Kỹ năng Tiêu chí Yêu cầu đạt đƣợc
KN tự đánh giá
Tự đánh giá Đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt đƣợc của bản thân. Rút kinh nghiệm cho bản thân.
KN đánh giá lẫn
nhau
Biết đánh giá lẫn nhau
Đánh giá một cách chính xác, khách quan, công bằng kết quả đạt đƣợc của ngƣời khác, nhóm khác. Rút kinh nghiệm từ ngƣời khác cho bản thân.
2.2. THIẾT KẾ QUY TRÌNH HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 THPT
2.2.1. Quy trình hợp tác trong dạy học phần di truyền học – Sinh học 12 THPT THPT
Trong dạy học hợp tác hoạt động dạy và hoạt động học của giáo viên bao gồm nhiều bƣớc kế tiếp nhau. Sự kết thúc của bƣớc này sẽ là sự mở đầu của bƣớc tiếp theo tƣơng ứng với tiến trình bài học. Mỗi bƣớc gồm nhiều giai đoạn, các giai đoạn đƣợc sắp xếp theo trật tự nhất định trong một chỉnh thể sẽ tạo nên cấu trúc của việc tổ chức dạy học. Trong dạy học hợp tác cấu trúc của bài học có thể đƣợc khái quát nhƣ sau:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tổ chức nhóm hợp tác cho HS HS nhận nhiệm vụ, tự nghiên cứu Hợp tác với bạn trong nhóm Tổ chức thảo luận nhóm
Tổ chức thảo luận lớp Hợp tác với các bạn trong lớp
Kết luận, đánh giá Tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
Bƣớc 1
Bƣớc 2
Bƣớc 4 Bƣớc 3
26
Sơ đồ 2.1: Các hoạt động của GV và HS trong hợp tác nhóm
Cấu trúc của bài học gồm các giai đoạn đã đƣợc khái quát ở sơ đồ trên. Các giai đoạn này cấu thành lên quy trình tổ chức dạy học hợp tác. Quy trình này lại đƣợc chia thành các quy trình bộ phận sắp xếp theo trình tự:
Quy trình chuẩn bị Quy trình thực hiện
Quy trình tổng kết, đánh giá.
2.2.1.1. Quy trình chuẩn bị
* Hoạt động của giáo viên
Vai trò của GV là ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức và điều khiển hoạt động của HS. Vì vậy, để giờ học đạt chất lƣợng tốt nhất thì khâu chuẩn bị chu đáo cho từng giờ dạy của mình. Hoạt động của GV trong giai đoạn này gồm các bƣớc:
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học
Mục tiêu bài học là sự cụ thể mục tiêu của môn học tại một thời điểm nhất định của quá trình dạy học. Mục tiêu bài học chính là kết quả cuối cùng mà HS cần hƣớng tới sau khi kết thúc bài, vì vậy mục tiêu của bài học là kim chỉ nam định hƣớng cho hoạt động của GV và HS trong giờ học.
Bƣớc 2: Thiết kế nội dung bài học
Trong hợp tác nhóm, nội dung bài học cấu trúc theo chƣơng trình hoá. Mỗi bài học giải quyết một chủ đề, mỗi chủ đề gồm nhiều tình huống và mỗi tình huống lại đƣợc cụ thể thành nhiều vấn đề. Các tình huống phải kích thích đƣợc HS tham gia tích cực, chủ động sáng tạo để làm đƣợc điều đó GV cần phải tiến hành thiết kế nội dung bài học cụ thể là thiết kế tình huống.
Bƣớc 3: Lựa chọn các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, các phƣơng án tổ chức nhóm. Kết thúc giai đoạn chuẩn bị, hoạt động của giáo viên chuyển sang giai đoạn 2, giai đoạn tiến hành.
* Hoạt động của học sinh:
Dƣới sự hƣớng dẫn, điều khiển của GV, HS tham gia vào quá trình chuẩn bị bài học với tƣ cách là một chủ thể tích cực hoạt động của HS gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học
Trên cơ sở hƣớng dẫn của GV, HS tự xác định mục tiêu của bài học.
Bƣớc 2: Nghiên cứu trƣớc nội dung bài học
Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS tiến hành nghiên cứu SGK và tài liệu học tập để xây dựng nội dung bài học.
27
Kết thúc quy trình chuẩn bị GV và HS chuyển sang quy trình tiếp theo, quy trình thực hiện.
2.2.1.2.Quy trình thực hiện
* Hoạt động của GV
Hoạt động của giáo viên ở giai đoạn này trở nên quan trọng hơn. GV là ngƣời khởi xƣớng các mối quan hệ hợp tác giữa GV- nhóm - HS, hoạt động của ngƣời GV sẽ quyết định đến hiệu quả của hợp tác nhóm. GV bằng các chiến lƣợc tổ chức của mình sẽ khơi dậy đƣợc tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân HS đồng thời tạo ra một không khí năng động, hợp tác trong lớp học. Hoạt động của GV tiến hành theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Thành lập nhóm và giao nhiệm vụ học tập cho HS + Tổ chức nhóm:
- Thành lập nhóm (số lƣợng nhóm và số lƣợng các thành viên trong nhóm) - Phân công vị trí của nhóm trong không gian lớp học.
+ Giao nhiệm vụ cho nhóm. khi giao nhiệm vụ cho nhóm cần chú ý: - Nhiệm vụ phải sát với trình độ học sinh
- Giải thích các vấn đề cần giải quyết và mục tiêu HS cần đạt đƣợc. - Thời gian hoàn thành nhiệm vụ.
* Có thể nêu một số nhiệm vụ trong nhóm HS nhƣ sau:
Các thành viên Nhiệm vụ
Nhóm trƣởng Nhận nhiệm vụ, phân công, điều khiển, kết luận
chung. Báo cáo kết quả
Thƣ kí Ghi chép kết quả
Các thành viên Dự đoán: Hiện tƣợng xảy ra? Nếu cần có thể dùng
thí nghiệm để kiểm tra dự đoán nào là đúng.
Thành viên 1,2… Quan sát hiện tƣợng
Các thành viên Quan sát, chi chép hiện tƣợng xảy ra
Giải thích, dự đoán nêu hiện tƣợng, rút ra nhận xét.
Nhóm trƣởng Kết luận vấn đề
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Các thành viên Tham gia thảo luận toàn lớp.
28
Bƣớc 2: Hƣớng dẫn HS tự nghiên cứu
GV phải sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ HS bằng cách đƣa ra các câu hỏi gợi ý hoặc các tình huống phụ. Ở bƣớc này GV tiến hành theo trình tự sau:
+ Xác định và cụ thể hoá từng nhiệm vụ của học sinh. + Gợi ý cách giải quyết tình huống.
+ Hỗ trợ và giúp đỡ HS.
+ Hƣớng dẫn HS ghi lại một cách khái quát và khoa học.
Bƣớc 3: Tổ chức thảo luận nhóm
Trong hợp tác nhóm, kết quả nghiên cứu của cá nhân có sự giúp đỡ, hỗ trợ của bạn bè.Vì vậy, nó là sản phẩm của sự hợp tác của trí tuệ tập thể. Ở bƣớc này GV tiến hành theo trình tự:
- Định hƣớng hoạt động nhóm.
+ Xác định mục tiêu và chƣơng trình thảo luận nhóm. + Xác định nhiệm vụ.
+ Hƣớng dẫn cho nhóm những biện pháp tăng cƣờng sự hợp tác. + Quy định thời gian cho từng vấn đề thảo luận.
+ Yêu cầu HS chuẩn bị phát biểu ý kiến. - Điều khiển hoạt động của nhóm.
+ Kích thích hoạt động của nhóm. + Khai thác nội dung nhóm thảo luận.
+ Thúc đẩy hoạt động của nhóm đi tới mục tiêu.
Bƣớc 4: Tổ chức thảo luận lớp.
Việc trao đổi, hợp tác giữa các HS trong cùng một nhóm là cần thiết. Tuy nhiên, để cho kiến thức đƣợc hoàn chỉnh thì cần phải tiến hành cho các nhóm trao đổi và bổ sung cho nhau. Hoạt động của giáo viên tiến hành theo trình tự:
+ Tổng kết báo cáo của từng nhóm. + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. + Yêu cầu các nhóm bổ sung hoàn thiện.
+ Nhấn mạnh những khác biệt, mâu thuẫn giữa các nhóm.
Bƣớc 5: Kết luận và đánh giá
Trong thảo luận, có những vấn đề rất khó phân biệt đúng sai, lúc này GV có vai trò là trọng tài khoa học. GV phải đƣa ra kết luận có tính khoa học về cách xử lí tình huống. Hoạt động của GV đƣợc tiến hành nhƣ sau:
29
+ Tóm tắt vấn đề trong tình huống.
+ Bổ sung và chính thức hoá tri thức mới.
+ Đƣa ra câu hỏi để tìm hiểu mức độ hiểu vấn đề của HS. + Nhận xét, đánh giá hoạt động của từng nhóm, từng học sinh.
* Hoạt động của học sinh
Hoạt động của HS trong hợp tác nhóm là tự lực chiếm lĩnh tri thức bằng chính hành động của mình và bằng sự hợp tác với các bạn trong nhóm và với GV. Nhƣ vậy HS vừa là mục tiêu vừa là động lực chủ yếu của quá trình dạy học. Ở giai đoạn này HS tiến hành theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Gia nhập nhóm và tiếp cận nhiệm vụ học tập
Trong giờ học theo hợp tác nhóm thì mỗi cá nhân, nhóm HS sẽ tồn tại trong một nhóm nhất định và giữ một vai trò nhiệm vụ nhất định. Vì vậy, ở bƣớc này hoạt động của HS phải gia nhập nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ từ GV và từ nhóm.
Bƣớc 2: Cá nhân tự nghiên cứu
Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS sẽ tự nghiên cứu SGK, tài liệu và bằng vốn kiến thức của mình để tìm hƣớng xử lí tình huống mà GV đặt ra. Trình tự mà HS thực hiện ở bƣớc này nhƣ sau:
+ Tìm hiểu vấn đề.
+ Xây dựng giả thuyết cho tình huống + Chứng minh giả thuyết.
+ Đánh giá và thử nghiệm giải pháp.
Bƣớc 3: Hợp tác với bạn trong nhóm
Các phƣơng án giải quyết tình huống mà mỗi HS khám phá tìm tòi ra chƣa phải đã đúng, đã hoàn thiện. Vì vậy cần tiến hành trao đổi, hợp tác với các thành viên trong nhóm để đƣợc đánh giá, bổ sung. Hoạt động của HS tiến hành qua các thao tác:
+ Trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trƣớc nhóm. + Ghi lại các ý kiến của bạn theo cách hiểu của mình.
+ Đƣa ra nhận xét của mình đối với phƣơng án của bạn đƣa ra.
+ Các thành viên trong nhóm thống nhất để đi đến kết quả chung nhất.
Bƣớc 4: Hợp tác với bạn trong lớp
Sau bƣớc 2 các giải pháp giải quyết tình huống của các nhóm đã đƣợc sửa chữa và bổ sung chỉnh lí. Tuy nhiên giữa các nhóm vẫn có thể có sự khác biệt, khi đó các nhóm trong lớp sẽ tiến hành thảo luận để thống nhất ý kiến.
30
Hoạt động của HS thực hiện nhƣ sau: + Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Tỏ thái độ trƣớc ý kiến của nhóm khác. + Bổ sung và điều chỉnh kết quả.
Bƣớc 5: Hợp tác với GV tự đánh giá kết quả.
Sau khi đã tiến hành thảo luận trong lớp thì GV sẽ đƣa ra những phân tích, đánh giá và kết luận căn cứ vào đó HS sẽ tự đánh giá, tự điều chỉnh kết quả nghiên cứu của mình. Ở bƣớc này HS cần tiến hành theo trình tự sau:
+ So sánh với kết luận của GV.
+ Khái quát, tổng hợp lại từng vấn đề. + Chỉnh lí, bổ sung, hoàn thiện kết quả. + Rút kinh nghiệm về cách học.
2.2.1.3.Quy trình tổng kết, đánh giá
* Hoạt động của GV
GV hƣớng dẫn, định hƣớng cho HS tự hệ thống hoá các tri thức đã học, khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học. Ở giai đoạn này, hoạt động của GV cần tiến hành theo trình tự:
Bƣớc 1: Hƣớng dẫn HS tổng kết bài học. GV hƣớng dẫn HS khái quát và hệ thống lại nội dung bài học, mối quan hệ giữa các luận điểm đó và sắp xếp chúng vào một hệ thống chặt chẽ theo logic bài học.
Bƣớc này đƣợc tiến hành nhƣ sau:
+ Yêu cầu HS xem lại toàn bộ nội dung bài học.
+ Hƣớng dẫn HS xác định trọng tâm từng phần và toàn bài. + Hƣớng dẫn HS sắp xếp các ý theo trật tự nhất định.
+ Hƣớng dẫn HS khái quát lại luận điểm, xác định nội dung chủ yếu.
Bƣớc 2: Đánh giá kết quả của HS
GV và học sinh đánh giá: Mức độ thực hiện kế hoạch của HS; Mức độ đạt đƣợc về tri thức, kĩ năng và thái độ của HS; Nêu những nguyên nhân những tồn tại của HS và đề xuất giải pháp giúp HS khắc phục những tồn tại.
Bƣớc 3: Hƣớng dẫn HS chuẩn bị học bài mới
GV hƣớng dẫn cho HS chuẩn bị bài mới để giờ học tập tiếp theo có hiệu quả hơn.
31
Dƣới sự hƣớng dẫn điều khiển của GV, HS tiến hành tự tổng kết và đánh giá kết quả học tập nghiên cứu của mình nhƣ sau:
Bƣớc 1: Hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung tri thức đã học. HS thực hiện:
+ Đọc lƣớt toàn bộ nội dung bài.
+ Xác định luận điểm cơ bản của nội dung bài.
+ Phát hiện mối quan hệ giữa ý trong luận điểm và các luận điểm trong bài. + Sắp xếp các ý cốt lõi, các luận điểm cơ bản, các mối quan hệ và khái quát lại để xác định nội dung và tƣ tƣởng của bài học.
Bƣớc 2: Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
Thao tác 1: So sánh, đối chiếu kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, của bạn khác, của nhóm mình, nhóm khác với đáp án chuẩn sau khi cả lớp hoặc GV thống nhất.
Thao tác 2: Viết lại các thông tin đánh giá ra giấy hoặc phiếu đánh giá + Đánh giá kiến thức bài học:
HS đánh giá các nội dung kiến thức thu nhận đƣợc sau khi hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân và các bạn trong nhóm theo các mức độ bằng cách ghi: Đúng/ Sai, Đủ/Thiếu vào bảng sau:
Họ tên:...Nhóm:...
Nội dung Bản thân Bạn.... Bạn.... Bạn.... Bạn....
Nội dung 1 Nội dung 2
...
Các nhóm đánh giá các nội dung kiến thức thu nhận đƣợc sau khi hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm mình và các nhóm khác theo các mức độ bằng cách ghi: Đúng/ Sai, Đủ/Thiếu vào bảng sau:
Nhóm:...
Nội dung Nhóm mình Nhóm.... Nhóm.... Nhóm.... Nhóm....
Nội dung 1 Nội dung 2
32
+ Đánh giá thái độ, KN hợp tác: Mỗi thành viên tự đánh giá và đánh giá bạn khác trong nhóm về thái độ, KN hợp tác thông qua bảng hỏi (do GV cung cấp).
Thao tác 3: Công bố các thông tin đánh giá (về kiến thức bài học, thái độ, KN hợp tác) của nhóm mình và các nhóm khác.
Thao tác 4: Rút kinh nghiệm cho bản thân.
Bƣớc 3: Tiếp nhận nhiệm vụ mới. HS tiếp nhận nhiệm vụ mới mà GV giao cho lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện và tài liệu học tập.
Sơ đồ 2.2: Các bước của quy trình hợp tác nhóm trong dạy học
2.2.2. Ví dụ vận dụng quy trình hợp tác trong dạy học phần di truyền học – Sinh học 12 THPT Sinh học 12 THPT
Giáo viên Giai đoạn Học sinh
Xác định mục tiêu bài học Thiết kế bài học Lựa chọn PP, phƣơng tiện
Thành lập nhóm Hƣớng dẫn cá nhân Tổ chức thảo luận nhóm
Kết luận, đánh giá Tổ chức thảo luận lớp
Tổng kết và khái quát bài Nhận xét đánh giá chung
Hƣớng dẫn HS nhận nhiệm Tiếp nhận nhiệm vụ mới Tự xác định mục tiêu bài Tự đánh giá và đánh giá lẫn Tự nghiên cứu trƣớc ND Tự lựa chọn PP học tập Gia nhập nhóm Tự nghiên cứu cá nhận Hợp tác với bạn trong lớp Hợp tác với bạn trong nhóm
Tự kiểm tra, tự đánh giá
Tự khái quát lại vấn đề C H U Ẩ N B Ị T H Ự C H I Ệ N T Ổ N G K Ế T
33
Ví dụ : (Dạy bài mới phần đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể) Khi quan sát sơ đồ vế các dạng đột biến cấu trúc NST.
Có hai bạn đƣa ra câu trả lời nhƣ sau:
HS1: 1. Mất đoạn, 2. lặp đoạn, 3. đảo đoạn, 4. chuyển đoạn không tƣơng hỗ. HS2: 1. Mất đoạn, 2. lặp đoạn, 3. chuyển đoạn không tƣơng hỗ. 4. đảo đoạn. Theo em đáp án của hai bạn nhƣ thế nào ? Đáp án của em thì sao?
GV giới thiệu cho HS cách thức hoạt động học tập theo hoạt động nhóm rì rầm và xây dựng kim tự tháp
Bước 1 - Tổ chức nhóm hợp tác cho HS (1 phút)
- Ổn định tổ chức nhóm:
GV chia nhóm, HS di chuyển vào các nhóm 4 ngƣời ngồi gần nhau, mỗi nhóm 4 HS (2HS bàn trên và 2HS bàn dƣới), nhóm này gọi là nhóm hợp tác.
HS phân công nhóm trƣởng, thƣ kí, còn lại là các thành viên. - Nhận nhiệm vụ, lựa chọn hình thức hợp tác:
Hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ: + Tìm hiểu khái niệm đột biến cấu trúc NST
+ Tìm hiểu các dạng, hậu quả và ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST