SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học SINH học 12

64 5 0
SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT MƢỜNG QUẠ ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 Mơn: Sinh học Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Thìn Tổ: Hóa – Sinh – Thể - Địa Năm thực hiện: 2022 Số điện thoại: 096307767 Môn: Sinh học Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Thìn Tổ: Hóa – Sinh – Thể - Địa Năm thực hiện: 2022 Số điện thoại: 0963077676 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sƣ phạm GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ KNHTN Kĩ hợp tác nhóm Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở 10 TN Thực nghiệm 11 TV Thành viên 12 SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng, sỏ đồ, biểu đồ iv PHẦN I: ĐẠT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ……………………… GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ……………………… NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ……………………… PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………… NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ……………………………… CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Lý thuyết hợp tác nhóm 1.2.2 Kĩ hợp tác nhóm 13 1.2.3 Một số công cụ rèn luyện lực hợp tác …………… 17 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 1.3.1.Thực trạng dạy học theo hƣớng rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho ngƣời học trƣờng THPT 20 1.3.2 Cấu trúc chƣơng trình phần di truyền học Sinh học 12 22 1.3.3 Sự phù hợp việc rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 THPT 22 CHƢƠNG 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT …………………… 23 2.1 CẤU TRÚC KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM 23 2.1.1 Nhóm KN tổ chức quản lý 23 2.1.2 Nhóm KN hoạt động 24 2.1.3 Nhóm KN đánh giá .25 2.2 THIẾT KẾ QUY TRÌNH HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT .25 2.2.1 Quy trình hợp tác dạy học phần di truyền học – Sinh học 12 THPT Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh thơng qua tập tình 25 2.2.2 Ví dụ vận dụng quy trình hợp tác dạy học phần di truyền học – Sinh học 12 THPT 32 2.3 THIẾT KẾ QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT 35 2.3.1 Quy trình rèn luyện kĩ hợp tác nhóm dạy học 35 2.3.2 Ví dụ vận dụng quy trình rèn luyện kĩ hợp tác nhóm dạy học phần di truyền học – Sinh học 12 THPT 37 2.4 THIẾT KẾ MỘT SỐ CÔNG CỤ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT 38 2.4.1 Công cụ để HS thực hoạt động nhóm 39 2.4.2 Công cụ GV đánh giá kĩ hợp tác nhóm 39 2.5 TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT 40 2.6 THIẾT KẾ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT 40 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 43 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 44 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 44 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 44 3.4.1 Phân tích định lƣợng 44 3.4.2 Phân tích định tính……………………………………… 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw E.Aronson Bảng 1.2: Đánh giá kết cá nhân theo cấu trúc STAD 10 Bảng 1.3: Phân loại hợp tác nhóm 12 Bảng 1.4: Phân loại câu hỏi tập 17 Bảng 1.5: Bảng hỏi để đánh giá KN tổ chức nhóm hợp tác 19 Bảng 1.6: Bảng kiểm quan sát thái độ KN HS hoạt động nhóm 19 Bảng 1.7: Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học GV sinh học 20 Bảng 1.8: Kết điều tra ý kiến đánh giá giáo viên hợp tác nhóm 20 Bảng 1.9: Kết điều tra ý kiến giáo viên cần thiết việc hợp tác nhóm……………………………………………………… 21 Bảng 1.10: Kết điều tra thực trạng dạy học hợp tác nhóm 21 Bảng 2.1: Nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm 23 Bảng 2.2: Nhóm KN hoạt động hợp tác nhóm 24 Bảng 2.3: Nhóm KN đánh giá hợp tác nhóm 25 Bảng 2.4: Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý HTN 39 Bảng 2.5: Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý HTN 39 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc HS tiêu chí 45 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 1.Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình rèn luyện kĩ 14 Sơ đồ 2.1: Các hoạt động GV HS hợp tác nhóm 25 Sơ đồ 2.2: Các bƣớc quy trình hợp tác nhóm dạy học 32 Sơ đồ 2.3: Quy trình rèn luyện kĩ hợp tác nhóm dạy học 36 2.Biểu đồ Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra 45 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra 45 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra 46 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra 46 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra 46 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Luật giáo dục 2019, điều nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Hiện nay, trƣờng THPT, trƣờng thuộc vùng miền núi xa trung tâm thành phố, sở vật chất trƣờng lớp hạn chế nên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực có chuyển biến nhƣng cịn chậm Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học vấn đề cấp thiết Chúng ta xu hƣớng định hƣớng cho chƣơng trình 2018, ngành Giáo dục Đào tạo đề xuất lực chung cho ngƣời học cần đạt kỉ 21 gồm lực, bao gồm: lực tự học; lực tự quản lý, lực tƣ sáng tạo; lực giải vấn đề; lực hợp tác; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT truyền thông; lực sử dụng ngơn ngữ lực tính tốn Nhƣ vậy, nói, lực hợp tác lực ngƣời học thiếu đƣợc để tồn kỉ 21 Việc rèn luyện lực thiết phải lúc ngƣời học ghế nhà trƣờng tập trung môn học mà tất mơn học phải góp phần hình thành lực Chƣơng trình phần di truyền học THPT cung cấp cho học sinh chủ yếu khái niệm, tƣợng, chế tƣợng di truyền biến dị, quy luật di truyền, ứng dụng di truyền học…nên có tính khái qt cao có mối liên hệ với Mục đích việc học tập khơng để giải thích chất tính quy luật tƣợng giới khách quan mà để hành động hợp lý việc cải biến tự nhiên xã hội, phục vụ lợi ích ngƣời Đây điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ cho học sinh, có kĩ hợp tác nhóm Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học phần di truyền học - Sinh học 12 ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế quy trình số cơng cụ nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ hợp tác nhóm dạy học phần di truyền học - Sinh học 12 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng Kĩ hợp tác nhóm, quy trình cơng cụ rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 12 THPT PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Kĩ hợp tác nhóm - Nội dung dạy học môn Sinh học 12 THPT học sinh học theo SGK chƣơng trình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế đƣợc quy trình cơng cụ rèn luyện kĩ hợp tác nhóm, vận dụng chúng dạy học phần di truyền học – Sinh học 12 THPT rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài: Kĩ hợp tác nhóm việc rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh - Nghiên cứu phần di truyền học - Sinh học 12 THPT - Thiết kế quy trình số cơng cụ để rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho HS dạy học phần di truyền học - Sinh học 12 THPT - Vận dụng quy trình cơng cụ để tổ chức rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học phần di truyền học - Sinh học 12 THPT - Xây dựng tiêu chí đánh giá rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh - Thiết kế số giáo án dạy học phần di truyền học - Sinh học 12 THPT theo hƣớng rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh - Thực nghiệm phạm để đánh giá tính khả thi giả thuyết đề PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức phần Di truyền học Sinh học 12 THPT, kĩ hợp tác nhóm, rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh phƣơng pháp giảng dạy Sinh học… b Phƣơng pháp điều tra - Điều tra chất lƣợng việc dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 số trƣờng THPT - Điều tra thực trạng việc dạy học theo hƣớng rèn luyện kĩ hợp tác nhóm nói chung dạy học mơn học rèn luyện kĩ hợp tác nhóm nói riêng môn sinh học trƣờng THPT thông qua phiếu điều tra, trao đổi với giáo viên, học sinh với tham khảo giáo án TC3 KN tạo môi trường hợp tác thân bạn khác, phân công tiếp nhận nhiệm vụ không phù hợp đánh giá tƣơng đối lực thân bạn khác, phân công tiếp nhận nhiệm vụ tƣơng đối phù hợp xác lực thân bạn khác, từ phân cơng chủ động tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp Chƣa tôn trọng, lắng nghe bày tỏ ủng hộ.Chƣa kích thích thành viên khác tham gia hoạt động nhóm, cịn biểu uể oải, thờ - Tôn trọng, lắng nghe bày tỏ ủng hộ Chƣa kích thích thành viên khác tham gia hoạt động nhóm - Tơn trọng, lắng nghe bày tỏ ủng hộ Gợi mở, kích thích thành viên khác tham gia hoạt động nhóm tạo mơi trƣờng làm việc sơi nổi, hào hứng - Chƣa chia sẻ tài liệu, thông tin với ngƣời khác, chƣa giúp đỡ bạn - Chia sẻ tài liệu, thông tin giúp đỡ bạn đƣợc yêu cầu - Đơi cịn có lời nói, hành vi trích, xúc phạm ngƣời khác - Chia sẻ tài liệu, thông tin cho ngƣời khác, giúp đỡ bạn tạo - Tranh luận thành công cho nội dung cần giải bạn, cho nhóm nhƣng đơi - Tranh luận nhìn nhận vấn vào nội dung cần đề chƣa khách giải quyết; khách quan, xen lẫn quan, khơng tình cảm cá nhân hƣớng vào đả Khơng có lời nói, hành vi trích, xúc phạm ngƣời khác kích cá nhân ngƣời trình bày với thái độ nhẹ nhàng, khơng - Biết chấp nhận trích, ngƣời khác ý kiến trái ngƣợc - Chấp nhận ý - Còn bảo thủ ý kiến trái ngƣợc kiến cá nhân ý kiến TC4 KN giải - Chƣa kiềm chế - Bình tĩnh, kiềm - Ln bình tĩnh, đƣợc bực tức, chế bực tức, kiềm chế đƣợc 42 mâu thuẫn TC5 nóng nảy nóng nảy tƣơng bực tức, nóng nảy Linh hoạt, - Chƣa đƣa đối hiệu đƣợc phƣơng án - Đƣa đƣợc sẵn sàng có thiện giải mâu phƣơng án giải chí thỏa hiệp thuẫn mâu thuẫn - Phát hiện, điều nhóm chỉnh ngăn chặn lệch chủ đề, khơng có mâu thuẫn xảy KN diễn - Trình bày ý đạt ý kiến tƣởng cá nhân/báo cáo nhóm dài dịng, chƣa mạch lạc, khó hiểu, chƣa thuyết phục; chƣa biết sử dụng cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu giao tiếp - Trình bày ý tƣởng cá nhân/báo cáo nhóm cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu nhiên tính thuyết phục chƣa cao; có sử dụng số cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu giao tiếp - Trình bày ý tƣởng cá nhân/báo cáo nhóm cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp tốt với ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu quả, sức thuyết phục, hấp dẫn ngƣời nghe - Chƣa đƣa đƣợc giải thích, lí lẽ để bảo vệ ý kiến - Đƣa đƣợc giải thích, lí lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến nhƣng chƣa thuyết phục, cịn áp đặt - Đƣa đƣợc giải thích, lí lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến cách thuyết phục, ơn hịa, khơng gay gắt CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng lại giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể là: - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu việc vận dụng quy trình cơng cụ rèn luyện kĩ hợp tác nhóm dạy học phần di truyền học – Sinh học 12 THPT nhằm rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh - Đánh giá tính khả thi việc tổ chức dạy học phƣơng pháp hợp tác nhóm lớp 43 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm: - Trƣờng THPT Mƣờng Quạ - Nhằm thoả mãn yêu cầu TN sƣ phạm, tơi tiến hành tìm hiểu chất lƣợng học tập môn Sinh học lớp trƣờng Tơi chọn lớp (12B,12C) có sĩ số gần nhau, có trình độ chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng 3.2.2 Nội dung thực nghiệm: - Mỗi lớp đƣợc chọn tiến hành giảng dạy tiết gồm: Bài 1: Đột biến gen Bài 2: Nhiểm sắc thể đột biến cấu trúc nhiểm sác thể Bài 3: Đột biến số lƣợng nhiểm sắc thể 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Ở tiến hành thực nghiệm theo mục tiêu (không có lớp đối chứng) - Tiến hành thực nghiệm theo phƣơng pháp: + Chọn lớp, tổng số 75 học sinh + Tiến hành dạy tiết ứng với có vận dụng hoạt động nhóm giáo án giảng dạy cho HS lớp chọn + Sau tiết có kiểm tra 15 phút - Tiến hành đánh giá so sánh kết (theo tiêu chí) qua làm học sinh đƣợc dạy học theo nhóm - Lập bảng so sánh tỷ lệ HS đạt đƣợc tiêu chí kiểm tra, đánh giá hiệu biện pháp hoạt động nhóm - Tiến hành phân tích định tính định lƣợng để thấy đƣợc hoạt động nhóm mà HS đạt đƣợc sau tiết học vận dụng Các lớp TN giáo viên giảng dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức, điều kiện dạy học hệ thống câu hỏi đánh giá sau tiết học 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.4.1 Phân tích định lƣợng Với kiểm tra tƣơng ứng giảng có sử dụng hoạt động nhóm để rèn luyện kĩ hoạt động nhóm cho HS, tơi khơng chấm điểm mà phân tích kiểm tra để đánh giá mức độ đạt đƣợc HS ứng với mức độ tiêu chí đề ra.Sau tiến hành phân tích 75 kiểm tra (của lớp), thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc HS tiêu chí 44 Bài kiểm tra Mức độ A SL % 23 30 30 40 37 49 46 61 53 71 12 16 17 22 25 33 32 43 36 48 11 15 14 19 26 24 32 Tiêu chí 5 Mức độ Mức độ B SL % 40 54 36 48 32 43 25 34 19 25 48 64 44 59 39 52 34 45 32 43 52 69 49 65 46 61 43 57 40 53 Mức độ C SL % 12 16 12 15 20 14 19 11 15 12 16 21 15 20 15 20 13 17 11 15 TIÊU CHÍ 100 54 50 30 16 64 69 16 20 21 Mức độ A Mức độ B Mức độ C Bài Bài Bài Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra TIÊU CHÍ 80 60 40 20 40 48 59 65 22 15 Mức độ A 12 19 Mức độ B Bài 20 Mức độ C Bài Bài 45 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra TIÊU CHÍ 100 49 50 43 52 33 61 20 15 Mức độ A Mức độ B Mức độ C Bài Bài Bài Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra TIÊU CHÍ 100 61 43 50 26 34 45 57 17 12 Mức độ A Mức độ B Mức độ C Bài Bài Bài Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm Tra TIÊU CHÍ 100 71 48 50 32 43 53 25 15 Mức độ A Mức độ B Mức độ C Bài Bài Bài Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua kiểm tra Qua bảng 3.1 biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 cho thấy: Trong tất tiêu chí, sau đƣợc hoạt động nhóm mức độ A đƣợc giảm cách đáng kể: Ở tiêu chí giảm từ 30 % xuống 9%, tiêu chí giảm từ 40% xuống 15%, tiêu chí giảm từ 49% xuống 8%, cịn tiêu chí giảm từ 61% xuống 26%, tiêu chí giảm từ 46 71% xuống 32% Một điều nhận thấy mức C có chuyển biến tiêu chí qua kiểm tra (tăng từ đến 3) Trong trình rèn luyện mức B C tiêu chí đƣợc tăng lên mức độ C tiêu chí có cịn HS đạt đƣợc (4% - 15%), chứng tỏ HS có kiến thức nhƣng chƣa biết vận dụng phân tích để giải vấn đề Kết chứng tỏ việc sử dụng qui trình biện pháp rèn luyện nhƣ đề tai đề xuất bƣớc đầu có ý nghĩa việc rèn luyện kỹ hoạt động nhóm cho HS trình giảng dạy 3.4.2 Phân tích định tính Trong q trình thực nghiệm sƣ phạm, kết hợp với kết làm HS quan sát tổ chức cho HS rèn luyện, tơi thấy rằng: - Việc sử dụng hoạt động nhóm dạy học sinh học có tác dụng tích cực hóa hoạt động nhận thức, tạo đƣợc hứng thú cho học sinh học tập môn - Các tình đƣợc nêu kích thích tính tích cực sáng tạo, tìm tịi, suy nghĩ học sinh, lôi em vào học, em không thụ động nghe giảng mà trở thành ngƣời chủ động tham gia giải tình để lĩnh hội, cố kiến thức rèn luyện kỹ - Bên cạnh cải thiện đƣợc kỹ hoạt động nhóm, HS phát triển đƣợc kỹ nhận thức khác nhƣ suy luận, phân tíc – tổng hợp, khái quát hoá, đặc biệt phát triển đƣợc kỹ tự học Các em biết cách phân tích vấn đề, tổng hợp lại vấn đề cách logic hơn, ngắn gọn nhƣng đầy đủ, có nhiều cách giải hay hơn, sáng tạo Các em biết cách xếp thơng tin phán đốn logic, đầy đủ Tuy việc rèn luyện kĩ hoạt động nhóm trình, nhƣng qua tiết thực nghiệm mà tiến hành, bƣớc đầu cho thấy hiệu việc vận dụng hoạt động nhóm cho HS đƣợc cải thiện Với kết thu đƣợc khẳng định tính đắn, hiệu quả, khả thi biện pháp Phần III: KẾT LUẬN Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt giải vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc rèn luyện kỹ hoạt động nhóm dạy học sinh học phần Di truyền học sinh học 12 Cụ thể là: - Xác định việc sử dụng chúng dạy học sinh học - Xác định khái niệm, đặc điểm, ƣu - nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học hoạt động nhóm - Xác định đƣợc nguyên tắc hoạt động nhóm 47 - Sử dụng quy trình thiết kế tình để rèn luyện cho học sinh kỹ hoạt động nhóm dạy học sinh học Điều tra thực trạng rèn luyện kỹ so sánh trƣờng THPT thuộc huyện Con cuông - Việc rèn luyện kỹ hoạt động nhóm cho học sinh chƣa đƣợc trọng mức, chƣa có biện pháp kế hoạch cụ thể - HS yếu kỹ hoạt động nhóm mong muốn đƣợc rèn luyện thêm kỹ bên cạnh việc cung cấp kiến thức Xây dựng tiêu chí để đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh gồm tiêu chí, xây dựng mức độ tiêu chí gồm mức độ cho tiêu chí Kết thực nghiệm bƣớc đầu đánh giá đƣợc việc sử dụng hoạt động nhóm cho học sinh dạy học sinh học đem lại hiệu quả, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1998), Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục trườngtrung học sở theo phương thức hợp tác, Đề tài cấp sở, mã số B6949-14 Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Thị Thu Dung (2001), “Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp”, Tạp chí giáo dục, (3), tr 21-22 Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học sinh học, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội Đảng X Báo cáo BCH Trung ương Đảng khố IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 48 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), “Về phƣơng pháp dạy học hợp tác”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Phan Thị Thanh Hội (2013), “Nâng cao kỹ đánh giá lớp học cho giáo viên phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, 312, tr.25-34 11 Trần Bá Hoành, Bùi Phƣơng Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn sinh học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12 Trần Lộc Hùng (1999), Xác suất thống kê toán học, NXB Giáo dục Đà Nẵng 13 Trần Duy Hƣng (1999), “Quy trình dạy học cho học sinh theo nhóm nhỏ”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr 19-7 14 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại- lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Thị Thanh huyền(2010) “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao trường 16 Nguyễn Thị Quỳnh Phƣơng (2012), Rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên sư phạm hoạt động nhóm, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Vũ Thị Sơn (2005), “Xây dựng kế hoạch học có sử dụng hình thức nhóm nhỏ”, Tạp chí Giáo dục , số 119 18 Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Luận án Tiến sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên 19 Trần Thị Bích Trà (2006), “Một số trao đổi học hợp tác trƣờng phổ thông’, Tạp chí Giáo dục, 146 20 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Vận dụng dạy học hợp tác dạy học sinh học 11, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Thái Nguyên 21 Lê Đình Trung (2013), Câu hỏi, tập dạy học Sinh học (Bài giảng chuyên đề dùng cho cao học), Đại học Sƣ phạm Hà Nội 22 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Tiếng Anh 23 RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21, triển vọng Châu Á -Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Bejamin Bloom, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB Giáo dục, 1995.(Đoàn Văn Điều dịch) 49 25 Roger Galles Jean - MarcDenommé Madelene Roy (Không ghi năm), tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên, HN 26 Lawrence W., Sherman richard Schmuck and Patrica Schmuck (1996),Kurt Lewin’s contribution to the theory and practice of education in the United States, The importance of cooperative learning 27 Kruchetxki V A (1981), Những sở tâm lí học sƣ phạm, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Bài : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU Kiến thức :Sau học xong học sinh phải - Mô tả đƣợc hình thái, cấu trúc siêu hiển vi NST sinh vật nhân thực - Nêu đƣợc khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nêu đƣợc nguyên nhân phát sinh, hậu vai trò dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tiến hoá chọn giống Thái độ: - Rèn luyện đƣợc khả quan sát hình, mơ tả tƣợng biểu hình - Phát triển đƣợc kỹ tổng hợp từ thơng tin trình bày sách giáo khoa từ kết nhóm Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định đƣợc mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tƣ phân tích, khái qt hố - HS đặt đƣợc nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trƣớc nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tƣởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức đƣợc yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập nhƣ bạn bè phƣơng tiện học tập, thầy cơ… - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phƣơng pháp dạy học - Phƣơng pháp đặt giải vấn đề… - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ GV: - Phim( ảnh động, tranh ảnh phóng to)cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Phiếu học tập HS: - Học cũ xem lại 8, 22 Sinh học IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ : ( 5’) : a Câu hỏi : GV dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới kiến thức trọng tâm trƣớc để kiểm tra Bài mới: Đột biến cấp độ phân tử đột biến gen đột biến cấp độ tế bào gì, chế phát sinh, hậu có ý nghĩa nhƣ ? Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem biết NST đột biến cấu trúc NST - Rèn luyện lực tƣ phê phán cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV cho HS quan sát tranh số loại bệnh đột biến NST  SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung ý; Suy nghĩ vấn đề đƣợc đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Mơ tả đƣợc hình thái, đặc biệt cấu trúc siêu hiển vi NST sinh vật nhân thực - Nêu đƣợc khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nêu đƣợc nguyên nhân phát sinh, hậu vai trò dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tiến hoá chọn giống * Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Hoạt động 1: Chi lớp thành 4-6 nhóm, I/ Hình thái cấu hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu hình thái HS tìm hiểu hình thái trúc nhiễm sắc thể cấu trúc NST ( 15’) cấu trúc NST Giới thiệu hình ảnh hình thái, cấu Hình thái NST trúc hiển vi cấu trúc siêu hiển vi sinh vật nhân - Quan sát hình NST thực: Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.1, - Cấu trúc hiển vi, 5.2 kết hợp đọc SGK mục I hồn biến đổi hình thái( thành nội dung sau thời gian Giải thích H 5.1) - Đọc SGK 10 phút: Cấu trúc siêu - NST sinh vật nhân sơ nhân thực hiển vi :(mô tả nhƣ giống khác điểm nào? hình 5.2) ; ý nghĩa Xác định - Mơ tả biến đổi hình thái NST qua mức xoắn điểm giống khác kì phân bào.ý nghĩa cuộn(khổ đầu phần NST sinh in nghiêng SGK) mức xoắn cuộn vật nhân sơ nhân Gọi vài học sinh trả lời nội - Điểm giống thực dung cho lớp tranh luận để khác NST thống nội dung sinh vật nhân sơ Bổ sung nhấn mạnh nội dung - Mô tả biến đổi nhân thực : giống hình thái NST qua có sau: thành phần quan kì phân bào - NST sinh vật nhân sơ nhân thực - Mô tả cấu trúc siêu trọng axit nuclêic nhƣng khác giống có thành phần hiển vi NST số lƣợng mức độ quan trọng axit nuclêic nhƣng khác tổ chức số lƣợng mức độ tổ chức - sinh vật nhân thực, lồi có NST đặc trƣng số lƣợng, hình thái, cấu trúc phần lớn loài, NST tế bào xơma thƣờng tồn thành HS tự hình thành cặp tƣơng đồng giống phát triển khái niệm hình thái kích thƣớc nhƣ trình đột biến cấu trúc tự gen nhiễm sắc thể, Hoạt động : Chi lớp thành 4-6 nhóm dạng, hậu ý hƣớng dẫn học sinh hình thành phát nghĩa đột biến triển khái niệm đột biến cấu trúc cấu trúc NST nhiễm sắc thể, dạng, hậu ý sở kiến thức lớp nghĩa dạng đột biến NST thông thông tin đƣợc qua vấn đáp tái nghiên cứu trình bày SGK thơng tin SGK - Trình bày khái niệm Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm đột biến cấu trúc NST đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đã đƣợc học lớp đựơc học lớp - Ghi khái niệm Trên sở câu trả lời học sinh, GV chỉnh lý bổ sung để học sinh hoàn - Nhận phiếu học tập thiện khái niệm sinh vật nhân sơ : phân tử ADN mạch kép, có dạng vịng chƣa có cấu trúc NST II/ Đột biến cấu trúc nst Khái niệm: ( 5’) SGK Phát phiếu học tập theo nhóm bàn Giới thiệu đoạn phim dạng đột - Theo dõi phần GV giới thiệu biến cấu trúc NST 5- Yêu cầu học sinh quan sát phim kết - Quan sát phim, đọc hợp độc lập đọc SGK mục II, sau SKG thảo luận thảo luận nhóm để hồn thành nội dung nhóm hồn thành phiếu học tập thời gian 10phút( phiếu học tập Ghi vào trong/bảng phụ/giấy rôki) Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: ( 15’) Gồm dạng - Mất đoạn - Trao đổi phiếu kết - Lặp đoạn Thu phiếu trả lời nhóm cho nhóm bạn - Đảo đoạn treo/chiếu lên bảng để lớp quan Quan sát kết - Chuyển đoạn sát, nhận xét Đồng thời u cầu bảng nhóm cịn lại trao đổi kết để kiểm - Nhận xét, bổ sung ( Nhƣ đáp án phiếu tra chéo cho nội dung chƣa học tập) Gọi số học sinh bất kì( thuộc hồn chỉnh phiếu *) ý nghĩa : Cấu trúc nhóm khác) nhận xét đánh giá kết quả, bảng bổ sung phần phiếu đƣợc - Ghi theo nội treo bảng dung chỉnh sửa Nhận xét đánh giá hoạt động phiếu học tập nhóm bổ sung, hồn thiện - Trả lời câu hỏi nội dung học sinh làm chƣa giải thích lại hệ gen dẫn đến cách li sinh sản, đường để hình thành lồi mới, tạo nên đa dạng loài đa dạng sinh học C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập cho nhóm Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức * Cách tiến hành: - GV đƣa ta tình có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) Hãy chọn phƣơng án đúng/đúng câu sau: Câu 1: NST sinh vật nhân thực có chất là? A.ADN B Prơtêin C Lipit D.ARN Câu 2: Sự trao đổi chéo không cân cromatit cặp NST kép tƣơng đồng nguyên nhân dẫn đến: A.Hoán vị gen B.Đột biến chuyển đoạn C.Đột biến lặp đoạn đoạn D.Đột biến đảo đoạn Câu 3: Loại đột biến sau thƣờng không làm thay đổi số lƣợng thành phần gen NST? A.Đảo đoạn NST B.Mất đoạn NST C.Lặp đoạn NST D.Chuyển đoạn hai NST khác Câu 4: Dạng đột biến cấu trúc NST sau làm cho alen khác gen nằm NST đơn? A.Mất đoạn B.Đảo đoạn C Chuyển đoạn D.Lặp đoạn D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có đƣợc vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tƣ duy, phân tích Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Phiếu học tập Quan sát phim kết hợp xem thông tin mục II, III trang SGK thảo luận nhóm để hồn thành nội dung bảng sau thời gian 10 phút: Dạng đột biến CT NST Hậu Lợi ích ý nghĩa chung Mất đoạn Đảo đoạn Lặp đoạn Chuyển đoạn E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề sƣu tầm số mẫu vật đột biến đa bội ( số loại nhƣ: cam, nho ) số hình ảnh đột biến số lƣợng nhiễm sắc thể Hƣớng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bút phớt, trong/ giấy rôki, - Nhắc nhở học trả lời câu hỏi tập cuối ... TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12. .. để rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho HS dạy học phần di truyền học - Sinh học 12 THPT - Vận dụng quy trình công cụ để tổ chức rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học phần di truyền học - Sinh. .. chức rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học phần di truyền học - Sinh học 12 THPT - Xây dựng tiêu chí đánh giá rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh - Thiết kế số giáo án dạy học phần di

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:29

Hình ảnh liên quan

Hình thức học tập này thể hiện tính dân chủ và dựa trên nguyên tắc tƣơng hỗ,  mô  hình  này  phù  hợp  với  các  giờ  ôn  tập  khi  học  sinh  phải  nhớ  lại  các  định  nghĩa, khái niệm, công thức…đã học trong một chƣơng - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Hình th.

ức học tập này thể hiện tính dân chủ và dựa trên nguyên tắc tƣơng hỗ, mô hình này phù hợp với các giờ ôn tập khi học sinh phải nhớ lại các định nghĩa, khái niệm, công thức…đã học trong một chƣơng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2: Đánh giá kết quả cá nhân theo cấu trúc STAD - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 1.2.

Đánh giá kết quả cá nhân theo cấu trúc STAD Xem tại trang 18 của tài liệu.
ghép hình - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

gh.

ép hình Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.4. phân loại câu hỏi và bài tập - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 1.4..

phân loại câu hỏi và bài tập Xem tại trang 25 của tài liệu.
Dạy học dự án là hình thức dạy học mang tính xã hội, các dự án học tập thƣờng đƣợc thực hiện theo nhóm trong đó có sự hợp tác làm việc và sự phân công  công việc giữa các thành viên trong nhóm - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

y.

học dự án là hình thức dạy học mang tính xã hội, các dự án học tập thƣờng đƣợc thực hiện theo nhóm trong đó có sự hợp tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.5. Bảng hỏi để đánh giá KN tổ chức nhóm hợp tác - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 1.5..

Bảng hỏi để đánh giá KN tổ chức nhóm hợp tác Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Bảng kiểm (Rubrics) - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng ki.

ểm (Rubrics) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.7. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên Sinh học - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 1.7..

Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên Sinh học Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng 1.8 cho thấy rằng, đa số giáo viên đánh giá hợp tác nhóm của học sin hở mức trung bình (50 %) - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

ua.

bảng 1.8 cho thấy rằng, đa số giáo viên đánh giá hợp tác nhóm của học sin hở mức trung bình (50 %) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.9. Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc hợp tác nhóm  - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 1.9..

Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc hợp tác nhóm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Để hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác nhóm cho HS, cần phải xác định rõ các nhóm kĩ năng thành phần của kĩ năng hợp tác nhóm - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

h.

ình thành và phát triển kĩ năng hợp tác nhóm cho HS, cần phải xác định rõ các nhóm kĩ năng thành phần của kĩ năng hợp tác nhóm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nhóm KN hoạt động của hợp tác nhóm - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 2.2.

Nhóm KN hoạt động của hợp tác nhóm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nhóm KN đánh giá của hợp tác nhóm - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 2.3.

Nhóm KN đánh giá của hợp tác nhóm Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Hình thức tổ chức nhóm: Nhóm 4HS ngồi gần nhau hoạt động theo mô hình hoạt động nhóm rì rầm và xây dựng kim tự tháp - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Hình th.

ức tổ chức nhóm: Nhóm 4HS ngồi gần nhau hoạt động theo mô hình hoạt động nhóm rì rầm và xây dựng kim tự tháp Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ             Nhóm :........................................... Lớp :............ - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

h.

óm :........................................... Lớp : Xem tại trang 42 của tài liệu.
* Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc: - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

nh.

ân hình thành ý tưởng và làm việc: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Lựa chọn công cụ và hình thức phù hợp để tổ chức HS trải nghiệm hợp tác nhóm: Tùy theo các bài học khác nhau mà có thể hợp tác nhóm hay không và tùy  nội dung để GV xác định công cụ và hình thức hợp tác phù hợp - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

a.

chọn công cụ và hình thức phù hợp để tổ chức HS trải nghiệm hợp tác nhóm: Tùy theo các bài học khác nhau mà có thể hợp tác nhóm hay không và tùy nội dung để GV xác định công cụ và hình thức hợp tác phù hợp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4.Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức và quản lý trong hợp tác nhóm - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 2.4..

Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức và quản lý trong hợp tác nhóm Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.4.2.1. Bảng hỏi - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

2.4.2.1..

Bảng hỏi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6: Hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác nhóm - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Bảng 2.6.

Hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác nhóm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 qua 3 bài kiểm tra  - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Hình 3.1..

Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 qua 3 bài kiểm tra Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua 3 bài kiểm tra  - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Hình 3.3..

Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua 3 bài kiểm tra Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua 3 bài kiểm tra  - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

Hình 3.2..

Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua 3 bài kiểm tra Xem tại trang 54 của tài liệu.
- NST ở sinh vật nhân sơ và nhân thực giống  nhau  là  đều  có  một  thành  phần  - SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học   SINH học 12

sinh.

vật nhân sơ và nhân thực giống nhau là đều có một thành phần Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan