1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp rèn luyện kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học trong mô hình trường học mới việt nam

126 193 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGHĨA BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGHĨA BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Minh Hùng người hướng dẫn đề tài tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, bảo tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tới Cán quản lý, tập thể Ban Giám hiệu, đội ngũ giáo viên em học sinh trường Tiểu học Cương Gián 1, Cương Gián tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng thử nghiệm Xin chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ thân trình nghiên cứu thực nghiệm Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nghĩa ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Kỹ 11 1.2.2 Kỹ hợp tác 12 1.2.3 Rèn luyện kỹ hợp tác 14 1.3 Khái qt mơ hình trường học Việt Nam một số đặc điểm tâm, sinh lý học sinh tiểu học 19 1.3.1 Mơ hình trường học Việt Nam 19 1.3.2 Một số đặc điểm tâm, sinh lý học sinh tiểu học 25 iii 1.4 Vấn đề rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 27 1.4.1 Sự cần thiết phải rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 27 1.4.2 Nợi dung, phương pháp, hình thức rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mô hình trường học Việt Nam 32 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 37 Kết luận chương 39 Chương THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM 40 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 40 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 40 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 40 2.1.3 Đối tượng khảo sát địa bàn khảo sát 40 2.1.4 Phương pháp khảo sát 40 2.2 Kết khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán bộ quản lý giáo viên rèn kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mô hình trường học Việt Nam 41 2.2.2 Thực trạng kỹ hợp tác học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 48 2.2.3 Thực trạng rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 52 2.3 Đánh giá chung thực trạng 57 2.3.1 Những thành công 57 iv 2.3.2 Những hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 60 Kết luận chương 63 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM 65 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.2 Một số biện pháp rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh TH mơ hình trường học Việt Nam 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên việc rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 66 3.2.2 Tổ chức rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam theo mợt quy trình nhất định 72 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 83 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mô hình trường học Việt Nam 87 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu rèn kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 91 v 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 92 3.3.1 Mục đích khảo sát 92 3.3.2 Đối tượng, nội dung cách thức khảo sát 92 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học HT Hợp tác 10 HTHT Học tập hợp tác 11 HTN Hợp tác nhóm 12 KN Kĩ 13 KT Kiến thức 14 PP Phương pháp 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 PPHT Phương pháp học tập 17 RL Rèn luyện 18 RLKN Rèn luyện kĩ 19 SGK Sách giáo khoa 20 TN&XH Tự nhiên xã hợi 21 VNEN Mơ hình trường học vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Hình: Hình 1.1 Mơ hình hợp tác nhóm 35 Bảng: Bảng 2.1 Kết điều tra ý kiến CBQL, GV mức độ cần thiết việc rèn luyện kỹ hợp tác học sinh tiểu học mô hình trường học Việt Nam 43 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL GV rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 46 Bảng 2.3 Nhận thức học sinh hợp tác học tập 48 Bảng 2.4 Nhận thức vai trị hợp tác nhóm học tập HS TH 49 Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 54 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức CBQL GV mức độ cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy - hợp tác 56 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBQL, GV việc rèn luyện kỹ hợp tác học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 44 Biểu đồ 2.2 Nhận thức CBQL, GV mức độ cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy - hợp tác 56 Biểu đồ 3.1 Khảo sát cần thiết mức độ khả thi biện pháp 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học bậc học tảng Đây bậc học sở đặt móng cho phát triển một Quốc gia Sự thành công giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn phát triển chất lượng bậc học Mục tiêu Giáo dục Tiểu học là: "Hình thành sở ban đầu cho phát triển đúng đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học bậc trung học sở Mơ hình trường học (VNEN) khởi nguồn từ Côlômbia từ năm 1995 - 2000 để dạy học lớp ghép vùng miền núi khó khăn, theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm Mơ hình vừa kế thừa mặt tích cực 0mơ hình trường học truyền thống, vừa có đổi mục tiêu đào tạo, nợi dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy - học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, sở vật chất phục vụ cho dạy - học… Điểm bật mô hình đổi hoạt đợng sư phạm, mợt hoạt đợng đổi cách thức tổ chức lớp học Theo mơ hình trường học mới, quản lí lớp học “Hợi đồng tự quản học sinh”, “ban” lớp, học sinh tự nguyện xung phong bạn tín nhiệm Sự thành lập hiệu hoạt động “Hội đồng tự quản học sinh”, “ban” rất cần tư vấn, khích lệ, giám sát giáo viên, phụ huynh, tích cực, trách nhiệm học sinh “Hội đồng tự quản học sinh” một biện pháp giúp học sinh phát huy quyền làm chủ q trình học tập, giáo dục Học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền trách nhiệm môi trường giáo dục, rèn kĩ lãnh đạo, kĩ tham gia, hợp tác hoạt động 103 Chính nhờ việc trọng rèn luyện kỹ cần thiết cho HSTH sôi tạo tinh thần đồn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn học tập cho học sinh nỗ lực tiếp thu giảng tìm tịi kiến thức liên quan đến học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các em cảm thấy rất vui biết thêm nhiều kiến thức Nhờ em biết hồn thiện thân, cải thiện nhiều kỹ cần thiết cho em Đây xem bước tiến quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục xem học sinh trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc hoàn thiện nhân cách học sinh 2.3 Đối với Giáo viên Tiểu học Không ngừng nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Mạnh dạn sử dụng linh hoạt biện pháp phát huy tính chủ đợng, sáng tạo HS DH theo mơ hình trường học Việt Nam Khơng ngần ngại có thơng tin phản hồi nhằm khắc phục, bổ sung khiếm khuyết cho biện pháp xây dựng theo định hướng đổi GD giai đoạn Giáo viên Tiểu học phải biết nắm bắt tâm tư nguyện vọng em HS, biết động viên khích lệ, tạo điều kiện để em phát huy hết mạnh Tạo điều kiện để em sáng tạo làm việc, không áp đặt theo khn mẫu Phát huy tín dân chủ em, giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Duy trì tiết học đặn để em có dịp bày tỏ ý kiến mình, vướng mắc học tập c̣c sống, giúp em có hướng giải Phải có phối kết hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy môn học ban giám hiệu nhà trường Khen thưởng, kỉ luật kịp thời, thích đáng đợi viên có thành tích có khuyết điểm Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hoạt động dạy học, hồ sơ sổ sách 104 môn học phải thường xuyên cập nhật đầy đủ… Cần đưa em vào tình cụ thể rèn luyện em đứng trước đám đông Xây dựng trường, lớp xanh-sạch-đẹp-an tồn Trong cần chú trọng tạo môi trường tự nhiên gần gũi với cuộc sống chăm sóc cơng trình măng non, câu hiệu xanh, bồn hoa để thơng qua mà giáo dục ý thức bảo vệ môi trường em 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB Đại học Sư phạm B.P Exipốp (chủ biên), (1971), Những sở lý luận dạy học, Tập 1, tr 25, Nxb GD, Hà Nội Ban biên soạn Từ điển, (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Vĩnh Bang, (2000), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ GD& ĐT, (2001), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010 Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Bợ GD& ĐT, (2001), Chương trình tiểu học, Ban hành kèm theo định số 43/2001, QĐ Bộ GD& ĐT, NXB GD, Hà Nội Bộ GD& ĐT, (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ GD& ĐT, (2007), Điều lệ trường tiểu học, NXB GD, Hà Nội Bộ GD& ĐT, (2008), Chiến lược phát triển Giáo dục 2008 - 2020 Việt Nam, NXB GD, Hà Nội 10 Cac Mác - Ph.Ăng Ghen (1845 - 1846) (1995), Hệ tư tưởng Đức tập 1; Cac Mác - Ph.Ăng Ghen toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi 11 Nguyễn Gia Cầu, (2008), Giúp học sinh khắc phục kiểu học tập thụ động, Tạp chí Giáo dục, số 197 (kỳ 1- 9/2008), tr 20- 22, Nxb GD, Hà Nội 12 Colin Rose Malcolm J Nicholl, (2008), Kỹ học tập siêu tốc, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Hồ Ngọc Đại, (1991), Giải pháp giáo dục, Nxb GD, Hà Nội 14 Hồ Ngọc Đại, (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm, (1999), Nghiên cứu khoa học- Phương pháp luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 106 16 Đỗ Ngọc Đạt, (2001), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị Hành 18 G Cơvaliốp, (1971), Tâm lý học cá nhân, tập II, Nxb GD, Hà Nợi 19 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hồng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, (2001), Tâm lý học, Nxb GD, Hà Nội 20 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hùng, Chu Trọng Tuấn (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2007), Đánh giá giáo dục Tiểu học, Bài giảng chuyên đề Cao học, Trường Đại học Vinh 23 Phan Quốc Lâm, (2009), Những lý thuyết tâm lý dạy học đại, giảng chuyên đề Cao học, Trường Đại học Vinh 24 Nguyễn Lân, (1958), Lịch sử giáo dục học giới, Nxb GD, Hà Nợi 25 Hồ Chí Minh, (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb GD, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Minh chủ biên, Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2006), Tiểu mô đun Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, BGD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học 27 Nguyễn Bá Minh, (2008), Giáo trình nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 28 N Lêônchiep, (1989), Hoạt động, Ý thức, Nhân cách, Nxb GD, Hà Nội 29 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nợi 107 31 Ơkơn V (1996), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Xuân Phần, Phương hướng đổi phương pháp dạy học, Dạy học ngày nay, Số 6/2009, tr 16, 17, Nxb GD, Hà Nội 33 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Piaget, (1997), Tâm lý học Giáo dục học, Nxb GD, Hà Nội 35 RaJa Roy Singh (1994), Nền Giáo dục cho kỉ 21, triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương - Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 36 Vũ Văn Tảo (1999), Một nhân tố thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển, 37 Thái Duy Tuyên (1993), Tìm hiểu chất trình dạy học, Nghiên cứu Giáo dục, số 10; Tr 10 -13 38 UNESCO (2005), Chân dung nhà cải cách Giáo dục tiêu biểu giới, NXB Thế giới, Hà Nội 39 V V Đa- vư- đôv, (2000), Các dạng khái quát hoá dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học GD, NXB GD 41 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển Giáo Khoa Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nợi TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 43 Arends Richard I (2009), Learning to teach, Mc Graw-Hill, Newyork, USA 44 Brown A L & Palincar A S (1989), Guided cooperative learning and invidual knowledge acquisition in Resnuck LB (Ed) Knowing,learning and instruction: Essays in honor of Robert Crlaser, Hilldale NJ: Erlbanm 45 Slavin R E (1990), Cooperative learning: Theory, reseach and pratice Englewood cliffs, NT: Prentice hall 46 Vygotsky L (1962), Thought and language, Cambridge MA: MIT Press PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu điều tra số Nhận thức CBQL, GV mức độ cần thiết việc rèn luyện kỹ hợp tác học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam Họ tên CBQL, GV: Đơn vị công tác: Các thầy (cơ) cho biết ý kiến thơng qua nhận định sau việc rèn luyện kỹ hợp tác học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam nay: Khoanh tròn trước ý kiến mà thầy (cô) cho đúng với quan điểm thầy (cơ): Theo thầy(cơ) tác mơ hình trường học Việt Nam em học sinh Tiểu học có cần thiết rèn luyện kỹ hợp khơng? A Cần thiết B Ít cần thiết C Không cần thiết PHỤ LỤC Phiếu điều tra số Nhận thức CBQL GV rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam Họ tên CBQL, GV: Đơn vị công tác: Các thầy (cô) cho biết ý kiến thơng qua nhận định rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mô hình trường học Việt Nam Đánh dấu X vào cột thầy (cô) cho đúng với quan điểm thầy (cô): Mức độ nhận thức Nội dung TT Rèn luyện KN hợp tác trình tổ chức, HD hoạt động học tập HS nhằm tạo hội để HS quan sát, nhận xét, thao tác, trao đổi, lựa chọn cách làm, tự kết luận, vận dụng, thực hành Rèn luyện KN hợp tác cho HS hoạt động truyền thụ tri thức, hướng dẫn cách trao đổi, giải vấn đề cho HS Rèn luyện KN hợp tác hoạt động hỗ trợ cho việc học tập HS, giúp HS thực nhiệm vụ học tập Đồng ý Không Ý kiến đồng ý khác Rèn luyện KN hợp tác hoạt đợng điều khiển q trình nhận thức HS để giúp HS có KT, KN bản, hệ thống Rèn luyện KN hợp tác trình tập luyện cho HS huy đợng KT, KN để bạn bè phát hiện, giải vấn đề trọng tâm học, tập Rèn luyện KN hợp tác hoạt động trọng RL PP học tập cho HS Rèn luyện KN hợp tác trình giúp HS cách suy luận, cách diễn đạt, trình bày suy luận gọn, rõ ngơn ngữ Rèn luyện KN hợp tác trình tác đợng đến tình cảm, đem đến niềm vui, hứng thú, tự tin học tập Rèn luyện KN hợp tác hoạt động giúp HS kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò PHỤ LỤC Phiếu điều tra số Đánh giá nhận thức học sinh hợp tác học tập Họ tên HS: Lớp: Trường: Các em cho biết ý kiến thông qua nhận định sau hợp tác học tập nay: Đánh dấu X vào cột em cho đúng với quan điểm mình: Mức độ nhận thức Nội dung TT KN hợp tác học lớp KN hợp tác hợp tác lớp KN hợp tác mạnh dạn hỏi bạn bè không hiểu KN hợp tác đặt câu hỏi trả lời; trả lời khơng nhờ thầy, bạn giải đáp KN hợp tác HS ghi chép lại kết thảo luận nhóm tham gia hợp tác nhóm KN hợp tác HS bạn một nhóm Đồng ý Khơng đồng ý Ý kiến khác phân công đọc SGK, tài liệu tham khảo để hiểu giải vấn đề đưa KN hợp tác sử dụng đồ dùng học tập, SGK, tài liệu tham khảo, Internet, từ điển, lời nói GV, câu trả lời bạn, tham gia trò chơi KN hợp tác HS hợp tác với tìm phương hướng giải vấn đề liên quan đến nội dung học gợi ý GV PHỤ LỤC Phiếu điều tra số Đánh giá nhận thức vai trò hợp tác nhóm học tập HS TH Họ tên HS: Lớp: Trường: Các em cho biết ý kiến thơng qua nhận định sau hợp tác học tập nay: Đánh dấu X vào cột em cho đúng với quan điểm mình: Mức đợ nhận thức Nội dung TT Hợp tác học tập giúp HS hoàn thành tốt tập GV yêu cầu Hợp tác học tập giúp HS thể thân nên cảm thấy thoải mái hứng thú Hợp tác học tập giúp HS biết ghi chép theo cách hiểu Hợp tác nhóm học tập giúp HS mở rợng KT để giải vấn đề khó mà tự thân giải Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác Hợp tác nhóm học tập giúp HS có chuẩn bị trước bắt đầu trình bày mợt vấn đề Hợp tác nhóm học tập giúp HS ghi nhớ KT lâu Hợp tác nhóm học tập giúp HS biết thể phát biểu tốt lớp học Hợp tác nhóm học tập HS điểm cao lần kiểm tra thi Hợp tác nhóm học tập giúp HS ngày học tập tốt Hợp tác nhóm học tập 10 giúp HS tự tin khả học tập làm việc nhóm Hợp tác nhóm học tập 11 giúp HS rèn luyện tính kiên trì tinh thần khắc phục khó khăn Hợp tác nhóm học tập 12 kích thích HS ham hiểu biết, ham học hỏi, ham tìm tịi Hợp tác nhóm học tập 13 giúp HS thân thiết với nhóm bạn PHỤ LỤC Phiếu điều tra số Thực trạng sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam Họ tên CBQL (giáo viên): Đơn vị công tác: Các thầy (cô) cho biết ý kiến mức đợ sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam trường Tiểu học: Đánh dấu X vào cột thầy (cô) cho đúng với quan điểm mình: Mức đợ thực Nội dung TT Thường xuyên Tổ chức DH theo PP GV truyền đạt tồn bợ KT, HS lắng nghe ghi nhớ Chuyển trình DH theo mơ hình trường học thành q trình hợp tác nhóm HSTH Tăng cường sử dụng PP DH phát huy tính tích cực, chủ đợng sáng tạo HS Sử dụng sơ đồ, công thức để hệ thống hóa, khái quát hóa KT học cho HS Hướng dẫn HSTH cách thức làm việc hợp tác nhóm Khá Khơng thường thường xun xuyên Thường xuyên kết hợp kiểm tra, đánh giá GV với tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh HS Tổ chức, HD hình thức rèn luyện kỹ hợp tác cho HS PHỤ LỤC Phiếu điều tra số Thực trạng nhận thức CBQL GV mức độ cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy - hợp tác Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Các thầy (cô) cho biết ý kiến thực trạng nhận thức CBQL GV mức độ cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy - hợp tác trường Tiểu học: Khoanh trịn trước ý kiến mà thầy (cơ) cho đúng với quan điểm thầy (cô): Theo thầy(cô) tác dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam có cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy - hợp tác khơng? A Cần thiết B Ít cần thiết C Không cần thiết ... đề rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 1.4.1 Sự cần thiết phải rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam 1.4.1.1 Rèn luyện kĩ hợp. .. pháp rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM. .. đề rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mơ hình trường học Việt Nam Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học mô hình trường học Việt Nam Chương 3: Mợt số biện pháp

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w