- Biến động về quỹ đất trồng cây hàng năm: Chính phủ đã có chủ tr−ơng xây dựng tuyến đ− ờng cao tốc Hà Nội Thái Nguyên Công trình
5. KếT luận và đề nghị
5.1. Kết luận
1. Hiện trạng sử dụng đất canh tác trồng cây hàng năm của huyện Phổ Yên chủ yếu có 6 LUT với 18 kiểu sử dụng. Kết quả đánh giá đã chỉ ra cho thấy 5 kiểu sử dụng:
+ Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây
+ Lúa xuân - Lúa mùa - Rau
+ Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai tây
+ Lạc xuân - Đậu t−ơng hè thu - Rau + Đậu t−ơng xuân - Lúa mùa - Rau
là những kiểu sử dụng có triển vọng cho sử dụng đất bền vững trong vùng, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa giải quyết đ−ợc nguồn lao động d− thừa ở nông thôn.
2. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai hiện tại đã phản ánh đúng điều kiện đất đai và điều kiện sản xuất của huyện Phổ Yên. yếu tố hạn chế chính đối với các LUT là địa hình, loại đất và chế độ t−ới, cả 3 yếu tố này có thể giải quyết bằng các biện pháp thủy lợi và bón phân hữu cơ cải tạo đất. Kết quả đánh giá phân hạng thích hợp đất đai t−ơng lai của các LUT cho thấy nếu thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất, đặc biệt là biện pháp thủy lợi thì mức độ thích hợp của một số đơn vị đất đai sẽ đ−ợc nâng lên. Diện tích đất đ−ợc nâng từ mức thích hợp trung bình (S2) lên mức thích hợp cao (S1) của các loại hình sử dụng đất 2 lúa - màu; 2 lúa; lúa - màu; chuyên rau, màu và cây CNNN là 882,91 ha và mức thích hợp trung bình (S2) của các loại hình sử dụng đất 2 màu - lúa; 2 lúa; lúa - màu; chuyên rau, màu và cây CNNN sẽ tăng lên 8577,92 ha từ mức thích hợp thấp (S3).
3. Đề xuất sử dụng đất trong t−ơng lai đ−ợc xác định sau khi hoàn thiện hệ thống thủy lợi, kết hợp bón phân cải tạo đất. Diện tích các loại hình sử dụng đất tối −u cho t−ơng lai đ−ợc đề xuất cụ thể nh− sau: LUT 2 lúa - màu 2776,16 ha, LUT 2 màu - lúa 1515,20 ha, LUT 1 lúa - màu 552,95 ha, LUT 2 lúa 1680,85 ha, LUT chuyên rau, màu và cây CNNN 1780,51 ha. Đối chiếu với hiện trạng thì diện tích đất 2 lúa - màu tăng 1236,66 ha, đất 2 màu - lúa tăng 1239,96 ha, đất 1 lúa - màu tăng 442,39 ha. Diện tích đất trồng một vụ lúa 1518,93 ha sẽ chuyển hết sang trồng 2 lúa và 1 lúa - màu. Sự thay đổi này cho thấy tiềm năng đất đai của huyện còn rất lớn, đặc biệt là tiềm năng thâm canh tăng vụ. Loại hình sử dụng đất 3 vụ đề xuất (2 lúa - màu, 2 màu - lúa) chiếm diện tích lớn dẫn tới hệ số sử dụng đất cao, tăng 0,50 lần so với hiện trạng, đạt đ−ợc chiến l−ợc về diện tích đất 3 vụ của huyện Phổ Yên đến năm 2010.
5.2. Đề nghị
1. Có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để định h−ớng sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của huyện giai đoạn 2005 - 2010.
2. Từ kết quả đánh giá đất trên địa bàn huyện cần tiếp tục triển khai nghiên cứu đánh giá đất nông nghiệp ở phạm vi cấp xã thuộc huyện Phổ Yên để quản lý và khai thác nguồn tài nguyên đất hiệu quả hơn.
Tài liệu tham khảo
I/ Phần tiếng việt
1. Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất, tháng 1/1995, Hà Nội, trang 60-63. 2. Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định h−ớng qui hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông Hồng,
Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 3. Nguyễn Đình Bồng, Đào Công Hòa và các tác giả (1990), Ph−ơng pháp đánh giá kinh tế đất, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên đất, Tổng cục Quản lý ruộng đất, Hà Nội, trang 20-25.
4. Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Khang, Đào Châu Thu (1995), “Đánh giá tiềm năng đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo ph−ơng pháp phân loại thích hợp của FAO”, Tạp chí Địa chính, (số 2), trang 24-26.
5. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng sản xuất nông, lâm nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo ph−ơng pháp phân loại đất thích hợp, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
6. Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát triển nông nghiệp n−ớc ta trong giai đoạn tới”, Một số kết quả nghiên cứu khoa học 1981-1985, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, trang 35-44.
7. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), “Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi tr−ờng”, Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, (số 2), trang 77-79.
8. Tôn Thất Chiểu (1995), “Tổng quan điều tra phân loại đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 25-30.
9. Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất và h−ớng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
10. Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1995), “Đánh giá đất đai vùng dự án đa mục tiêu EaSoup, ĐắkLắk”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 6-9.
11. Nguyễn Khang, Phạm D−ơng Ưng (1995), “Kết quả b−ớc đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1-5.
12. Phạm Quang Khánh (1994), Kết quả nghiên cứu về hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
13. Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Đông Nam bộ trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững, Đề tài KT-02-09, Hà Nội, trang 96.
14. Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp vùng Đông Nam bộ”, Tạp chí Khoa học đất, (số 4), trang 32-41.
15. Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi tr−ờng ở vùng Trung du phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (số 3), trang 45-49.
16. Phạm Văn Lăng (1992), “ Những kết quả nghiên cứu đất tỉnh Hải H−ng”, Tạp chí Khoa học đất, (số 2), trang 67-70.
17. Cao Liêm, Vũ Thị Bình (1992), “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 1986-1991 Tr−ờng ĐHNN I Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 207-210.
18. Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), “Hiệu quả sử dụng đất trên một số vùng sinh thái Nông nghiệp đồng bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia Phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ 2, Bắc Thái, trang 193-197.
19. Nguyễn Quang Mỹ (1992), “Xói mòn đất đồi núi và môi tr−ờng đất ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi tr−ờng, Hội khoa học đất Việt Nam, tháng 4/1992, Hà Nội, 12 trang.
20. Nguyễn Văn Nhân (1995), “ Đánh giá khả năng sử dụng đất đai vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 36-39.
21. Nguyễn Văn Nhân (1996), Đặc điểm đất và đánh giá khả năng sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp, Đại học S− phạm I, Hà Nội.
22. Nguyễn Công Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13-16.
23. Nguyễn Huy Phồn (1996), Đánh giá các loại hình sử dụng đất chủ yếu trong nông lâm nghiệp góp phần định h−ớng sử dụng đất trọng tâm miền núi Bắc bộ Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
24. Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân (1991), “Sử dụng ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất của FAO nghiên cứu vùng đất phèn Thanh Hóa và vùng đất mặn Vĩnh Lợi đồng bằng sông Cửu Long”, Một số kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội, trang 132-136.
25. Trần An Phong (1992), “Đất trống, đồi núi trọc - một đối t−ợng cần điều tra”, Hội thảo khoa học Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển
và bảo vệ môi tr−ờng, Hội khoa học đất Việt Nam, tháng 4/1992, Hà Nội, 10 trang.
26. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Đoàn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông-lâm nghiệp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
28. Lê Hồng Sơn (1995), “ứng dụng kết quả đánh giá đất vào đa dạng hóa cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64-66.
29. Đặng Kim Sơn, Nguyễn Văn Nhân và các tác giả (1995), “Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác trong xây dựng ph−ơng án phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ”, Hội thảo quốc gia Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 54-59.
30. Vũ Cao Thái (1989), Phân hạng đất cho một số cây trồng ở Tây Nguyên, Báo cáo khoa học ch−ơng trình 48C, Hà Nội.
31. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Lê Duy Th−ớc (1992), “Tiến tới một chế độ canh tác hợp lý trên đất dốc n−ơng rẫy ở vùng đồi núi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (số2), trang 27-31.
33. Bùi Quang Toản (1986), Một số kết quả phân hạng đánh giá đất,
Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13-15.
34. Tổng cục Quản lý ruộng đất (1992), Phân hạng đất, cơ sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội.
35. Mai ái Trực (2003),“B−ớc phát triển mới về nhận thức quan hệ đất đai”, Tạp chí Cộng sản, (số 20), trang 6-10.
36. Phạm D−ơng Ưng và các cộng sự (1997), Nghiên cứu ứng dụng ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO phục vụ quy hoạch nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
37. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1993), Đánh giá đất vì sự phát triển-FAO 1986, Tài liệu dịch l−u hành nội bộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
38. Nguyễn Vy (1992), “Chiến l−ợc sử dụng, bảo vệ, bồi d−ỡng đất đai và bảo vệ môi tr−ờng”, Tạp chí Khoa học đất, (số 2), trang 7-11.
II/ Phần tiếng anh
39. Beek K.J. and Berema J (1972), Land Evaluation for Agricultural Use Planning, Agric University Wageningen.
40. Dent D. (1992), Land Evaluation for Land Use Planning, Seminar on Fertilization and the Environment, chiangMai, Thailand, P 251-267.
41. FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome. 42. FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome.
43. FAO (1985), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen. 44. FAO (1985), Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome. 45. FAO (1988), Land Evaluation for Rural Development, Rome. 46. FAO (1989), Land Evaluation for Extensive Grazing. Rome.
47. FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome.
48. Julian Dumanski (1998), Land Use Planning for Rural Development- Method and Procedures of National and Provincial level, DSE, P 18-21.