1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng hợp tác cho học sinh trong dạy học chủ đề “ứng dụng di truyền học vào chọn, tạo giống” sinh học 12 thpt

115 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ QUANG HÒA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN, TẠO GIỐNG” - SINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ QUANG HÒA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN, TẠO GIỐNG” - SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CƠNG KÌNH NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết q trình học tập nghiên cứu tơi khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy, cô tổ phương pháp giảng dạy khoa Sinh học nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Cơng Kình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, thành phồ Vinh, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Đồng thời, xin gửi lờì cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân ln động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quang Hòa i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khách quan, chưa công bố cơng trình khoa học Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quang Hòa ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Lý thuyết hợp tác, kỹ năng, kỹ hợp tác 1.2.2 Cơ sở lý luận dạy học chủ đề 18 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 Kết luận chương 25 Chương RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN, TẠO GIỐNG” 27 2.1 PHÂN TÍCH MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 THPT VÀ CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN, TẠO GIỐNG 27 iii 2.1.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần di truyền học - Sinh học 12 THPT 27 2.1.2 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chủ đề ứng dụng di truyền học vào chọn, tạo giống 29 2.2 XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN, TẠO GIỐNG NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC 32 2.2.1 Quy trình xây dựng tổ chức dạy hoc chủ đề ứng dụng di truyền học vào chọn, tạo giống nhằm rèn luyện kỹ hợp tác 32 2.2.2 Xây dựng tổ chức dạy hoc chủ đề ứng dụng di truyền học vào chọn, tạo giống nhằm rèn luyện kỹ hợp tác 33 2.3 XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN, TẠO GIỐNG NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC 55 2.4 XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG HỢP TÁC 64 2.5 LỰA CHỌN CÔNG CỤ GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG HỢP TÁC 68 Kết luận chương 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 73 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 73 3.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 73 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 73 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 74 3.4 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 74 3.4.1 Kết rèn luyện kỹ hợp tác 74 3.4.2 Hiệu lĩnh hội tri thức học sinh 82 Kết luận chương 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Chủ đề CH Câu hỏi CN Công nghệ DHCĐ Dạy học chủ đề DHHT Dạy học hợp tác ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ 10 KNHT Kỹ hợp tác 11 NL Năng lực 12 NXB Nhà xuất 13 PP Phương pháp 14 SGK Sách giáo khoa 15 TB Tế bào 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TN Thực nghiệm v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm .11 Bảng 1.2 Nhóm KN hoạt động hợp tác nhóm 12 Bảng 1.3 Nhóm KN đánh giá hợp tác nhóm 13 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học GV Sinh học 22 Bảng 1.5 Kết điều tra thực trạng việc rèn luyện KNHT cho HS 23 Bảng 1.6 Kết điều tra thực trạng KNHT HS 24 Bảng 2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá KNHT 64 Bảng 2.2 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm .69 Bảng 2.3 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm .69 Bảng 2.4 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN hoạt động hợp tác nhóm 70 Bảng 2.5 Bảng hỏi kiểm tra KN đánh giá hợp tác nhóm .70 Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát thái độ KN HS hợp tác nhóm 71 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát thái độ KN nhóm hợp tác nhóm 71 Bảng 3.1 Kết đánh giá định lượng tiêu chí KNHT nhóm HS .75 Bảng 3.2 Kết đánh giá tiêu chí rèn luyện KNHT nhóm HS lớp TN 81 Bảng 3.3 Tần số điểm tham số thống kê kiểm tra .84 Bảng 3.4 Kết xếp loại điểm số kiểm tra 86 Bảng 3.5 Kiểm tra sai khác điểm trung bình cộng kiểm tra 87 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 76 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 76 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 77 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 77 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 78 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 78 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 79 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 79 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí - KNHT 80 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 85 Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn kết xếp loại điểm số qua kiểm tra 86 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định là: “học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống”, có ý nghĩa quan trọng thành công cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho tồn xã hội Như mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho người học KN, thái độ để họ sống làm việc xã hội thay đổi sau hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI Hiện nay, hướng tới việc dạy học hình thành phát triển lực (định hướng lực) cho người học thay rèn luyện nội dung kiến thức (định hướng nội dung) trước Để làm điều địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng sáng tạo, nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học cách hợp lý, hiệu không giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mà quan trọng hết hình thành phát triển KN, lực trình học tập thực tiễn sống Một KN cốt lõi người xã hội đại KNHT Rèn luyện KNHT trở nên cần thiết góp phần phát triển người phù hợp với yêu cầu Chương trình THPT nói chung Sinh học phổ thơng nói riêng thực theo bài/tiết sách giáo khoa, chủ đề phân chia thành đơn vị kiến thức cụ thể theo học xếp tuần tự, phù hợp với tiến trình lĩnh hội kiến thức cho người học, cách thiết kế thuận lợi cho việc tổ chức dạy học lớp quản lí việc dạy học phân phối chương trình Tuy nhiên, phân chia có số hạn chế định trình dạy học cách phân chia kiến thức cụ thể làm 12 Lê Huy Hoàng (đồng tác giả), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT (chu kì III), NXB Đại học Sư phạm, 2006 13 Phan Thị Thanh Hội, Lê Thanh Oai (2015), Thiết kế chuyên đề dạy học Sinh học trường THCS, Tạp chí Giáo dục số 365, trang 54-57 14 Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), “Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng sinh học 11 THPT”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 60, số 1, tháng năm 2015 (trang 91-99) 15 Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), “Đánh giá lực hợp tác dạy học Chương Chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 Trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (2), tr 102 -113 16 Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Trần Lộc Hùng (1999), Xác suất thống kê toán học, NXB Giáo dục Đà Nẵng 18 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại- lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Vân Hương - Nguyễn Thị Hồng Quý (2009) “Quy trình vận dụng DHKP để giáo dục môi trường môn tự nhiên xã hội” Tạp chí giáo dục số 220 kì tháng 20 Trần Thị Thanh Huyền(2010) “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học lớp 11 - chương trình nâng cao trường THPT”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học sư phạm TPHCM 21 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm(2013), Bài giảng chuyên đề hình thành phát triển biện pháp logic 23 Modul số 18: Phương pháp dạy học tích cực; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối THPT; Vụ Giáo dục Trung học; 2013 24 Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Luận án Tiến sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên 92 25 Lê Đình Trung (2013), Câu hỏi, tập dạy học Sinh học (Bài giảng chuyên đề dùng cho cao học), Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ nhóm bạn bè, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Tiếng Anh 28 RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21, triển vọng Châu Á -Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 29 Jonson D Jonhson R and Holubee E (1990), Cycle of learning: cooperation in the class room Interation, Book Company Edina, Monnesola 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) ============================ Họ tên giáo viên:……………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………… Số năm cơng tác:………………………………………………… Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời phù hợp Xin thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học dạy học trường THPT Mức độ sử dụng PPDH Thường Thỉnh Khơng sử xun thoảng dụng Thuyết trình Vấn đáp tái hiện, thông báo Dạy học nêu vấn đề Dạy học sử dụng phiếu học tập Dạy học theo dự án Dạy học có sử dụng tập tình Làm việc với SGK Dạy học hợp tác Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm Xin thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết việc rèn luyện lực hợp tác cho học sinh qua tổ chức dạy học theo chủ đề? TT Câu hỏi Các phương án trả lời Theo thầy (cơ), vai trị việc rèn Rất cần thiết luyện KNHT dạy học Cần thiết nào? Ít cần thiết Trong tiết dạy thầy (cơ) có ý Chú ý thực PL1 Lựa chọn rèn luyện KNHT cho HS khơng? Chú ý chưa có điều kiện thực thực chưa tốt Chưa ý Tốt Thầy (cô) đánh Khá KNHT HS? Trung bình Yếu Thầy (cơ) tổ chức Thường xuyên hoạt động dạy học theo chủ đề để rèn Thỉnh thoảng luyện lực hợp tác cho HS hay Chưa chưa? Những khó khăn gặp phải thầy (cơ) tổ chức hoạt động hợp tác cho HS Khó khăn Mức độ Nhiều Ít Khơng 1.Lớp học ồn ào, lộn xộn 2.Một số HS ỷ lại không làm việc (hiện tượng ăn theo) 3.Sĩ số lớp học đông không phù hợp 4.Bàn ghế, cách bố trí phịng học khơng hợp lí 5.Thời gian tiết học ngắn mà nội dung học nhiều 6.Khơng đánh giá xác trình độ HS 7.HS chưa có kĩ giao tiếp, hợp tác làm việc với 8.Có thể lệch hướng thảo luận tác động số HS giỏi Mức độ thành thục kĩ dạy học hợp tác thầy (cô) Kỹ dạy học Mức độ thành thục Tốt Khá Trung bình Yếu Chia nhóm: Số lượng HS, cách phân nhóm… Chọn nội dung hoạt động nhóm 3.Quản lí HS hoạt động nhóm 4.Điều khiển HS học hợp tác 5.Xây dựng phương án đánh giá kết hoạt động hợp tác nhóm Cảm ơn chia sẻ quý thầy (cô)!!! PL2 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) ============================= Nhằm mục đích hiểu thêm suy nghĩ, sở thích khả em q trình học tập, để có PPDH hợp lí cho em Mong em đọc kĩ câu hỏi có lựa chọn phù hợp Câu 1: Trong trình dạy học môn sinh học, thầy (cô) tổ chức cho bạn hoạt động nhóm? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu 2: Trong q trình dạy học mơn sinh học, thầy (cô) tổ chức cho bạn nghiên cứu khoa học hay chưa? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu 3: Em có thích thầy (cơ) tổ chức học có hoạt động có hợp tác khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 4: Bạn nhận định cần thiết KNHT người? A Rất cần thiết B Cần thiết C.Không cần thiết Câu 5: Bạn đánh KNHT thân mình? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Câu Trong q trình tham gia hoạt động nhóm hợp tác nhóm: Mức độ TT Nội dung thăm dị Em mạnh dạn đưa ý kiến riêng trao đổi Em cảm thấy tự tin góp ý cho bạn Khi bạn có ý kiến trái với suy nghĩ em, đợi bạn nói xong em đưa ý kiến Khi nắm rõ vấn đề, em chủ động định, không nghe ý kiến bạn Em tự tin trình bày vấn đề trước tập thể lớp Thường Thỉnh xuyên thoảng PL3 Hiếm Không 10 Khi gặp vấn đề chưa hiểu, em trao đổi với bạn Khi bạn trình bày vấn đề mà em không hiểu, em hỏi lại Khi bạn nhóm khơng hiểu bài, em sẵn lịng giải thích Em ln có hội thể khả Em ln học hỏi nhiều điều bạn Câu Khi nhóm giao nhiệm vụ khó, nhóm trưởng em A xin GV đổi nhiệm vụ khác B nhận nhiệm vụ với suy nghĩ: làm đến đâu hay đến C thảo luận nhóm tìm phương án giải D nhờ GV gợi ý, nhóm thảo luận, lập kế hoạch, giải nhiệm vụ Câu Khi có bạn nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ thời hạn, nhóm trưởng em A khơng để bạn làm (vì bạn khơng có trách nhiệm), giao việc cho thành viên khác B khiển trách bạn trước nhóm không cho làm C động viên bạn tiếp tục làm D cử người làm với bạn, sau hồn thành nhiệm vụ khiển trách sau Câu Nếu có bạn nhóm khơng tn theo xếp nhóm, nhóm trưởng em sẽ: A lên án bạn B coi “chống đối” C giao nhiệm vụ, bạn làm khơng tốt xử lí sau D phân tích cho bạn hiểu lại phân cơng cho bạn cơng việc Câu 10 Để đưa kết luận vấn đề (kiến thức), em dựa vào A thân B sách, tài liệu C ý kiến bạn nhóm D Cả cách -Hết -Cảm ơn em hợp tác!!! PL4 PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO DẠY HỌC DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG ĐƯỢC ÁP DỤNG Ở …………………… I TỔNG QUAN - Mục tiêu dự án: Liệt kê giống trồng, vật nuôi trồng ni xã … Tìm hiểu suất giống trồng vật nuôi Đánh giá giá trị kinh tế ảnh hưởng giống trồng vật nuôi đến sức khỏe người hệ sinh thái - Nhóm thực hiện: - Các chuyên gia, cố vấn, tổ chức phối hợp thực - Phạm vi nghiên cứu dự án - Thời gian II NỘI DUNG DỰ ÁN Lí hình thành dự án Nhiệm vụ dự án Điều kiện thực dự án - Nguồn lực - Các thiết bị sở vật chất - Tài Tổ chức thực - Chia nhóm - Thực công việc giao - Thu thập số liệu, báo cáo kết - Đánh giá sản phẩm - Kế hoạch thực theo thời gian PL5 Sản phẩm dự án - Danh mục sản phẩm dự kiến - Tiêu chí đánh giá sản phẩm III Phụ lục - Các tài liệu học tập tham khảo - Bài học liên quan đến dự án - Câu hỏi định hướng người học thực rút kết luận từ dự án PL6 PHỤ LỤC BÀI THU HOẠCH NHÓM … Hoạt động :………………………………………………… ============================================== I – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ N.trưởng T.ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG II – KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM …………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………… PL7 PHỤ LỤC Một số hình ảnh về quy trình thành tựu chọn tạo giống nhờ ứng dụng di truyền học * Chọn giống dựa nguồn biến dị tổ hợp PL8 PL9 * Chọn tạo giống phương pháp gây đột biến PL10 * Chọn giống công nghệ tế bào: PL11 PL12 * Tạo giống công nghệ gen PL13 ... biện pháp để rèn luyện KNHT cho HS dạy học chủ đề Ứng dụng di truyền học vào chọn, tạo giống - Tổ chức rèn luyện KNHT nhóm cho học sinh dạy học chủ đề Ứng dụng di truyền học vào chọn, tạo giống... pháp rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề “Ứng dụng di truyền học vào chọn, tạo giống” Phạm vi nghiên cứu Kỹ hợp tác Nội dung dạy học chủ đề ứng dụng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ QUANG HÒA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN, TẠO GIỐNG” - SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành:

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN