Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Vai trị kỹ ngữ pháp hoạt động ngơn ngữ học sinh trung học sở 10 1.1.1 Khái niệm kỹ ngữ pháp 10 1.1.2 Vai trò kỹ ngữ pháp hoạt động ngôn ngữ học sinh 11 1.2 Nhìn chung phần Ngữ pháp chƣơng trình Ngữ văn trung học sở 14 1.2.1 Những nội dung ngữ pháp chƣơng trình Ngữ văn trung học sở 14 1.2.2 Vấn đề rèn luyện kỹ ngữ pháp cho học sinh từ việc thực chƣơng trình, sách giáo khoa Ngữ văn trung học sở theo hƣớng tích hợp 17 1.3 Thực trạng dạy học Ngữ pháp trung học sở 19 1.3.1 Thực trạng dạy học phần Ngữ pháp trung học sở 19 1.3.2 Thực trạng kỹ ngữ pháp học sinh trung học sở 23 1.3.3 Những yêu cầu ngữ pháp học sinh trung học sở 24 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 26 2.1 Các nguyên tắc rèn luyện kỹ Ngữ pháp trung học sở 26 2.1.1 Nguyên tắc bám sát đặc trƣng phân môn 26 2.1.2 Nguyên tắc hƣớng vào hoạt động giao tiếp 29 2.1.3 Nguyên tắc vừa sức 30 2.1.4 Nguyên tắc tích hợp 31 2.2 Các kỹ ngữ pháp cần rèn luyện cho học sinh trung học sở 33 2.2.1 Rèn luyện cách nắm bắt đặc điểm cấu tạo câu văn 33 2.2.2 Rèn luyện cách tạo lập câu ngữ pháp phù hợp với yêu cầu văn 34 2.2.3 Rèn luyện tạo lập câu theo mục đích nói 41 2.2.4 Rèn luyện cách chữa câu sai 49 2.2.5 Rèn luyện cách sử dụng loại dấu câu 57 2.3 Một số biện pháp rèn luyện kỹ ngữ pháp cho học sinh trung học sở 61 2.3.1 Rèn luyện kỹ thông qua hệ thống tập ngữ pháp 61 2.3.2 Phân tích hiệu biểu đạt kiểu câu, cách sử dụng loại dấu câu qua đọc - hiểu văn 69 2.3.3 Đánh giá trình độ kỹ ngữ pháp học sinh qua sản phẩm ngôn ngữ em tạo lập 73 2.3.4 Tổ chức trị chơi ngơn ngữ 79 Tiểu kết chƣơng 85 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung cách thức thực nghiệm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 87 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 87 3.1.4 Cách thức thực nghiệm 87 3.2 Tổ chức thực nghiệm 88 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 89 3.2.3 Dạy thực nghiệm dạy đối chứng 113 3.3 Đánh giá thực nghiệm 116 3.3.1 Nhận xét trình kết học tập lớp thực nghiệm 116 3.3.2 Xử lí số liệu thực nghiệm 117 3.4 Kết luận chung thực nghiệm 119 Tiểu kết chƣơng 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống ngôn ngữ, ngữ pháp bình diện quan trọng Nhờ có ngữ pháp, ngƣời tổ chức đƣợc đơn vị phát ngôn để chuyển tải thông tin giao tiếp Trong hành chức ngôn ngữ, hiệu giao tiếp phụ thuộc phần lớn vào trình độ ngữ pháp cá nhân Chính thế, từ trƣớc đến nay, nhà trƣờng phổ thông, định hƣớng dạy học khác nhau, nhƣng phần ngữ pháp chƣa bị xem nhẹ Nhìn vào cấu chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở hành, dễ thấy phần ngữ pháp chiếm tỉ trọng lớn thời lƣợng lẫn đơn vị 1.2 Một mục đích dạy học Ngữ văn nâng cao kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Nếu nhƣ trƣớc đây, môn Tiếng Việt đảm trách việc rèn luyện kỹ này, nay, ba phân mơn có vai trị định vấn đề Phần Đọc - hiểu hƣớng học sinh tới việc khám phá, hiểu biết văn tồn dạng viết Phần Tiếng Việt cung cấp tri thức ngôn ngữ tiếng Việt, để học sinh vận dụng nói viết cách có hiệu Phần Làm văn khơng nhằm kiểm tra tri thức văn học đời sống, mà thƣớc đo khả sử dụng tiếng Việt học sinh thể qua văn đƣợc tạo lập Xét từ góc độ này, thấy phần Tiếng Việt phần Làm văn chƣơng trình có quan hệ mật thiết với Những tri thức tiếng Việt góp phần giúp học sinh thực tốt làm văn, ngƣợc lại, qua làm văn, giáo viên nắm bắt lực, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh, từ đó, có hƣớng sửa chữa, rèn luyện nâng cao kỹ cần thiết cho em Trong kỹ cần rèn luyện, củng cố, có kỹ tổ chức từ ngữ thành phát ngôn để đạt hiệu biểu đạt cao Đó kỹ ngữ pháp 1.3 Thực tế nay, nhiều học sinh hứng thú học Tiếng Việt Hệ là, tình trạng dùng từ tùy tiện, viết câu sai, cách diễn đạt xa rời chuẩn mực tiếng Việt trở nên phổ biến ảnh hƣởng không nhỏ đến lực tƣ duy, đọc hiểu văn viết văn nghị luận em Một biểu bất cập tri thức kỹ ngữ pháp Thực tế đặt cho nhà sƣ phạm nói chung giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng nhiều trăn trở hiệu việc dạy Tiếng, chƣơng trình, sách giáo khoa, việc đào tạo bồi dƣỡng lực sƣ phạm cho giáo viên Ngữ văn, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học Tiếng Việt Đó lý để chúng tơi vào tìm hiểu, đề xuất phƣơng pháp rèn luyện kỹ ngữ pháp chƣơng trình Ngữ văn trung học sở hành Lịch sử vấn đề Từ năm 1986, Tiếng Việt đƣợc xem môn học độc lập nhà trƣờng, đến trƣớc năm 2000 có nhiều cơng trình nghiên cứu PPDH Tiếng Việt, nhƣng có số bàn đến việc dạy học ngữ pháp, nhƣ: Dạy học ngữ pháp tiểu học tác giả Lê Phƣơng Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt (2 tập) nhóm tác giả Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phƣơng Nga biên soạn chủ yếu dành cho GV bậc Tiểu học, Phương pháp dạy học tiếng Việt (Lê A chủ biên) đề cập đến việc dạy học tiếng Việt bậc trung học phổ thơng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, tác giả cung cấp cho vấn đề lí luận dạy Tiếng nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ PPDH tiếng Việt, nguyên tắc dạy học tiếng Việt, sở lí luận thực tiễn việc xây dựng PPDH tiếng Việt, việc sử dụng thiết bị đồ dùng để dạy học tiếng Việt, hoạt động ngoại khố mơn tiếng Việt… Giáo trình Dạy học ngữ pháp tiểu học tác giả Lê Phƣơng Nga nhấn mạnh vai trò việc dạy học ngữ pháp nhà trƣờng Ngữ pháp bình diện quan trọng ngơn ngữ bên cạnh bình diện khác nhƣ ngữ âm, từ vựng, phong cách Nó có tính khái qt trừu tƣợng cao bình diện khác bao gồm tồn qui tắc cấu tạo từ, biến đổi từ, kết hợp từ thành cụm từ, câu qui tắc liên kết câu để tạo thành đơn vị lớn đoạn văn văn “Ngữ pháp có vai trị quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo lập lĩnh hội ngôn bản” [27, tr 5] Do vậy, mục tiêu việc dạy học ngữ pháp chủ yếu thực hành nhằm hƣớng HS đến việc sử dụng thành thạo, có hiệu kỹ nghe, nói, đọc, viết Điều đƣợc ý giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt quan điểm dạy học ngữ pháp theo định hƣớng giao tiếp: “Việc dạy học tiếng Việt nói chung dạy học ngữ pháp nói riêng cần thấm nhuần quan điểm giao tiếp phƣơng pháp dạy học…” [1, tr 128] Đây quan điểm đắn Dạy ngữ pháp trở nên phiến diện GV trọng đến việc mơ hình hố hình thức kết hợp từ, ngữ… Mục đích việc dạy học ngữ pháp nói riêng tiếng Việt nói chung phải giúp HS giao tiếp tình khác Trong hoạt động giao tiếp, chi phối nhân tố giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà yếu tố ngôn ngữ cần đƣợc sử dụng cách linh hoạt để phù hợp với hoàn cảnh đạt đƣợc hiệu giao tiếp Trong chƣơng trình dạy học lý thuyết ngữ pháp, bên cạnh khái niệm cịn có qui tắc, ví dụ nhƣ qui tắc lựa chọn trật tự từ câu, qui tắc sử dụng kiểu câu văn bản… Việc dạy qui tắc cần theo bƣớc cụ thể sau: xác định nội dung qui tắc khái niệm ngữ pháp có liên quan - nêu rõ mục đích tác dụng qui tắc - trọng thao tác trình thực qui tắc Do qui tắc ngữ pháp vừa liên quan đến khái niệm ngữ pháp, vừa gắn liền với hoạt động ngôn ngữ thực tiễn sử dụng, nên việc dạy học qui tắc ngữ pháp việc chuyển từ ngữ pháp lí luận sang ngữ pháp thực hành Vì vậy, dạy qui tắc, cần hƣớng vào nguyên tắc: gắn lý thuyết với thực hành, hƣớng vào hoạt động giao tiếp để từ qui tắc mà hƣớng dẫn tạo lập sản phẩm giao tiếp, chuyển đổi chúng cho thích hợp với hoàn cảnh cụ thể Với kiểu thực hành ngữ pháp, tác giả trọng việc hƣớng dẫn HS làm dạng tập với bƣớc thực cụ thể, kiểu tập nhận diện - phân tích, tập chuyển đổi, tập tạo lập (sáng tạo), tập sửa chữa Vai trò dạy thực hành ngữ pháp nhằm làm sáng tỏ thêm củng cố khái niệm, qui tắc ngữ pháp; rèn luyện lực phân tích tƣợng ngữ pháp cách khoa học; thực việc lĩnh hội sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ cách xác tinh tế; nâng cao khả nói, viết cho phù hợp với qui tắc ngữ pháp, thích hợp với hồn cảnh giao tiếp Muốn thực đƣợc mục đích trên, việc dạy thực hành ngữ pháp THPT cần tuân thủ nguyên tắc dạy ngữ pháp: gắn lý thuyết với thực hành, tích cực hố ý thức hố vốn kinh nghiệm ngôn ngữ HS, hƣớng vào hoạt động giao tiếp, kết hợp phát triển tƣ phát triển ngôn ngữ HS… Nghiên cứu khó khăn hạn chế GV dạy ngữ pháp, giáo trình Dạy học ngữ pháp tiểu học nêu phân tích vấn đề cụ thể Mặc dù tác giả nghiên cứu bậc tiểu học, nhƣng qua đó, ta thấy đƣợc phần khó khăn mà GV thƣờng gặp dạy học ngữ pháp bậc học nói chung Khó khăn chủ yếu phƣơng pháp hƣớng dẫn HS: xác định đơn vị từ, phân định kiểu cấu tạo từ, nắm khái niệm câu, phân tích thành phần câu, phân loại câu theo cấu tạo, phân loại câu theo mục đích giao tiếp, xác định từ loại… Những khó khăn hạn chế giáo viên dạy ngữ pháp tiểu học có nguyên nhân thiếu hụt kiến thức ngữ pháp, ví dụ nhƣ kiến thức ngữ pháp chức năng, ngữ dụng học, ngữ pháp văn bản… “Có thể nói, nhìn chung GV tiểu học thiếu hụt kiến thức tiếng Việt cách trầm trọng, đặc biệt kiến thức ngữ pháp Những kiến thức có họ lại khơng chắn, thiếu tính hệ thống Trong đó, nội dung ln định phƣơng pháp dạy học, dạy tốt không nắm nội dung Điều đặt cho công việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên nhiệm vụ nặng nề Về phần mình, GV phải ý thức đƣợc hạn chế kiến thức mà có ý thức tích cực tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ” [27, tr 41] Những “lỗ hổng” kiến thức ngữ pháp làm cho GV khơng lí giải đƣợc tƣợng ngôn ngữ mâu thuẫn với lý thuyết ngữ pháp nhà trƣờng, điều chỉnh, khả dự đốn khai thác độ sâu kiến thức học tinh thần tích hợp, huy động vốn kinh nghiệm ngữ HS dạy học ngữ pháp… GV chủ yếu dạy theo hƣớng đồng loạt, hiệu Bên cạnh cịn có bất cập nội dung dạy học, giải pháp không thống ngữ pháp tiếng Việt trƣờng học… Khi bàn lỗi viết câu HS tiểu học, tác giả nêu lên vấn đề cần lƣu ý sửa lỗi viết câu cho HS: “Trƣớc nghiên cứu lỗi viết câu, ngƣời ta thƣờng xét câu sai cách cô lập nên ý đến lỗi cấu trúc nội câu Đồng thời, ngƣời ta ý đến cấu trúc cú pháp, ý đến nghĩa xem xét câu Cách làm rõ ràng chƣa thoả đáng Bởi câu thực chức đơn vị lớn - văn Cho nên bàn lỗi viết câu, cần đặt câu văn để xem xét dựa vào yêu cầu câu văn làm chuẩn để đối chiếu, xác định câu nhƣ bị xem mắc lỗi” [27, tr 50] 113 3.2.3 Dạy thực nghiệm dạy đối chứng Bảng 3.2 Nhận xét chung dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nội dung Dạy học nhận xét lớp thực nghiệm Dạy học lớp đối chứng Về thái độ - HS tỏ hào hứng - Các HS khá, giỏi tham gia học tập tham gia thảo luận tích cực vào học HS câu hỏi tình hay tự - Một số HS yếu, cảm thể tình thấy khó hiểu nên thờ ơ, giao tiếp khơng tham gia vào hoạt - Khơng khí lớp học sinh động GV đề nghị động, sôi nổi, cởi mở HS - Một số HS khác chăm mạnh dạn nêu ý kiến nghe ghi chép nêu câu hỏi thắc mắc để GV - Chỉ 1/3 lớp hiểu và HS khác giải đáp giải đƣợc tập sau - Không có HS ngồi thụ học động hay có thái độ thờ với tiết học - Khi đƣợc phân công làm việc theo nhóm, HS tích cực thể vai trị thành viên nhóm Về hoạt động - Hầu nhƣ GV phải thuyết chủ yếu GV gợi ý qua câu giảng nhiều, đặc biệt GV hỏi trao đổi với HS, đôn dạy lý thuyết ngữ pháp đốc, nhắc nhở, nhận xét - Phần phát vấn GV chủ phần làm việc HS yếu dựa vào câu hỏi SGK nên HS ý 114 Về cách - HS cảm nhận đƣợc ý - Sau phân tích ngữ liệu, hình nghĩa học, tích cực GV giúp chốt lại kiến thức thành kiến thức suy nghĩ, rút khái cần nhớ, cho HS ghi chép niệm hay quy tắc sử dụng - HS học lý thuyết làm câu cách ngắn gọn, tập theo GV học cho theo cách hiểu mình, dẫn sở điều HS biết khơng máy móc, rập khn theo điều ghi chép SGK - GV điều chỉnh, cho HS tự ghi kiến thức cần thiết vào - GV có thời gian để mở rộng bổ sung kiến thức cần thiết có liên quan đến học mà SGK không đề cập Phƣơng - Công cụ giáo án điện tử - HS GV làm việc dựa tiện hỗ đƣợc sử dụng mức độ hợp SGK trợ lí, vừa phải, khơng q lạm dụng hình ảnh, âm - Các hoạt động giao tiếp giả định để làm ngữ liệu chủ yếu HS thực 115 Về PP Bài kiểm tra viết ngắn gọn, kiểm tra, hƣớng đến tính thực hành tập tƣơng tự nhƣ đánh giá kiến thức vừa học vào SGK, nhằm giúp HS hoạt động giao tiếp Bài kiểm tra đƣợc dùng thực hành kiến thức vừa học - Thông qua phiếu điều - Qua phiếu điều tra ý Kết tra, HS thể đồng kiến, phần lớn HS cho kiểm tra tình HS với cách khai cách dạy học GV chƣa phiếu thác học ngắn gọn thực thu hút, chƣa giúp HS điều tra PPDH tích cực GV tự giác tham gia vào trình ý kiến Phần lớn HS đồng tình với hình thành kiến thức HS ngữ liệu mà GV lựa - Các ngữ liệu chủ yếu đƣợc tiết chọn để đƣa vào học học - Kết kiểm tra cho thấy HS không hứng thú lấy từ tác phẩm văn học, mức độ tiếp thu HS - Khoảng 40% HS lớp tốt, tƣơng đối đồng đồng ý với cách dạy nhƣ Ngay HS yếu em cảm thấy hiểu đƣợc có kết đạt yêu kiến thức cần nhớ cầu - Kết kiểm tra nhìn chung đạt yêu cầu Từ đây, khẳng định rằng, việc vận dụng biện pháp rèn luyện kỹ phân tích chƣơng vào việc giảng dạy ngữ pháp trƣờng THCS thực làm thay đổi quan niệm GV HS học ngữ pháp Học ngữ pháp khơng cịn đơn học khái niệm quy tắc ngữ pháp cách chung chung đơn điệu, mà học thực hành trải nghiệm giao tiếp thực tế giúp cho học sinh động 116 3.3 Đánh giá thực nghiệm 3.3.1 Nhận xét trình kết học tập lớp thực nghiệm 3.3.1.1 Quan sát học Ở lớp thực nghiệm, phƣơng thức tổ chức hoạt động GV HS học đƣợc quan sát dựa tiêu chí: - Cách thức nêu tình huống, đặt câu hỏi, tổ chức lớp học GV, xác định trọng tâm học định lƣợng thời gian tiết học cho hợp lí - Tính độc lập, tích cực sáng tạo HS học - Những khó khăn q trình sử dụng kỹ - Khả vận dụng kiến thức học vào trình tạo lập văn (dạng nói viết) 3.3.1.2 Ý kiến học sinh lớp thực nghiệm Kết thu đƣợc từ phiếu khảo sát ý kiến HS sau thực nghiệm cho thấy: - Đa số HS tỏ hứng thú với cách dạy học tích cực GV - HS nắm đƣợc học cách nhanh chóng, chủ động biết cách vận dụng kiến thức học trình nói, viết - HS thấy đƣợc vai trị tác dụng học ngữ pháp, có ý thức rèn luyện câu trình tạo lập tiếp nhận văn - Khơng khí lớp học sinh động - Đa số HS đồng ý nên tiếp tục dạy ngữ pháp tiếng Việt khác theo biện pháp rèn luyện - Một số HS cho GV dạy nhanh, phần thảo luận hào hứng nhƣng thời gian nhiều 117 3.3.1.3 Kết kiểm tra sau học Bảng 3.3 Kết kiểm tra Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ % tính theo số điểm >= STT Tiêu chuẩnđánh giá Hiểu đƣợc câu sai chủ ngữ vị ngữ Tự phát câu sai chủ ngữ vị ngữ Có ý thức nói,viết câu Lớp thực Lớp đối nghiệm chứng 100% 100% 90% 78% 90% 67% Bảng 3.4 Kết kiểm tra Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) % tính theo số điểm >= STT Tiêu chuẩn đánh giá Lớp thực Lớp đối nghiệm chứng 100% 96% 94% 85% 75% 62% Nắm đƣợc công dụng ba loại dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Biết tự phát sửa lỗi dấu kết thúc câu Có ý thức cao việc dùng dấu kết thúc câu 3.3.2 Xử lí số liệu thực nghiệm Sau tiến hành kiểm tra, xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: 118 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm Lớp Điểm Sĩ số 46 6A1 10 0 12 10 Bảng 3.6 Thống kê kết kiểm tra lớp đối chứng Lớp Điểm Sĩ số 48 6A2 10 0 11 Bảng 3.7 Tổng hợp kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Kết Lớp Hình thức Sĩ số Yếu, Trung bình Giỏi Khá SL % SL % SL % SL % 6A1 TN 46 6.5 10 21.7 21 45.7 12 26.1 6A2 ĐC 48 18.7 20 41.7 15 31.3 8.3 Bảng 3.8 So sánh kết kiểm tra đối chứng thực nghiệm Kết Thực nghiệm Đối chứng (46) (48) Chênh lệch SL TL% SL TL SL TL% Giỏi 12 26.1 8.3 TN > 17.8 Khá 21 45.7 15 31.3 TN> 14.4 Trung bình 10 21.7 20 41.7 10 TN< 20.0 Yếu - 6.5 18.7 TN< 12.2 119 Từ kết thống kê bảng 3.6, 3.7 3.8, nhận thấy: hầu hết học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng đạt từ điểm trở lên Số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, lớp có chênh lệch Ở lớp thực nghiệm, số học sinh khá, giỏi tăng so với lớp đối chứng (giỏi tăng 17.8%, tăng 14.4%), số học sinh trung bình, yếu lớp thực nghiệm giảm (trung bình giảm 20%, yếu giảm 12 %) Từ cho thấy khác biệt có ý nghĩa kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng Nhƣ vậy, tính khả thi đề tài có sở Kết học tập lớp thực nghiệm, yếu so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ rằng, hoạt động sƣ phạm mà đề xuất qua dạy bƣớc đầu đem lại kết khả quan 3.4 Kết luận chung thực nghiệm Sau học, HS lớp thực nghiệm rút đƣợc kiến thức cần thiết đƣợc rèn luyện kỹ tạo câu trình giao tiếp Khơng khí lớp học sơi nổi, HS phát huy đƣợc tính tích cực sáng tạo tham gia vào hoạt động học Vai trò tổ chức, hƣớng dẫn GV thực phát huy có hiệu q trình vận dụng biện pháp rèn luyện kỹ Ngoài ra, kết thực nghiệm cho thấy việc vận dụng quan điểm “tích hợp” “tích cực” dạy học ngữ pháp việc hồn tồn có tính khả thi, hồn cảnh trƣờng lớp khơng có phƣơng tiện dạy học đại Vì yếu tố định thành công biện pháp rèn luyện kỹ đƣợc vận dụng cách thức tổ chức lớp học thành thạo kỹ xây dựng tình có vấn đề đặt câu hỏi nêu vấn đề, kỹ tổ chức tình giao tiếp GV Nó khơng phụ thuộc nhiều vào phƣơng tiện dạy học có liên quan đến cơng nghệ thông tin Tuy nhiên, thời gian thực nghiệm nhiều so với thời gian quy định chƣơng trình Rút kinh nghiệm, vận dụng biện pháp 120 rèn luyện kỹ năng, GV cần xác định rõ nội dung nên trao đổi với HS lớp nội dung hƣớng dẫn HS tự học nhà Việc định hƣớng nội dung biện pháp rèn luyện kỹ chứng tỏ lĩnh sƣ phạm GV họ biết phân tích chƣơng trình dạy, biết cách làm việc với SGK với đối tƣợng HS Tiểu kết chƣơng Chƣơng luận văn trình bày vấn đề thực nghiệm sƣ phạm Cơng việc nhằm kiểm tra tính khả thi đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ Ngữ pháp cho HS qua dạy học Ngữ văn THCS Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành theo hình thức dạy thực nghiệm Chúng chọn hai Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than), soạn giáo án điện tử để dạy cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trƣớc dạy, nắm kết học tập em để có sở so sánh với kết sau dạy thực nghiệm Với kết thu đƣợc, với góp ý, đánh giá giáo viên dự giờ, nói, hƣớng dạy thực nghiệm chứng tỏ ƣu điểm định (qua điểm số, qua kiểm tra hiểu biết học sinh, qua vấn để nắm bắt thái độ em với học) Việc áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ ngữ pháp cho HS dạy học ngữ pháp làm cho học sinh cảm thấy học ngữ pháp không khơ cứng, ngƣợc lại, có hứng thú riêng 121 KẾT LUẬN Dạy học tiếng Việt THCS, có phần dạy học Ngữ pháp tiếng Việt nhằm cung cấp cho HS tri thức cú pháp tiếng Việt rèn luyện kỹ Về kỹ năng, kỹ đặt câu, tạo lập văn cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, vừa thích hợp với hồn cảnh giao tiếp; đồng thời kỹ tiếp nhận lĩnh hội đƣợc câu, văn Việc dạy học ngữ pháp phải đồng thời nhằm vào hai việc phải đặt mối quan hệ tƣơng tác với Cung cấp tri thức hệ thống cú pháp tiếng Việt tri thức quy tắc hoạt động hành chức khơng phải để nâng cao nhận thức mà cịn chuẩn bị sở lí luận cho việc rèn luyện kỹ Ngƣợc lại, rèn luyện kỹ (tạo lập lĩnh hội) câu văn vừa để nâng cao trình độ sử dụng giao tiếp, vừa để củng cố, mở rộng, cụ thể hóa,… tri thức lí luận Thật tri thức kỹ cú pháp giới hạn phân mơn ngữ pháp, mà cịn có mối quan hệ hữu với tri thức kỹ phân môn khác nhƣ Từ ngữ, Phong cách học, Làm văn cịn có quan hệ với tri thức kỹ phân mơn, mơn học có liên quan Tất tác động qua lại hình thành nên sản phẩm chung trình độ văn hóa ngƣời học sinh Rèn luyện kỹ ngữ pháp không nhằm tăng thêm tính hiệu việc dạy tiếng cho học sinh mà hƣớng đến chất việc dạy ngữ pháp: dạy ngữ pháp dạy học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức ngữ pháp vào hoạt động giao tiếp lĩnh vực, có khả giao tiếp tốt tiếng mẹ đẻ hình thức nghe, nói, đọc, viết, văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác Muốn vậy, việc dạy học ngữ pháp dừng lại việc trang bị cho học sinh kiến thức lý thuyết tuý việc giáo 122 viên giảng giải khái niệm, quy tắc cách khơ khan, trừu tƣợng mà cần đƣợc thể tình giao tiếp sinh động, gần gũi, bổ ích, thiết thực với học sinh, để từ em tự hình thành khái niệm hay quy tắc ngữ pháp cần thiết cho hoạt động giao tiếp Để việc tích hợp kiến thức có hiệu quả, bên cạnh phƣơng pháp dạy học quen thuộc giáo viên vận dụng biện pháp rèn luyện kỹ ngữ pháp dạy học ngữ văn Nhiều nghiên cứu nhà khoa học giáo dục chứng minh hiệu việc vận dụng biện pháp rèn luyện kỹ này, đặc biệt việc dạy ngôn ngữ cho học sinh Để vận dụng hiệu kỹ dạy học ngữ pháp, giáo viên Ngữ văn cần đƣợc trang bị tốt cập nhật thƣờng xuyên kiến thức ngữ pháp tiếng Việt, quan tâm đầy đủ đến bình diện câu tiếng Việt, đặc biệt bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng Bên cạnh đó, việc nắm chƣơng trình ngữ pháp phổ thơng cách hệ thống giúp ích cho giáo viên việc dạy học tích hợp Qua q trình nghiên cứu, điều tra thực nghiệm, luận văn triển khai cách cụ thể kỹ dạy học ngữ pháp trƣờng THCS Trong đó, luận văn trọng thao tác kỹ cần thiết giáo viên, thực tế khảo sát cho thấy điều làm hầu hết giáo viên lúng túng khả vận dụng số biện pháp rèn luyện kỹ ngữ pháp vào thực tiễn dạy học phân mơn ngữ pháp nói riêng dạy học Ngữ văn nói chung Với kết thu đƣợc trình nghiên cứu thực nghiệm, luận văn bổ sung số vấn đề có giá trị thực tiễn tính khả thi cho lí luận dạy tiếng bậc THCS phân môn ngữ pháp Trong phạm vi luận văn, chƣa sâu nghiên cứu cách đầy đủ, tổng hợp hệ thống chƣơng trình ngữ pháp đƣợc giảng dạy 123 nhà trƣờng mà dừng lại bậc THCS Trong thời gian tới, hy vọng phát triển số vấn đề luận văn dƣới dạng chuyên đề dạy học ngữ pháp THPT Đây thực vấn đề cần thiết quan trọng việc đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt nói chung ngữ pháp nói riêng 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tái lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phƣơng Nga (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] Vũ Kim Bảng, “Về lực sử dụng dấu câu tiếng Việt học sinh THCS nay”, Ngơn ngữ, số 4/2006 [7] Nguyễn Thị Thanh Bình, “Một số xu hƣớng lý thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trƣờng”, Ngôn ngữ, số 4/2006 [8] Phan Mậu Cảnh (2007), “Dạy học ngữ văn theo hƣớng tích hợp tích cực trƣờng trung học phổ thơng phân ban”, Kỷ yếu Hội thảo dạy học Ngữ văn theo chương trình sách giáo khoa bậc THPT, Nxb Nghệ An [9] Nguyễn Đức Dân (2013), Từ câu sai đến câu hay, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [10] Hồng Dân chủ biên (2006), Tiếng Việt 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Trƣơng Dĩnh (2003), Thiết kế dạy học Tiếng Việt 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 [14] Nguyễn Thiện Giáp - Nguyễn Đức Tồn - Vũ Đức Nghiệu (1999), Sổ tay từ ngữ Hán Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội [15] Cao Xuân Hạo chủ biên (1998), Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Bùi Mạnh Hùng (2012), “Một cách tiếp cận việc dạy học ngữ pháptiếng Việt nhà trƣờng phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [17] Vũ Thị Thanh Hƣơng (2011), “Thái độ giáo viên việc dạy học môn Tiếng Việt theo chƣơng trình sách giáo khoa hành”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Đinh Trọng Lạc chủ biên (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Lƣu Vân Lăng chủ biên (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Hồ Lê (1998), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Phan Trọng Luận chủ biên (2009), Ngữ văn 10, 11, 12, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Đặng Lƣu (2002), “Dạy Lỗi câu chƣơng trình ngữ văn 10 theo hƣớng tích hợp”, Thơng báo khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, số 30, tháng 12/2002) [25] Đặng Lƣu (2007), “Để dạy học tốt phần Tiếng Việt sách Ngữ văn 10 trƣờng phổ thông (bộ mới)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 126 [26] Đặng Lƣu (2011), "Áp lực đổi việc dạy học Tiếng Việt từ chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Lê Phƣơng Nga (2008), Dạy học ngữ pháp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục - quan điểm giải pháp, Nxb tri thức, Hà Nội [29] Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Ngữ văn 6, 7, 8, (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Hữu Quỳnh (2007), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [31] Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa môn ngữ văn lớp 10 (2006) Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa mơn ngữ văn lớp 11 (2007) Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa môn ngữ văn lớp 12 (2008) Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Hoàng Xuân Tâm - Nguyễn Văn Bằng - Bùi Tất Tƣơm - Cao Xuân Hạo chủ biên, (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 1, Câu tiếng Việt cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Hoàng Xuân Tâm - Bùi Tất Tƣơm (2004), Dạy học tiếng Việt Trung học sở, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh [37] Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 [38] Xuân Thại chủ biên (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [40] Vũ Văn Thi (2011), “Vấn đề lựa chọn phƣơng pháp phát triển kĩ dạy tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế tiếng Việt Việt Nam - Những vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [41] Lê Quang Thiêm (1985), “Vài nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 3/1985 [42] Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng, (2011), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục Việt Nam [45] Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [46] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội [47] Nguyễn Minh Thuyết (2012), “Dạy tiếng Việt theo phƣơng pháp giao tiếp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm [48] Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... trạng dạy học Ngữ pháp trung học sở 19 1.3.1 Thực trạng dạy học phần Ngữ pháp trung học sở 19 1.3.2 Thực trạng kỹ ngữ pháp học sinh trung học sở 23 1.3.3 Những yêu cầu ngữ pháp học sinh trung. .. Thực trạng dạy học Ngữ pháp trung học sở 1.3.1 Thực trạng dạy học phần Ngữ pháp trung học sở Để có sở đánh giá thực trạng việc rèn luyện kỹ ngữ pháp cho học sinh giáo viên trung học sở, tiến hành... tra thực trạng rèn luyện kỹ ngữ pháp cho học sinh dạy học tiếng Việt trung học sở Kết phiếu cho thấy, số ngƣời thƣờng xuyên rèn luyện kỹ ngữ pháp cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng