Phân loại câu hỏi và bài tập

Một phần của tài liệu SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học SINH học 12 (Trang 25)

Dạng bài

Năng lực nhận thức Năng lực tƣ duy Kỹ năng

I

Biết (nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại

Tƣ duy cụ thể Bắt chƣớc theo mẫu

18

II thức, diễn giải kiến thức, mô tả kiến thức) luận, phân tích, so sánh, nhận xét) thành kỹ năng theo chỉ dẫn, không còn bắt chƣớc) III Vận dụng Tƣ duy hệ thống

(suy luận tƣơng tự, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa)

Đổi mới (lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác, nhịp nhàng) IV Vận dụng sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá) Tƣ duy trừu tƣợng (suy luận một cách sáng tạo) Sáng tạo (hoàn thành kỹ năng một cách dễ dàng có sáng tạo, đạt tới trình độ cao) Việc sử dụng câu hỏi và bài tập trong dạy học có tầm quan trọng đặc biệt. Đối với học sinh đây là phƣơng pháp học tập tích cực, hiệu quả và không có gì thay thế đƣợc, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức môn học, phát triển tƣ duy, hình thành khái niệm, khả năng ứng dụng sinh học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối lƣợng kiến thức và gây hứng thú cho học sinh trong học tập.

 Dạy học dự án

Dạy học dự án là hình thức dạy học mang tính xã hội, các dự án học tập thƣờng đƣợc thực hiện theo nhóm trong đó có sự hợp tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. Dạy học theo dự án còn tạo bầu không khí làm việc thân thiết, sôi nổi, tích cực trong lớp học, tạo môi trƣờng tƣơng tác giữa thầy và trò, đặc biệt có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau giữa ngƣời học. Có thể nói các bài tập dự án chính là công cụ hữu hiệu cho rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho HS.

1.2.3.2.Công cụ GV đánh giá kĩ năng hợp tác nhóm

 Bảng hỏi

Bảng hỏi là công cụ sử dụng cho HS tự đánh giá, bao gồm các câu hỏi, chỉ báo đã đƣợc nêu ra nhằm khai thác, thu thập thông tin về thái độ của ngƣời học trên cơ sở các giả thuyết và mục đích của ngƣời dạy. Bảng hỏi đƣợc sử dụng trƣớc hoặc sau khi học xong kiến thức, KN của bài học. HS có thể hoàn thành bảng hỏi ở nhà hoặc ở trên lớp [8].

Các bƣớc thiết kế bảng hỏi nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu thiết kế bảng hỏi

Bƣớc 2: Thiết kế các câu hỏi cần thiết và phƣơng án chọn Bƣớc 3: Sắp xếp theo một trật tự logic

Ví dụ: Bảng hỏi để đánh giá KN tổ chức nhóm hợp tác Hãy đánh dấu vào ô trống phƣơng án mà bạn lựa chọn:

19 Bảng 1.5. Bảng hỏi để đánh giá KN tổ chức nhóm hợp tác STT Vấn đề Các phƣơng án lựa chọn Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Tôi di chuyển nhanh, đúng vào nhóm của mình

2 Tôi luôn ở nhóm trong quá trình hoạt động, không xao nhãng công việc

3 Tôi thực hiện đúng theo cách thức hợp tác mà nhóm xác định

 Bảng kiểm (Rubrics)

Bảng kiểm (Rubrics) là một công cụ đánh giá đƣợc sử dụng khá rộng rãi trong thực tiễn giáo dục và dạy học hiện nay. Rubrics là bảng mô tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí và mức) những kết quả (kiến thức, KN, thái độ) mà ngƣời học nên làm và cần phải làm để đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng khi thực hiện một nhiệm vụ cụ thể.

Có thể coi mỗi Rubrics là một ma trận 2 chiều giúp xác định (đo) giá trị kết quả mà ngƣời học đạt đƣợc tại một “tọa độ” bất kì của kiến thức, KN hoặc thái độ. “Tọa độ giá trị” bất kì này của ngƣời học đƣợc xây dựng và mô tả chi tiết theo chuẩn, tiêu chí (chỉ số) và mức chất lƣợng.

Rubrics đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ tự đánh giá, đánh giá khá hữu hiệu đối với cả ngƣời học lẫn ngƣời dạy. Rubrics giúp ngƣời học theo dõi đƣợc sự tiến bộ của bản thân, bạn cùng học, nhóm học tập, và giúp ngƣời dạy có đƣợc những thông tin phản hồi một cách khách quan, xác đáng giúp kiểm soát chặt chẽ sự tiến bộ của ngƣời học để có các biện pháp hỗ trợ kịp thời [10].

Ví dụ: Bảng 1.6.Bảng kiểm quan sát thái độ và KN của HS khi hoạt động nhóm

Nhóm:...

Họ tên

Tập trung chú ý Diễn đạt ý kiến Lắng nghe

Chú ý Bình thƣờn g Chƣ a chú ý Dễ hiểu, thuyết phục, hấp dẫn Bình thƣờng Khó hiểu, không thuyết phục Chăm chú, ghi chép lại Bình thƣờng Không chú ý HS 1 HS 2 ……

20

1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.3.1. Thực trạng dạy học theo hƣớng rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho ngƣời học ở các trƣờng THPT

Để tìm hiểu thực tiễn của việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học ở trƣờng THPT tôi đã sử dụng phƣơng pháp phát phiếu điều tra kết hợp phỏng vấn 8 giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học của 2 trƣờng THPT ( THPT Con cuông, THPT Mƣờng Quạ,) thuộc tỉnh Nghệ An. Kết quả thăm dò thu đƣợc:

Bảng 1.7. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên Sinh học

TT Phƣơng pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng SL TL % SL TL % SL TL % 1 Thuyết trình 0 0 5 62.5 3 37.5

2 Hỏi đáp - tái hiện, thông báo 4 50 3 37.5 1 12.5

3 Hỏi đáp - tìm tòi 6 75 2 25 0 0

4 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 4 50 3 37.5 1 12.5

5 Dạy học có sử dụng bài tập tình huống 5 62.5 3 37.5 0 0

6 Dạy học bằng sơ đồ hóa 3 37.5 4 50 1 12.5

7 HS tự lực nghiên cứu SGK 3 37.5 4 50 1 12.5

8 Dạy học có sử dụng phiếu học tập 5 62.5 3 37.5 0 0

9 Dạy học theo nhóm 1 12.5 3 37.5 4 50

Qua bảng 1.7. Tôi nhận thấy, việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực còn ở mức hạn chế, đặc biệt là phƣơng pháp dạy học theo nhóm (mức độ sử dụng thƣờng xuyên chỉ đạt 37.5% trong khi mức độ không sử dụng lên đến 50%).

Bảng 1.8: Kết quả điều tra ý kiến đánh giá của giáo viên về hợp tác nhóm

Hầu hết các giáo viên cũng thừa nhận rằng, dạy học theo nhóm là phƣơng pháp hay và nên áp dụng trong dạy học ở các trƣờng phổ thông.

21

Tốt Khá Trung bình Yếu

SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %

0 0 1 12.5 4 50 3 37.5

Qua bảng 1.8 cho thấy rằng, đa số giáo viên đánh giá hợp tác nhóm của học sinh ở mức trung bình (50 %). Nhƣ vậy, kỹ năng hoạt động nhóm tuy đã hình thành ở HS nhƣng chƣa thật sự đạt đƣợc ở mức khá tốt.

Bảng 1.9. Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc hợp tác nhóm

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

6 75 2 25 0 0

Bảng 1.10. Kết quả điều tra thực trạng dạy học hợp tác nhóm

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

3 37.5 5 62.5 0 0

Qua bảng 1.9 và 1.10, Tôi nhận thấy hầu hết GV đều nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc dạy học hợp tác nhóm. Tuy nhiên thực trạng hợp tác nhóm cho học sinh của một số giáo viên chƣa thật sự đồng bộ và chƣa có giải pháp hợp lí đối với vấn đề này.

Tuy nhiên, một trong những điều mà các giáo viên rất ngại tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm nếu bị thanh tra hoặc thao giảng là vì các lý do sau:

- Ý thức học tập của học sinh còn thấp, tính tự giác chƣa cao, còn mất trật tự trong giờ học. Giáo viên khó giữ đƣợc trật tự lớp vì sỉ số quá đông.

- Phải chuẩn bị cho tiết dạy rất công phu, và khó tổ chức. Dễ bị cháy giáo án vì không giới hạn đƣợc thời gian cho thảo luận, nói chung là giáo viên gặp nhiều khó khăn trong tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm.

Ngoài ra, qua khảo sát giáo án và trao đổi trực tiếp với giáo viên, tôi nhận thấy nhiều giáo viên gặp khó khăn trong việc chuẩn bị bài giảng theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong lớp. Có lẽ, một trong những nguyên nhân của vấn đề này là thực tế thiếu một mô hình tiếp cận khái quát cùng với những bài giảng hƣớng dẫn thực hiện các công việc để giáo viên có thể vận dụng cho các kiến thức có thể tổ chức hoạt động nhóm và các biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm hiệu quả.

22

1.3.2. Cấu trúc chƣơng trình phần di truyền học Sinh học 12

Phần năm: Di truyền học, chia làm 5 chƣơng

Chƣơng I: Cơ chế di truyền và biến dị (từ bài 1 đến bài 7)

Chƣơng này cho thấy bản chất của hiện tƣợng di tryền và biến dị là sự vận động của các cấu trúc vật chất trong tế bào. Đó là các NST trong nhân, phân tử ADN trên NST, các gen trên ADN. Cấu trúc này vận động theo những cơ chế xác định, tác động với nhau và với các cấu trúc khác trong tế bào trong những mối liên hệ thống nhất và chính trong quá trình vận động, tác động qua lại đó biểu hiện chức năng của chúng trong hệ thống di truyền, cấu trúc và chức năng là thống nhất bởi vì vận động là thuộc tính gắn liền với vật chất.

Chƣơng II. Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (từ bài 8 đến bài 15).

Chƣơng này cho thấy sự di truyền các tính trạng qua các thế hệ của loài diễn ra theo những xu thế tất yếu mà ngƣời ta đã phát hiện đƣợc bằng phƣơng pháp thực nghiệm. Nhờ những kiến thức ở chƣơng I về cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị mà ở chƣơng này HS có cơ sở để hiểu những mối quan hệ nhân quả đã chi phối tính quy luật tất yếu của hiện tƣơng di truyền và biến dị. Chính vì ADN tự nhân đôi NST tự nhân đôi, phân li và tổ hợp theo những cơ chế xác định mà sự di truyền qua nhân diễn ra theo những quy luật chặt chẽ.

Chƣơng III: Di truyền học quần thể (bài 16 và 17)

Cho thấy các đặc trƣng di truyền của một quần thể nhƣ tần số alen, thành phần kiểu gen đƣợc biến đổi nhƣ thế nào qua các thế hệ.

Chƣơng III cũng giới thiệu định luật Hacđi-Vanbec về sự cân bằng của tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể ngẫu phối.

Chƣơng IV: Ứng dụng di truyền học (từ bài 18 đến 20)

Cho thấy việc vận dụng các kiến thức về tái tổ hợp di truyền nhờ lai giống, gây đột biến nhân tạo và kĩ thuật di truyền con ngƣời đã tạo đƣợc các giống vi sinh vật, thực vật, động vật có năng suất cao phục vụ cho đời sống của mình.

Chƣơng V. Di truyền học ngƣời (từ bài 21 đến 23)

Giới thiệu các đặc điểm và các phƣơng pháp nghiên cứu di truyền ngƣời. Vạch ra nguyên nhân và cơ chế gây bệnh di truyền ở ngƣời, đồng thời chỉ ra loài ngƣời đang chịu một gánh nặng di truyền và cần làm gì để giảm bớt gánh nặng đó cũng nhƣ một số vấn đề xã hội của di truyền học.

1.3.3. Sự phù hợp của việc rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 THPT dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 THPT

Kiến thức Di truyền học gần gũi với cuộc sống và đa số kiến thức đã đƣợc học ở lớp dƣới do vậy nhiệm vụ của giáo viên là gợi ý để học sinh vận dụng kiến

23

thức đã học vào bài học bằng cách cho học sinh lấy nhiều ví dụ thực tế qua đó khái quát và trình bày lại đƣợc các vấn đề.

Mặt khác, phần lớn học sinh đều ở vùng nông thôn, nên có cơ hội tiếp xúc với thế giới tự nhiên nhiều. Đây đƣợc xem là lợi thế trong việc sử dụng phƣơng pháp hợp tác nhóm. Với hình thức dạy học này, giáo viên có cơ hội tận dụng đƣợc ý kiến, kinh nghiệm thực tiễn của ngƣời học, tạo cơ hội cho học sinh trình bày, rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng khi phát biểu, kích thích tính năng động, sáng tạo của ngƣời học... Do vậy, sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm là rất thích hợp với nội dung chƣơng trình.

CHƢƠNG 2. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT

2.1. CẤU TRÚC KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM

Để hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác nhóm cho HS, cần phải xác định rõ các nhóm kĩ năng thành phần của kĩ năng hợp tác nhóm.

Dựa vào việc phân tích cơ sở lí luận, tôi xác định kĩ năng hợp tác nhóm gồm các nhóm kĩ năng thành phần sau đây:

2.1.1. Nhóm KN tổ chức và quản lý

Bảng 2.1: Nhóm KN tổ chức và quản lý của hợp tác nhóm

Kỹ năng Tiêu chí Yêu cầu đạt đƣợc

KN tổ chức nhóm hợp tác - Biết cách di chuyển, tập hợp nhóm Di chuyển một cách trật tự, nhanh nhẹn, tập hợp đúng nhóm theo yêu cầu, thời gian dƣới 1 phút.

- Đảm nhận đƣợc các vai trò khác nhau trong nhóm

Xác định đúng nhiệm vụ và công việc cụ thể của từng vị trí trong nhóm, thực hiện có hiệu quả các hoạt động để hoàn thành tốt nhiệm vụ đó.

- Tập trung chú ý Tập trung ở nhóm trong suốt quá trình làm việc, chú ý vào công việc của bản thân và nhóm, không xao nhãng.

- Xác định đƣợc cách thức tiến hành hợp tác.

Xác định đƣợc cách thức hợp tác phù hợp để giải quyết nhiệm vụ.

KN lập kế hoạch hợp tác

Xác định các công việc cụ thể theo trình tự và thời gian để hoàn thành việc đó.

Dự kiến đƣợc các công việc nhóm phải làm theo trình tự với thời gian hợp lý và cách thức tiến hành những công việc đó để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

24

- Tự đánh giá đƣợc ƣu điểm và hạn chế của bản thân, đánh giá khả năng của bạn từ đó phân công hoặc tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp.

Tự đánh giá đƣợc KN của bản thân và đánh giá đƣợc KN của từng thành viên trong nhóm từ đó phân công nhiệm vụ đúng, phù hợp với KN mỗi ngƣời hoặc chủ động tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp với KN bản thân. KN tạo môi trường hợp tác

Có thái độ hợp tác Tôn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ.

Gợi mở, kích thích các thành viên khác tham gia hoạt động nhóm.

Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau Chia sẻ tài liệu, thông tin cho ngƣời khác, giúp đỡ bạn tạo sự thành công cho nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

Tranh luận ôn hòa Tranh luận đúng nội dung cần giải quyết,

không hƣớng vào đả kích cá nhân ngƣời trình bày với thái độ nhẹ nhàng, không chỉ trích, xúc phạm ngƣời khác. Chấp nhận ý kiến trái ngƣợc nếu ý kiến đó là đúng.

KN giải quyết

mâu thuẫn

Biết kiềm chế bản thân Luôn bình tĩnh, kiềm chế đƣợc sự bực tức, nóng nảy. Linh hoạt, sẵn sàng có thiện chí thỏa hiệp.

Phát hiện và giải quyết đƣợc mâu thuẫn.

Phát hiện, điều chỉnh việc thực hiệnnhiệm vụ lệch chủ đề.

2.1.2. Nhóm KN hoạt động

Bảng 2.2: Nhóm KN hoạt động của hợp tác nhóm

Kỹ năng Tiêu chí Yêu cầu đạt đƣợc

KN diễn đạt ý kiến

Trình bày đƣợc ý kiến/ báo cáo của nhóm

Trình bày ý tƣởng/báo cáo của nhóm một cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp với ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu quả, sức thuyết phục.

Biết bảo vệ ý kiến của mình

Đƣa ra đƣợc những giải thích, lí lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến của mình một cách ôn hòa, không gay gắt.

KN lắng nghe và

Biết lắng nghe Lắng nghe, hiểu và ghi lại, diễn đạt lại ý kiến của ngƣời khác, không ngắt ngang lời

25

phản hồi ngƣời khác.

Thể hiện đƣợc ý kiến không đồng tình

Thể hiện ý kiến không đồng tình một cách lịch sự, nhã nhặn. Khéo léo đặt câu hỏi để

Một phần của tài liệu SKKN rèn LUYỆN kĩ NĂNG hợp tác NHÓM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN DI TRUYỀN học SINH học 12 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)