầu Phật tổ Gội ơn tám nước đợi già Bên chùa thương kẻ chờ chuông đánh Chng đánh kêu cho bóng ác ra) [15, 2, 104] Ơng có làm thơ hay để vịnh núi, chùa chuông Thiên Ấn: Phong cảnh ta thật xinh Niêm hà có ấn trời sinh Xem dấu tích cịn vng vức Nhận lại non sơng rõ dạng hình Cách thức in đồ Cổ Tự Cỏ phụ tiếng chuông linh Châu sa đổ chân chờ Trấn sau lưng núi Cẩm Thành [14, 2, 104] - Ngô Thế Dân Hoàn Phát, hiệu Ái Trúc Trai, quê Quảng Điền, Thuận Hóa Ơng Nho sĩ un bác, học rộng hiểu nhiều, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ Ông sống vào thời Chúa Nguyễn Phước Thuần, bạn Nguyễn Dưỡng Hạo Tuy ẩn sĩ, ông quan tâm đến Trong thư cho Nguyễn Dưỡng Hạo ông bày tỏ: "Phàm người nói đáng, 112 đến lúc thích ý tiệt nhiên giữ im lặng, ý đến lúc phát dương mà thu vén lại ngay, ốn giận hay muốn đến lúc sơi mà thản nhiên tiêu trừ được, khơng phải người đại dũng thiên hạ khơng thể làm Sách Trung Dung có viết: Người biết xấu hổ gần với dũng, xấu hổ làm cho người bỏ lịng tự riêng để đến địa vị thánh hiền Những bực đại thần thời xưa người ta không xem họ mưu trí, có tài thao lược mà cần làm người khăng khăng giữ lịng thiện, khơng cần có tài nghệ khác, cần hớn hở vui vẻ với lịng bao dung mà thơi Người học giả nên bỏ tâm ý riêng mà cần thẳng đến chỗ khăng khăng giữ lòng thiện vui vẻ với lịng bao dung giúp ích thiên hạ, kéo lại hưng thịnh trị Tam Đại, không phụ lịng vua ta khơng uổng bước xuất vậy” [15, 2, 429] Ông dâng lên vua Chúa Nguyễn đề nghị cải cách kinh tế tài lại vào giai đoạn triều Chúa suy tàn nên kiến ơng khơng nghe Ơng than: “Ơng thầy thuốc giỏi khơng phải bảo bệnh cứu tật trừ được, mà phải biết bệnh nhân sống hay phải chịu chết để định có nên chữa trị hay khơng chữa trị cho người bệnh mà thôi" Xem ông thấy vô phương cứu chữa bệnh triều đại Chúa Nguyễn Phước Thuần nên đành ẩn Theo Lịch sử Phật giáo Đàng nhận định: "Có lẽ ông ẩn Bỏ dời theo đạo nghiên cứu kinh sách Phật giáo tham mưu ngữ lục chư tổ thiền tơng Nhờ mà ơng ngộ đạo " [15, 2, 432] Ngô Thế Dân sáng tác nhiều thơ, kết hợp lại thành tập với tên “Phong trúc tập” Tập thơ nỗi niêm tâm đương thời mang nặng hương vị Thiền tông bực thiền giả tâm hiểu đạo pháp Trong lời tựa tập thơ, ơng viết: “Gió vật khơng có chất mà có khí, trúc vật có chất mà khơng có ruột, trúc nhờ gió mà thành 113 tiếng, gió nhờ trúc mà thành hình Cho nên gió đến trúc reo to, gió nhỏ trúc reo nhỏ, tiêng reo gió khơng phải trúc, trúc vốn hư khơng mà thơi Cịn tiêng reo trúc, tiếng cao tiếng hạc kêu, tiếng rồng ngâm, trông song dồn, khoan tiếng ngọc đeo, tiếng u nhã sửa phàm tục, tiếng cao sửa phiên não, gặp gió lạ reo mà khơng dứt, chỗ rỗng ruột mà diệu ứng với gió Ơi! Trúc ơi! Trúc ơi! Ta có sỡ đắc với trúc vậy” [15, 2, 433] Thơ Ngô Thế Lân giản dị, lời văn ngắn gọn ý sâu xa, hình ảnh diễn tả độc đáo thể tánh khí cương trực Ở Hà tiên, Mạc Thiên Tích, nhà chiến lược, nhà thơ, mở hội thơ với tên Chiêu anh Có lẽ hội thời Chúa Nguyễn Hội thơ huy tụ nhiều anh tài miền Nam lúc Hội thơ gồm thâu người Việt, người Hoa, người Minh Hương, đạo sĩ, thiền sư Trong có 18 vị xuất sắc xưng tụ “Thập bát anh” nỗi tiếng khắp nơi Chiêu Anh Các để lại nhiều thơ nỗi tiếng mà quan trọng là: “Hà tiên thập vịnh” Mạc Thiên Tích 230 thơ họa lại 10 thơ thi nhân Chiêu anh Các thi nhân Trung Hoa qua thăm Hà Tiên nhât thi nhân Việt Nam, Minh Hương có thơ hay phản ánh nếp sống tư tưởng người Việt sống vùng đất Hà Tiên với tình cảm yêu thương gắn bó, ưu tư lo lắng với miên đất Bài thơ “Tiêu tự thần chung” “Hà Tiên thập vịnh” thể tâm tư thi sĩ đạo Phật: Rừng chiều sít sát án ngồi tào, Chng gió chùa tiêu tiếng tiếng cao Chày thỏ bạc vang mn khóm sóng, Oai tình tan tác cung 114 Não phiền kẻ nấu sôi vạc, Trí tuệ người mài sắc tựa đao Mờ mịt gẫm đường say tỉnh Phú sinh giấc chiêm bao [15, 2, 462] Có thể nói nhà, thơ văn thời Đàng nhiều có ảnh hưởng tư tưởng triết lý Phật giáo, tư tưởng ung dung tự bày tỏ nỗi niềm thịnh suy Điều đáng tiếc muốn nghiên cứu lĩnh vực giai đoạn lịch sử điều than phiền tài liệu bị mát Đúng vậy, trải bao chiến tranh, ly loạn thời Trịnh-Nguyễn sau Tây Sơn, vật đổi sau dời phăng nhiều nguồn tư liệu qúy Trong lĩnh vực văn học, đề tài cho văn, thi, phú thường cảnh thiên nhiên xen lẫn cảnh chùa, cỏ trăng sao…Hầu hết thơ ca sáng tác để khuyến khích, động viên quân lính, để ca ngợi cảnh đẹp tự nhiên, tâm hồn… 115 PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, Phật giáo tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam từ lâu Phật giáo thấm sâu vào văn minh Việt Nam (văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tâm linh văn hóa xã hội) văn minh Việt Nam dung hóa, địa hóa trở thành chất sắc dân tộc, phù hợp với đời sống tâm hồn người Việt Nam Trong vai trị Phật giáo Đàng đời sống tâm linh ảnh hưởng Phật giáo tương đối lớn đời sống văn hóa-xã hội người Việt; Phật giáo Đàng cống hiến cho văn hóa Việt Nam gia tài văn hóa dân tộc vơ phong phú đa dạng Trong trình tồn phát triển, Phật giáo Đàng chịu ảnh hưởng nét văn hóa người địa văn hóa Phật giáo Trung Hoa truyền qua Hơn nữa, Phật giáo vốn khơng chấp vào hình thức, thiền sư truyền bá Phật giáo vào Đàng tùy vào người tiếp nhận bối cảnh xã hội đương thời mà thấy nhu cầu thiết người mà có cách hành xử cho phù hợp Dần dần Phật giáo hòa quyện vào đời sống dân tộc ngày khó phân biệt rạch đâu văn hóa Phật giáo đâu văn hóa Việt Phật giáo Đàng trong, kỷ XVII-XVIII, có tinh thần nhập động Trong thời vị cao tăng, thiền sư có học thức, có giới hạnh điều tin tưởng mời làm tham mưu cố vấn việc quốc Chúa Nguyễn vấn đề nội trị, ngoại giao với nhà Thanh Trung Quốc Bên cạnh vị thiền sư, cao tăng sống gần gũi hòa đồng, thấu hiểu đau khổ người di dân; Phật giáo thỏa mãn nhu cầu tinh thần của người dân, ngược lại dân chúng mộ Phật giáo Thời này, nhận xét Phật giáo Đàng kỷ XVI-XVIII, PGS Nguyễn Tài Thư cho rằng: "Phật giáo lan tỏa xóm làng, kết hợp với phong tục; tín ngưỡng cổ truyền tạo thành tố văn hóa độc đáo văn học, nghệ thuật, phương pháp tư với yếu tố biện chứng (các quan hệ nhân quả, duyên khởi, vận 116 động ) quan niện đạo đức điều thiện, điều nhân Bản thân Phật giáo thời kỳ có nhiều mở rộng mặt nhận thức luận tư tưởng Phật giáo có tác dụng xã hội khác trước, có vai trị quan trọng văn hóa dân tộc kỷ Phật giáo khơng có vị trí thời Lý-Trần, ảnh hưởng dân gian lại sâu hơn, rộng hơn." [52, 398] Do vậy, ảnh hưởng mặt giới quan, nhân sinh quan, văn hóa xử lý, giao tiếp, văn hóa tổ chức xã hội, cộng đồng tương đối rõ nét Có thể nói, Phật giáo Đàng trở thành người bạn thân thiết người Việt để lại dấu ấn độc đáo đời sống văn hoá- xã hội người Việt thời Chúa Nguyễn kỷ XVI-XVIII, tất nhiên việc ảnh hưởng có mặt tích cực nó: - Phật giáo Đàng chỗ dựa tinh thần người Việt Trong trình di dân, khẩn hoang vùng đất Đàng người Việt, họ khám phá văn hóa hấp dẫn, quyến rũ, khiến cho người Việt phải e dè Với trạng thái tâm lý vậy, họ cố gắng thoát khỏi hay thu phục văn hóa Họ có ý chí vươn tới muốn tìm cho chỗ dựa tinh thần Trong bối cảnh đó, Phật giáo Đàng với sứ mệnh lịch sử chỗ dựa tinh thần, Phật giáo Đàng đẩy mạnh sắc dân tộc người Việt mặt khác, làm lắng động, xoa dịu mối âu lo người di dân, khẩn hoang, mở cõi phương Nam Trong khoảng thời gian này, Phật giáo Đàng với tư cách chỗ dựa tinh thần cho người Việt phương Nam khẩn hoang, mở rộng đất đai, thành lập xóm làng; tạo nên lớn mạnh nước Việt Nam mặt lãnh thổ mà ngày người Việt nghĩ lịch sử cảm thấy tự hào hãnh diện - Phật giáo Đàng chất keo đoàn kết nhân dân Đàng Đi phương Nam mở đất, khai hoang, lập nghiệp, người Việt mang theo hành trang đơn giản cuốc, rựa, vài vũ khí , chí khơng người với hai bàn tay trắng; họ lại chưa có kinh nghiệm làm ăn, chưa biết phong thổ địa lý, chẳng quen với khí hậu, khác tiếng nói, 117 phong tục, tín ngưỡng Do vậy, khơng cịn chọn lựa khác, người Việt phải đoàn kết, tương trợ lẫn tồn vùng đất mới, cố công xây dựng sống mình, biến Đàng thành vùng đất trù phú, thịnh vượng, tiếng thời Trong sách Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm nhận xét vậy: "Phật giáo chất keo đoàn kết nhân dân xây dựng đất nước Đàng trong, coi trọng" [60, 587] - Góp phần vào việc hình thành nên nhân cách tốt đẹp người Việt Nam Phật giáo Đàng có tư tưởng tích cực, khuyên người ta sống đạo đức, từ bi, bác ái, “trọng nghĩa khinh tài”, “phổ độ chúng sanh”; làm việc thiện, cứu khổ, cứu nạn, bố thí phận hợp thành tư tưởng hành vi Phật giáo Đàng Tư tưởng Phật giáo Đàng luôn rực sáng giai đoạn lịch sử khó khăn để giúp cho người Việt (khi người Việt vào xứ Đàng mang theo đặc tính, lĩnh vốn có nghìn năm dân tộc) có thêm ý chí, nghị lực sức chịu đựng bền bỉ… để vượt qua thử thách gian nguy vùng đất Tư tưởng hành vi nét đẹp xã hội loạn lạc, chiến tranh, bối cảnh khẩn hoang lập ấp , người khổ nhiều Những tư tưởng hành vi hồn tồn phù hợp với truyền thống thương người thể thương thân, nhân đạo, đạo lý người Việt Nam Nguyễn Tài Thư viết: "Tư tưởng từ bi, nhân qủa, báo ứng, cứu nhân độ Phật A Di Đà, Quan Thế Âm tiếp tục bồi dưỡng thêm lòng thương người, nhân tâm hồn Việt Nam" [52, 399] Mặt khác, qua cho thấy thể tinh thần phản kháng quần chúng nhân dân xã hội đương thời Nhân sinh quan người Việt Nam sản phẩm nhiều hoàn cảnh, nhiều tôn giáo: Nho, Phật, Lão, Thiên chúa, nhiều học thuyết tư tưởng; có chi phối Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tương đối lớn, đồng thời nhiều chịu ảnh hưởng 118 học thuyết tôn giáo, có Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo nói chung Phật giáo Đàng nói riêng góp phần hình thành nên nhân cách tốt đẹp người Việt Nam như: sống giản dị, sạch, tiết kiệm, quan tâm đến người khác, sẳn sàng cứu giúp người hoạn nạn, ưa làm việc thiện, vị tha, nhẹ nhàng, thoát, nhập động - Góp phần làm phong phú di sản văn hóa dân tộc Các chúa Nguyễn ngồi việc bảo vệ mở mang Đàng hầu hết người phật tử mộ đạo, hộ trì cho Phật giáo truyền bá phát triển, chăm lo xây dựng, trùng tu Chùa chiền khắp nơi xứ Từ tạo nên di tích thắng cảnh Phật giáo ngày Phật giáo Đàng đóng góp khơng di sản văn hóa văn hóa Việt Nam như: chùa Thiên Mụ, Chùa Cầu Thật khó tưởng tượng Huế khơng có chùa Thiên Mụ, Hội An khơng cịn Chùa Cầu Nó nằm tiềm thức người vị trí Hồ Gươm Hà Nội… Ca dao địa phương có câu: Ai xa Phố Nội, Chùa Cầu, Để thương, để nhớ, để sầu cho Để sầu cho khách vãng lai, Để thương, để nhớ cho chịu sầu (ca dao QN-ĐN) Chính vậy, mà ảnh hưởng Phật giáo Đàng giữ "độ bền vững" đời sống người Việt Đàng thời Chúa Nguyễn sau Bên cạnh mặt tích cực Phật giáo Đàng tồn hạn chế định, khơng tránh khỏi: - Phật giáo Đàng khơng tìm ta ngun nhân nỗi khổ chúng sinh, nhân dân lao động quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp, quan hệ xã hội Hơn Phật giáo Đàng khơng đường biện pháp đích thực để cải tạo xã hội, xóa bỏ đau khổ 119 quần chúng thực hành động thực tiễn Mặt khác, " Họ Nguyễn muốn cho người ta hiểu Đàng trong, họ kết hợp quyền tơn giáo quyền bính nhà vua" [45, 197] Đó lý để giải thích chúa Nguyễn lợi dụng Phật giáo để tìm cách bắt quần chúng quy phục mặt tư tưởng, thủ tiêu đấu tranh cải tạo xã hội quần chúng nhằm xóa bỏ bất cơng xã hội Nhận xét Nguyễn Duy Hinh thể rõ hạn chế định Phật giáo Đàng trong: "Phật giáo cơng cụ để hình thành lực xã hội nắm bắt phần hồn thần dân, củng cố vương quyền, cai quản phần xác muôn dân" [23, 652] Ngày nay, Đảng Nhà nước ta thể rõ quan điểm, đường lối hoạt động tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, tơn trọng tín ngưỡng, chân thành tín đồ, người tu hành Phật giáo tơn giáo khác; sách tự tín ngưỡng nguyên tắc quán Đảng tơn giáo Tất mục tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Các phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, bùa phép, thư, ếm xâm nhập vào đời sống người Việt xứ Đàng Chính lẽ đó, tượng mê tín, dị đoan khơng thể tránh khỏi đời sống sinh hoạt, đời sống tâm linh, tơn giáo người dân ảnh hưởng tiêu cực đời sống văn hóa-xã hội Trong xã hội ta nay, hoạt động mê tín số người lợi dụng, núp chiêu "bảo tồn truyền thống văn hóa" Do vậy, cần phải đẩy mạnh việc quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa, lễ hội nói chung Hơn 200 năm sau kể từ thời Chúa Nguyễn, người Việt lại lần “mở cửa” đón nhận luồng tư tưởng để cải tạo xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa nhằm theo kịp đà văn minh giới Những khó khăn, thuận lợi ngày chắn khác với ngày trước Về thuận lợi, thời Chúa Nguyễn Phật giáo Đàng chỗ dựa tinh thần cho người dân, 120 chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc chỗ dựa tinh thần, kim nam cho hành động; giống ý chí vươn lên mệt mỏi, khát khao chiến thắng; thiếu trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ cịn so với nước Để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thành cơng thiết phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển kinh tế tri thức, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ phương Đơng phương Tây xích lại gần , Phật giáo quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn, sâu Cả giới ngày hướng nghiên cứu giáo lý Phật giáo, yêu cầu thiếu cho việc phát huy ảnh hưởng Phật giáo, Phật giáo Việt Nam không nằm ngồi xu hướng chung Những năm gần đây, nhiều luận thuyết đại hóa Phật giáo xuất hiện, học thuyết nhấn mạnh tính chất vơ thần nhập Phật giáo Nhìn lại Phật giáo Việt Nam, tinh thần nhập Phật giáo Đàng trong nét bật Phật giáo Đàng gắn bó chỗ dựa tinh thần người Việt Vì vậy, việc góp phần phát triển xã hội Việt Nam thiền học thể vai trò tiên phong nhập Phật giáo có hướng đưa thiền vào học đường, vào cơng ty, xí nghiệp gần gũi với tầng lớp nhân dân, giúp họ thấy sử dụng nguồn lực trí tuệ, sức khỏe thân qua thực nghiệm thiền, đem lại lợi ích thật cho họ cho xã hội Bên cạnh cần phải phát huy yếu tố tích cực tinh thần đồn kết dân tộc, nhập động Phật giáo dân tộc phải thực song hành với Đảng nhân dân xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh"; nhiệm vụ trước mắt trước mắt nhiệm vụ lâu dài để thực thành công chủ nghĩa xã hội 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO * [1] Đào Duy Anh (1961), Việt Nam văn hóa sử cương, Sài Gịn [2] Nguyễn Cơng Bình (1990), Văn hóa cư dân đồng Sơng Cửu Long, TP.HCM [3] Phan Bình, Truyện nước An Nam Đàng (bản chụp chép tay) [4] Phan Xuân Biên (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội [5] Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Borri Christoforo (1970), Cochinchina, London, Da Capo Press in lại, New York [7] Thích Tâm Châu (1957), Đạo Phật với người, Sài Gòn [8] Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Khoa Chiêm (1994), Việt Nam khai quốc chí truyện, Hà Nội [10] Dỗn Chính (1991), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Minh Chí (1996), Thuyết bốn đế, TP.HCM [12] Daisaku Ikeda (1996), Quan điểm tơi đời đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Hà Nội [13] Daisaku Ikeda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Hà Nội [14] Lê Qúy Đôn, Phủ Biên tạp lục, Tập I, II, Lê Xuân Giáo dịch (1972), Sài Gòn [15] Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng trong, TP.HCM [16] Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thơng chí, Nguyễn Tạo dịch (1972), Sài Gịn [17] Thích Mãn Giác (1967), Lịch sử triết học Ấn Độ, Sài Gịn [18] Thích Mãn Giác (1967), Đạo Phật văn hóa Việt Nam, Sài Gịn 122 [19] Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ thứ XIII, Tuệ Sĩ dịch, Sài Gịn [20] Hall-D.G.E (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Hà Nội [21] Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Sài Gòn [22] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập I, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Thích Giới Hương (phỏng dịch), Văn bia chùa Huế (bản chép tay) [25] Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng trong, Nxb Văn Học, Hà Nội [26] Thái Văn Kiểm (1960), Đất Việt trời Nam, Sài Gịn [27] Thích Thanh Kiểm (1971), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Sài Gòn [28] Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Tập I ,II, Sài Gòn [29] Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, II, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Nguyễn Thiệu Lâu (1970), Quốc sử tạp lục, Sài Gòn [31] Trần Hồng Liên (1996), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ, TP.HCM [32] Bhikkhu Quảng Liên (1957), Tư tưởng Phật giáo, Sài Gòn [33] Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, TP.HCM [34] Lâm Hoài Nam (1959), Một tài liệu di dân nam tiến tiền nhân, Sài Gòn [35] Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng Ngư phủ Khánh Hòa, Xuân Thu in lại, Los Alamitos, California [36] Thạch Phương (1987), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, TPHCM [37] Poivre, Pierre (1884), Me1moires sur la Cochinchina, 1744, [38] Châu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ ký, Lê Hương dịch (1970), Sài Gòn [39] Trương Hữu Quýnh (1971), Lịch sử Việt Nam (1427 - 1858), Sài Gịn 123 [40] Thích Đại Sán (1967), Hải ngoại ký sự, Huế [41] Sơn Nam (1972), Nói miền Nam, Sài Gòn [42] Sơn Nam (1987), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, TP.HCM [43] Lê Văn Siêu (1961), Văn minh Việt Nam, Sài Gòn [44] Lê Văn Siêu (1959), Việt Nam văn minh sử cương, Sài Gòn [45] Li Tana (1999), Xứ Đàng lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam Kỷ 17 18, Nxb Trẻ, TP.HCM [46] Phạm Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, Quyển III, Sài Gòn [47] Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, Sài Gòn [48] Lê Mạnh Thát (1982), Nghiên cứu Mâu Tử, Tu Thư Vạn Hạnh [49] Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ, Những phác thảo, Nxb Giáo dục [50] Thích Mật Thể (1970), Việt Nam Phật giáo sử lược, Sài Gòn [51] Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Hà Nội [52] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn [55] Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập I, II, Hà Nội [56] Cao Tự Thanh, dịch giới thiệu (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Quốc sử quán triều Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội [57] Tu trai Nguyễn Tạo dịch (1973), Đại Nam thống chí, Lục tỉnh Nam Việt, Sài Gòn [58] Nguyễn Khắc Thuần (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, TP.HCM [59] Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, 124 Nxb TPHCM [61] Phương Thu (2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên [62] Will Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch (1996), Hà Nội [63] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội [64] Viện Khoa học xã hội TPHCM (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [65] Nguyễn Đắc Xuân (1996), Chín đời Chúa mười ba đời Vua Nguyễn, Huế

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w