1. Nhiệt độ (0C) 2 L−ợng m−a (mm) 3 Độ ẩm t−ơng đối (0C) 4 L−ợng bốc hơ
4.1.2. Điều kiện kinh tế x∙ hộ
4.1.2.1. Dân số và lao động
Tính đến ngày 31/12/2003, dân số của huyện Phổ Yên là 136.148 nhân khẩu và 28.420 hộ. Tỷ lệ sinh là 1,92%, tỷ lệ chết là 0,41%, tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,53%. Mật độ dân số trung bình là 530 ng−ời/km2. Tuy nhiên mật độ này phân bố không đều trên địa bàn huyện. Nơi có mật độ dân số đông là 3 thị trấn (Ba Hàng, Bãi Bông và Bắc Sơn), trong đó thị trấn Ba Hàng có mật độ dân số đông nhất 3.573 ng−ời/km2, nơi th−a nhất là xã Phúc Tân chỉ có 91 ng−ời/km2. Tổng số lao động của toàn huyện năm 2003 là 76.243 ng−ời, chiếm tỷ lệ 56% dân số, trong đó lao động nông nghiệp là 71.662 ng−ời, chiếm 94% tổng số lao động, điều này cho thấy ở Phổ Yên nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ đạo (phụ lục 2). Huyện Phổ Yên có 18 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm 92,41%, dân tộc Sán Dìu chiếm 6,26%, dân tộc khác nh− Tày, Nùng, Thái, Hoa, M−ờng, H’Mông... chiếm 1,33% (biểu đồ 3).
Khác 1,33% Sán Dìu 6,26%
4.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
Theo phân cấp hành chính hiện nay, huyện Phổ Yên có 15 xã và 3 thị trấn, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 25.667,63 ha, trong đó diện tích đất đai đang đ−ợc sử dụng cho các mục đích khác nhau là 23.729,87 ha (chiếm 92,45% diện tích đất tự nhiên). Tuy là một huyện trung du miền núi, nh−ng Phổ Yên có chỉ số thuần hóa lãnh thổ cao, 92,45% diện tích đã đ−ợc khai thác sử dụng vào các mục đích khác nhau, trong đó đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất 49,26% (phụ lục 3). Đất ch−a sử dụng còn lại là 1.937,76 ha (bằng 7,55% tổng diện tích đất tự nhiên), trong đó đất đồi núi 822,33 ha (bằng 42% diện tích đất ch−a sử dụng), đất bằng ch−a sử dụng 350,69 ha (chiếm 18% đất ch−a sử dụng), còn lại là đất sông suối và mặt n−ớc ch−a sử dụng 764,74 ha (chiếm 40% đất ch−a sử dụng). Điều này cho thấy bằng biện pháp cải tạo có thể đ−a diện tích đất bằng ch−a sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp và diện tích đất đồi núi ch−a sử dụng vào mục đích lâm nghiệp. Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện (bảng 2) cho thấy tổng diện tích đang đ−ợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp hiện tại là 12.643,78 ha (chiếm 68,48% tổng diện tích đất tự nhiên). Trong đó diện tích đất canh tác hàng năm 8.305,67 ha, đất v−ờn tạp 2.824,31 ha, đất cây lâu năm 1.184,16 ha và đất mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản là 329,64 ha. Tính về diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu ng−ời thì ở huyện Phổ Yên đạt 928,68 m2/ng−ời, là một huyện cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu cho thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và Hà Nội, vì vậy h−ớng sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp ở đây đòi hỏi phải có giải pháp thâm canh tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng thì mới có thể đảm bảo về an ninh l−ơng thực cho vùng và đáp ứng đầy đủ các sản phẩm nông nghiệp cho các vùng phụ cận.
Bảng 2: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng 12643,78 100,00
I. Đất trồng cây hàng năm 8305,67 65,69
1. Đất ruộng lúa, lúa màu 6313,75 49,93
a. Ruộng 3 vụ 1814,74 14,35
b. Ruộng 2 vụ 2980,08 23,57
c. Ruộng 1 vụ 1518,93 12,01
2. Đất trồng cây hàng năm khác 1991,92 15,76 a. Đất chuyên màu và cây công nghiệp 1868,83 14,78 b. Đất trồng cây khác còn lại 123,29 0,98
II. Đất v−ờn tạp 2824,31 22,34
III. Đất trồng cây lâu năm 1184,16 9,36
1. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 892,59 7,06
2. Đất trồng cây ăn quả 291,57 2,30
IV. Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản 329,64 2,61
Chuyên nuôi cá 329,64 2,61
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Phổ Yên 4.1.2.3. Tình hình phát triển các ngành kinh tế
a. Ngành nông nghiệp: Thực trạng sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn từ năm 2000-2003 đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu về diện tích, năng suất, sản l−ợng cây trồng, số đầu gia súc nh− phụ lục 4. Trong 4 năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện Phổ Yên đã có những tăng tr−ởng rõ rệt, thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Về trồng trọt: Tổng sản l−ợng thóc năm 2003 là 45.546,63 tấn, tăng 7.367,73 tấn so với năm 2000. Hiện nay bình quân l−ơng thực trên đầu ng−ời của huyện đã đạt 334,54 kg/ng−ời/năm (cao hơn mức bình quân chung trong toàn tỉnh 312 kg/ng−ời/năm). Việc sản l−ợng thóc những năm gần đây tăng cao hơn so với những năm tr−ớc là do ng−ời dân đã mạnh dạn đầu t−, thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nhằm đạt đ−ợc năng suất và hệ số sử dụng đất cao nhất.
Ngô và khoai lang cũng có sự tăng tr−ởng rất nhanh về năng suất và sản l−ợng mặc dù diện tích gieo trồng có giảm đi. Đặc biệt là cây đậu t−ơng tăng khá nhanh về diện tích gieo trồng cũng nh− năng suất và sản l−ợng. Tổng sản l−ợng đậu t−ơng năm 2003 là 14.903,66 tấn, gấp 1,91 lần so với năm 2000. Việc phát triển các loại cây ngắn ngày đã đem lại hiệu quả kinh tế cao do phù hợp với định h−ớng thị tr−ờng nên đã góp phần ổn định đời sống và nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân, đồng thời một số cây họ đậu nh− đậu t−ơng, lạc còn mang ý nghĩa tốt cho việc cải thiện chất l−ợng và tạo ra h−ớng sử dụng đất bền vững cho vùng đất bạc màu đặc thù nh− ở Phổ Yên
- Về chăn nuôi: Sản l−ợng l−ơng thực tăng đã đảm bảo ổn định đời sống cho nông dân có đủ l−ơng thực tiêu dùng và tạo điều kiện cho việc phát triển chăn nuôi ở các nông hộ. Ngành chăn nuôi mới phát triển trong một số năm gần đây chủ yếu là chăn nuôi gia cầm và lợn. Đàn gia cầm năm 2003 gấp 1,32 lần so với năm 2000, đàn lợn năm 2003 gấp 1,16 lần so với năm 2000, tuy vậy đàn trâu, bò năm 2003 lại giảm với tỷ lệ lớn gần 1 lần so với năm 2000 đã làm giảm l−ợng thực phẩm cho sinh hoạt và giảm l−ợng phân bón khá lớn đối với ngành trồng trọt. Hiện một số dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nh− ch−ơng trình “Sind hóa” đàn bò, phát triển giống lợn có tỷ lệ nạc cao, chăn nuôi gà đang đ−ợc nhân rộng trên địa bàn huyện. Ngành chăn nuôi vừa tạo ra một khối l−ợng sản phẩm đáng kể, vừa cung cấp nguồn phân hữu cơ có giá trị để cải tạo đất.
Trồng trọt 62,78% Dịch vụ 1,20% Chăn nuôi 36,02% - Hoạt động dịch vụ phục vụ cho
trồng trọt và chăn nuôi cho thấy giá trị đem lại từ nguồn thu này hiện còn chiếm tỷ lệ thấp khoảng 1,20%. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Phổ Yên năm 2003 thể hiện ở biểu đồ 4.
b. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ: Những năm qua, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của Phổ Yên đã có những b−ớc phát triển mới cả về quy mô và hiệu quả kinh tế. Tổng giá trị sản l−ợng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2003 đạt 30,84 tỷ đồng, tăng 14,27 tỷ đồng so với năm 2000, nhịp độ tăng bình quân hàng năm là 21,54%. Trong đó các ngành nghề có doanh thu khá là sản xuất vật liệu xây dựng nh− gạch, ngói, gạch hoa; khai thác sỏi, cát; chế biến thực phẩm; đan lát thủ công. Hoạt động th−ơng mại và dịch vụ của huyện trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến. Mạng l−ới th−ơng nghiệp quốc doanh đã v−ơn lên giữ vai trò chủ đạo trong kinh doanh, đảm bảo một số mặt hàng quan trọng nh− sắt, thép, xi-măng, vật t− nông nghiệp, phục vụ tốt các mặt hàng thiết yếu nh− muối, xăng dầu, thuốc chữa bệnh...
Đánh giá chung sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở Phổ Yên phát triển còn chậm, chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng phát triển của huyện, các ngành nghề ch−a đ−ợc mở rộng nhất là khu vực nông thôn. Vì vậy ch−a thu hút đ−ợc lao động d− thừa trong nông nghiệp.
4.1.2.4. Cơ sở hạ tầng
a. Về văn hóa, giáo dục, y tế: Thị trấn Ba Hàng là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của huyện Phổ Yên. Tại đây có các công trình phục vụ nhu cầu văn hóa cho nhân dân trong huyện nh− th− viện, nhà văn hóa, sân vận động... Công tác giáo dục của huyện Phổ Yên những năm qua đã đạt đ−ợc những thành tích đáng kể, các công trình phục vụ cho việc dạy và học đ−ợc quan tâm đúng mức. Toàn huyện hiện có 27 tr−ờng tiểu học, 21 tr−ờng trung học cơ sở và 2 tr−ờng trung học phổ thông, với 722 phòng học các cấp, đáp ứng đủ nhu cầu học tập cho con em các dân tộc trong
huyện, không phải học ca 3. Đội ngũ giáo viên nhà tr−ờng gồm 1459 ng−ời, tổng số học sinh các cấp là 28704 em, trung bình có 211 học sinh trên 1000 dân. Về y tế, toàn huyện có 01 bệnh viện, 02 phòng khám đa khoa, 17 trạm y tế xã, thị trấn với tổng số 155 gi−ờng bệnh và 170 các bộ y tế, đáp ứng đ−ợc nhu cầu khám chữa bệnh tại chỗ cho nhân dân trên địa bàn huyện.
b. Về giao thông: Hệ thống giao thông của huyện Phổ Yên đã có và hình thành từ lâu, cơ bản phân bố đều và hợp lý trên các xã, thị trấn và các điểm dân c− trong toàn huyện. Hệ thống giao thông thuộc huyện và xã quản lý nhìn chung chất l−ợng thấp, hầu hết là đ−ờng đất và đ−ờng cấp phối, do đó th−ờng khó đi lại về mùa m−a, đặc biệt là các tuyến d−ờng liên xã, liên thôn ở các xã phía Tây của huyện.
- Về đ−ờng bộ: Phổ Yên có 18 km đ−ờng Quốc lộ 3, chất l−ợng tốt, là tuyến giao thông chủ yếu của huyện; 26,6 km tuyến đ−ờng liên huyện và 18,2 km tuyến đ−ờng liên xã.
- Về đ−ờng sắt: Tuyến đ−ờng sắt Hà Nội - Thái Nguyên chạy qua phần lãnh thổ huyện Phổ Yên là 16 km do Trung −ơng quản lý.
- Về đ−ờng thủy: Với 25 km sông Cầu và 21 km sông Công chảy qua địa phận lãnh thổ của huyện là điểm thuận lợi cho vận tải đ−ờng sông của Phổ Yên.
Nh− vậy về giao thông, Phổ Yên có cả ba tuyến đ−ờng bộ, đ−ờng sắt và đ−ờng thủy rất thuận lợi cho việc luân chuyển hàng hóa tới các trung tâm kinh tế lớn nh− thủ đô Hà Nội, thành phố Thái Nguyên và các tỉnh khác. Việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng đa dạng hóa, định h−ớng thị tr−ờng trong t−ơng lai sẽ là điểm mạnh của huyện khi giao l−u với thị tr−ờng khu vực.
c. Về mạng l−ới điện: Toàn bộ 18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phổ Yên đã đ−ợc dùng điện l−ới quốc gia, với số hộ sử dụng điện trong sinh hoạt là 100%. Mạng l−ới điện quốc gia đã đ−ợc xây dựng bao gồm đ−ờng điện cao thế 220 KV dài 12 km, 110 KV dài 12 km; đ−ờng điện trung thế 35 KV dài 45 km, 10 KV dài 66 km; đ−ờng điện hạ thế 0,4 KV dài 109 km. Tổng số trạm biến áp của các xã, thị trấn là 34 trạm, với công suất 8240 KVA, đáp ứng đủ điện sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân toàn huyện.