TRÍCH YẾU Trong quá trình học tập, tích lũy kinh nghiệm cho công việc trong tương lai, thực tập nhận thức chính là một cơ hội quý báu cho tôi cũng như các bạn sinh viên của trường Đại họ
Trang 1Báo cáo thực tập nhận thức:
NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB
Chi nhánh Ông Ích Khiêm
Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGỌC MAI THY MSSV: 102035
TPHCM, THÁNG 3 NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ & THƯƠNG MẠI NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Trang 2Báo cáo thực tập nhận thức:
NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB
Chi nhánh Ông Ích Khiêm
Giảng viên hướng dẫn: Cô PHẠM NHẬT BẢO QUYÊN Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGỌC MAI THY
MSSV: 102035 Thời gian: 07/01/2013 đến 09/03/2013
TPHCM, THÁNG 3 NĂM 2013
Trang 3TRÍCH YẾU
Trong quá trình học tập, tích lũy kinh nghiệm cho công việc trong tương lai, thực tập nhận thức chính là một cơ hội quý báu cho tôi cũng như các bạn sinh viên của trường Đại học Hoa Sen có thể tiếp cận và làm quen với môi trường làm việc thực tế tại doanh nghiệp, áp dụng những lý thuyết đã được học vào thực tế Trong khoảng thời gian 2 tháng ngắn ngủi được thực tập nhận thức tại Ngân Hàng cổ phần thương mại Á Châu – Chi nhánh Ông Ích Khiêm, mục tiêu của tôi là thích ứng và hòa nhập tốt vào môi trường làm việc hiện đại và năng động tại đây Bài báo cáo này được tôi viết bằng kinh nghiệm
và cảm nhận trong quá trình học hỏi và quan sát của bản thân trong thời gian 2 tháng thực tập, đồng thời, cũng ghi lại những nhận xét, đánh giá về năng lực và những công việc của bản thân trong suốt thời gian 2 tháng
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Để thực hiện thành công báo cáo thực tập nhận thức này, tôi xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến:
Á Châu – Chi nhánh Ông Ích Khiêm đã tiếp nhận và giao cho tôi những công việc của Ngân hàng trong thời gian tôi thực tập tại đây
o Chị Hoàng Thị Trúc Phương đã trực tiếp hướng dẫn tôi khi thực tập tại Ngân hàng và cung cấp cho tôi các tài liệu cần thiết để viết báo cáo này
tôi trong kỳ thực tập 12.1B này
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO
Trang 6
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 7
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 8
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU i
LỜI CÁM ƠN ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO v
MỤC LỤC vi
DẪN NHẬP vii
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO 1
I TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU: 1
1 Giới thiệu tổng quan: 1
2 Lịch sử hình thành và phát triển: 1
3 Mạng lưới phân phối: 2
4 Sản phẩm – Dịch vụ: 3
5 Các thành tích đạt được: 4
6 Chính sách nhân sự: 4
7 Cơ cấu tổ chức ngân hàng: 5
II CÔNG VIỆC THỰC TẬP: 6
1 Công việc 1:Giải ngân 9
2 Công việc 2:Thoả thuận thay đổi lãi suất + Viết thư bảo lãnh 14
3 Công việc 3:Lưu hồ sơ 18
4 Các công việc lặt vặt khác: 19
III CÔNG VIỆC CHÍNH QUAN SÁT ĐƯỢC: 20
IV THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN: 20
1 Thuận lợi: 20
2 Khó khăn: 21
3 Tự đánh giá bản thân: 21
V KẾT LUẬN: 21
Trang 9DẪN NHẬP
Khi đi vào đợt thực tập nhận thức, tôi đã xác định cho mình các mục tiêu sau:
o Làm quen và hoà nhập với môi trường làm việc thực tế
o Ứng dụng các lý thuyết đã học trên trường vào môi trường làm việc thực tế
o Hoàn thành tốt công việc được giao
o Nâng cao kỹ năng giao tiếp
o Tự tin vào bản thân mình
Với chuyên ngành của mình là Tài chính – Ngân hàng, tôi đã xin vào thực tập tại vị trí nhân viên trợ giúp tín dụng của phòng Tín Dụng Ngân Hàng Á Châu – Chi nhánh Ông Ích Khiêm
Qua đợt thực tập nhận thức này, tôi đã hoàn thành được phần nào các mục tiêu
đề ra Tuy chưa hoàn thiện lắm nhưng cũng giúp tôi nhận thức được công việc của một nhân viên tín dụng ngân hàng và có được những kinh nghiệm trong giao tiếp, ứng xử và tác phong làm việc trong tập thể
Trang 10NỘI DUNG BÁO CÁO
1 Giới thiệu tổng quan
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu:
Vốn điều lệ: Kể từ ngày 31/12/2011, vốn điều lệ của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu là 9.376.965.060.000 đồng (Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng )
Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP HCM Tel: (848) 3929 0999 Fax: (848) 3839 9885
Email: acb@acb.com.vn Trang web: www.acb.com.vn
2 Lịch sử hình thành và phát triển
Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác x tín dụng
và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam Trong bối cảnh đó, NHTMCP Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân
TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 94/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động
Tầm nhìn
Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một
Trang 11ngân hàng mới thành lập như ACB ACB đang từng bước thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng hóa
3 Mạng lưới phân phối
Gồm 343 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc:
Tại TP Hồ Chí Minh: 1 Sở giao dịch, 29 chi nhánh và 107 phòng giao
dịch
Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam ): 20 chi nhánh và 78 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú Yên, Đak Lak, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận):
13 chi nhánh và 32 phòng giao dịch
Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau): 13 chi nhánh, 15 phòng giao dịch
Vũng Tàu): 5 chi nhánh và 30 phòng giao dịch
hoạt động
Công ty trực thuộc
Công ty liên kết
Trang 12 Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA)
Công ty liên doanh
Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành
lập với SJC)
Cổ đông nước ngoài
(Tỷ lệ cổ phần nắm giữ: 30%) Connaught Investors Ltd (Jardine Group), Dragon Financial Holdings Ltd., Standard Chartered APR Ltd., Standard Chartered Bank (Hong Kong) Ltd., Red River Holding, PXP Vietnam Fund, Vietnam Lotus Fund Ltd., T.I.M Vietnam Institutional Fund, KITMC Vietnam Growth Fund 2, KITMC Worldwide Vietnam,
KB Vietnam Focus Balance Fund, Vietnam Emerging Equity Fund Ltd., Greystanes Ltd., Spinnaker G.O Fund Ltd., Spinnaker G.E.M Fund Ltd., Spinnaker G.S Fund Ltd., J.P.Morgan Securities Ltd và J.P.Morgan Whitefriars Inc
Thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế: Visa, MasterCard, CUP (China
UnionPay)
Thẻ thanh toán đồng thương hiệu: Citimart, Standard Chartered, Vietbank,
Đại Á Bank
Bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng: Prudential, AIA
Kiểm toán độc lập: Ernst & Young (trước đây), hiện nay là
PricewaterhouseCoopers (PWC)
Xếp hạng Tín nhiệm Quốc tế: Bắt đầu từ năm 2001, Fitch (tổ chức đánh giá
xếp hạng quốc tế) đã có đánh giá xếp hạng tín nhiệm ACB Tháng 4/2004, Fitch đánh giá tiêu chí năng lực bản thân của ACB là D, và xếp hạng theo tiêu chí hỗ trợ từ bên ngoài là 5T
4 Sản phẩm – Dịch vụ
Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam,
ngoại tệ và vàng
Trang 13 Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng
Việt Nam, ngoại tệ và vàng
Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo
hiểm nhân thọ qua ngân hàng
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
5 Các thành tích đạt được
chọn và “Báo cáo thường niên xuất sắc nhất” do Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Báo Đầu tư chứng khoán và Dragon Capital phối hợp tổ chức
bình chọn - Báo Sài Gòn Giải Phóng là đơn vị tổ chức khảo sát
do các tạp chí quốc tế uy tín: Euromoney, Global Finance, AsiaMoney, FinanceAsia, The Asset, World Finance bình chọn
Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007 Cúp vàng “Vì sự phát triển cộng đồng”
6 Chính sách nhân sự
Tính đến ngày 31/08/2012 tổng số nhân viên của Ngân hàng Á Châu là 10.309 người Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB Hai năm 1998-1999, ACB được Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) tài trợ một chương trình hỗ trợ kỹ thuật chuyên về đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, do
Trang 14Ngân hàng Far East Bank and Trust Company (FEBTC) của Phi-lip-pin thực hiện Trong năm 2002 và 2003, các cấp điều hành đã tham gia các khoá học về quản trị ngân hàng của Trung tâm Đào tạo Ngân hàng (Bank Training Center) Tính đến 30/6/2009 tổng số lượng cán bộ nhân viên của ACB là 6.813 người, trong đó phân loại:
7 Cơ cấu tổ chức ngân hàng:
Hình 1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(Tài liệu được cung cấp bởi ACB và qua trang www.acb.com.vn)
Trang 15II CÔNG VIỆC THỰC TẬP
Sơ đồ phòng Tín Dụng
Các sản phẩm Tín Dụng cho doanh nghiệp
o Tài trợ vốn lưu động
Cho vay sản xuất kinh doanh trong nước
Cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp
Thấu chi tài khoản
o Tài trợ xuất khẩu
Cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng tù hàng xuất khẩu
theo phương thức chuyển tiền bằng điện (T/T)
Tài trợ thu mua dữ liệu
Tài trợ xuất nhập khẩu trọn gói
Trài trợ xuất nhập khẩu trước khi giao hàng
Chiết khấu hối phiếu kèm theo bộ chứng từ hàng xuất khẩu theo phương
thức L/C, D/A, D/P
Cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất nhập
khẩu theo phương thức D/A, D/P, L/C
Kiểm soát viên tín dụng
Loan CSR doanh nghiệp Loan CSR cá nhân
Trang 16o Dịch vụ bảo lãnh
Bảo lãnh trong nước
Bảo lãnh ngoài nước
o Cho vay đầu tư
Cho vay ứng tiền trước ngày T
Vị trí thực tập của tôi là Loan CSR (Nhân viên dịch vụ khách hàng doanh nghiệp)
o Yêu cầu công việc: Tốt nghiệp ĐH hệ tập trung dài hạn, chính quy các trường
ĐH công lập trong nước hoặc ĐH nước ngoài (được quốc tế công nhận), chuyên ngành: Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh Tiếng Anh trình độ
B trở lên, thành thạo tin học văn phòng Sức khoẻ tốt, ngoại hình dễ nhìn Nam cao từ 1.67m, Nữ cao từ 1.55m trở lên, độ tuổi không quá 32 Ưu tiên ứng viên
có kinh nghiệm ở vị trí tương đương
o Mô tả công việc:
Nghiệp vụ giao dịch, tiền gửi: Thực hiện mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác cho khách hàng Quản lý, cung cấp thông tin giao dịch và thực hiện công việc khác có liên quan đến tài khoản tiền gửi của khách hàng Quản lý, lưu trữ hồ sơ thông tin khách hàng giao dịch tiền gửi/sử
dụng dịch vụ thanh toán
Nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng: Thực hiện các thủ tục về sản phẩm, dịch vụ tín dụng cho khách hàng Quản lý hồ sơ và khoản cấp tín dụng đã được thực hiện
của khách hàng
Quản lý bản chính hồ sơ tài sản bảo đảm của khách hàng
Một quy trình tín dụng căn bản
o Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:
năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng
khả năng sử dụng vốn vay
khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)
Trang 17o Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng
Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:
Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt
Từ chối cho vay với một khách hàng tôt
Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng
o Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng
o Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng, để đảm bảo khả năng thu nợ
o Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Trang 181 Công việc 1: Làm hồ sơ giải ngân
Quy trình giải ngân: Sơ đồ giải ngân
(1) Nhân viên quan hệ khách hàng (R) tiếp thị với Khách hàng hay Khách hàng
tụ tìm đến Ngân Hàng: Khách hàng cung cấp bộ hồ sơ cho R bao gồm:
Giấy đề nghị vay vốn: Theo mẫu của từng ngân hàng
Chứng từ sở hữu tài sản đảm bảo
Hồ sơ pháp lý
CMND/Hộ chiếu, Hộ khẩu/KT3, Giấy đăng ký kết hôn/ xác nhận độc thân của người vay, người hôn phối và bên bảo lãnh
Giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập DNTN (nếu có)
Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính, chứng minh thu nhập: Hợp đồng mua, bán hàng, biên lai thuế, hóa đơn, chứng từ (nếu có)
Nếu hồ sơ bị từ chối R sẽ thông báo từ chối cho vay với Khách hàng
Nếu đồng ý sẽ tiến hành các bước tiếp theo
(2) Cung cấp hồ sơ cho pháp lý, soạn hợp đồng đi công chứng Khi công chứng xong, pháp lý trả hồ sơ (Hợp đồng thế chấp, Hợp đồng Tín Dụng, Tài sản bản chính và 1 sớ giấy tờ khác) và chuyển toàn bộ cho Loan CSR
(3) Loan CSR kiểm tra hồ sơ sau đó thao tác trên máy (nhập giá trị tài sản , nhập tổng hạn mức tín dụng), lưu tài sản trong kho Khi hoàn thành xong hồ sơ, Khách hàng có nhu cầu vay sẽ liên lạc trực tiếp với R hay Loan CSR
Khách hàng doanh nghiệp
Loan CSR
Kiểm soát Tín Dụng
Teller + Dịch vụ khách hàng
Trang 19Giải ngân: Loan CSR soạn Khế ước nhận nợ + Giấy đề nghị giải ngân (Khách hàng lên ký tên đóng dấu) Khi Khách hàng đưa hồ sơ giải ngân, Loan CSR sẽ kiểm tra hồ sơ, thao tác trên máy tạo tài khoản vay
(4) Hồ sơ giải ngân sẽ chuyển lên kiểm soát viên tín dụng kiểm Nếu được chấo nhận sẽ tiến hành giải ngân
(5) Hồ sơ được chấp nhận sẽ chuyển lên Teller (giao dịch viên) giải ngân (chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi thanh toán VND của Khách hàng) Đồng thời chuyển Allotment (Giấy đề nghị tính tiền thu nợ tự động) cho quầy dịch
vụ khách hàng
Đây là công việc tôi tiếp xúc thường xuyên nhất trong đợt thực tập Công việc cụ thể là khi khách hàng yêu cầu giải ngân, tôi quan sát chị hướng dẫn thao tác trên máy, nhập liệu hồ sơ Khi các giấy tờ được in ra, tôi có nhiệm vụ nhập mã khế ước và ngày tháng năm cũng như lãi suất cho vay bằng thủ công Đôi khi tôi phải điền thêm số tiền giải ngân cũng như hạn mức tín dụng Công việc này đòi hỏi sự chính xác và cẩn thận vì nếu sai giấy tờ phải in lại, gây mất thời gian trở ngại cho công việc của Sau đó tôi sắp xếp hồ sơ bao gồm:
của khách hàng, quan hệ của khách hàng với Ngân Hàng gồm quan hệ lãi suất, tín dụng, kiến nghị …)
Khế ước nhận nợ (1 khách hàng giữ, 1 teller giữ, 1 để lưu)
giải ngân bên Thanh toán quốc tế là Hoá đơn ký kết thương mại (Signed commercial invoice), Phiếu đóng gói (Packing list), Vận đơn đường biển (Bill of Lading) …