Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
484,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ & THƯƠNG MẠI NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Báo cáo thực tập nhận thức: NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB Chi nhánh Ông Ích Khiêm Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGỌC MAI THY MSSV: 102035 TPHCM, THÁNG NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ & THƯƠNG MẠI NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Báo cáo thực tập nhận thức: NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB Chi nhánh Ông Ích Khiêm Giảng viên hướng dẫn: Cô PHẠM NHẬT BẢO QUYÊN Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGỌC MAI THY MSSV: 102035 Thời gian: 07/01/2013 đến 09/03/2013 TPHCM, THÁNG NĂM 2013 TRÍCH YẾU Trong trình học tập, tích lũy kinh nghiệm cho công việc tương lai, thực tập nhận thức hội quý báu cho bạn sinh viên trường Đại học Hoa Sen tiếp cận làm quen với môi trường làm việc thực tế doanh nghiệp, áp dụng lý thuyết học vào thực tế Trong khoảng thời gian tháng ngắn ngủi thực tập nhận thức Ngân Hàng cổ phần thương mại Á Châu – Chi nhánh Ông Ích Khiêm, mục tiêu thích ứng hòa nhập tốt vào môi trường làm việc đại động Bài báo cáo viết kinh nghiệm cảm nhận trình học hỏi quan sát thân thời gian tháng thực tập, đồng thời, ghi lại nhận xét, đánh giá lực công việc thân suốt thời gian tháng i Báo cáo thực tập nhận thức LỜI CÁM ƠN Để thực thành công báo cáo thực tập nhận thức này, xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến: o Cô Trương Thị Phương Thảo – Phó Giám đốc Tín Dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Ông Ích Khiêm tiếp nhận giao cho công việc Ngân hàng thời gian thực tập o Chị Hoàng Thị Trúc Phương trực tiếp hướng dẫn thực tập Ngân hàng cung cấp cho tài liệu cần thiết để viết báo cáo o Cô Phạm Nhật Bảo Quyên – Giảng viên hướng dẫn thực tập nhận thức tập 12.1B ii Báo cáo thực tập nhận thức NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO iii Báo cáo thực tập nhận thức NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iv Báo cáo thực tập nhận thức NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN v Báo cáo thực tập nhận thức MỤC LỤC TRÍCH YẾU LỜI CÁM ƠN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO MỤC LỤC DẪN NHẬP NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO I TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU: II CÔNG VIỆC THỰC TẬP: III CÔNG VIỆC CHÍNH QUAN SÁT ĐƯỢC: IV THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN: V KẾT LUẬN: vi Báo cáo thực tập nhận thức DẪN NHẬP Khi vào đợt thực tập nhận thức, xác định cho mục tiêu sau: o Làm quen hoà nhập với môi trường làm việc thực tế o Ứng dụng lý thuyết học trường vào môi trường làm việc thực tế o Hoàn thành tốt công việc giao o Nâng cao kỹ giao tiếp o Tự tin vào thân Với chuyên ngành Tài – Ngân hàng, xin vào thực tập vị trí nhân viên trợ giúp tín dụng phòng Tín Dụng Ngân Hàng Á Châu – Chi nhánh Ông Ích Khiêm Qua đợt thực tập nhận thức này, hoàn thành phần mục tiêu đề Tuy chưa hoàn thiện giúp nhận thức công việc nhân viên tín dụng ngân hàng có kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử tác phong làm việc tập thể vii Báo cáo thực tập nhận thức NỘI DUNG BÁO CÁO I TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 1.Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu: Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu Tên tiếng Anh: Asia Commercial Bank Tên thương hiệu: ACB Ngày thức vào hoạt động kinh doanh: 04/06/1993 Vốn điều lệ: Kể từ ngày 31/12/2011, vốn điều lệ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu 9.376.965.060.000 đồng (Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng ) Hội sở chính: Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP HCM Tel: (848) 3929 0999 Fax: (848) 3839 9885 Email: acb@acb.com.vn Trang web: www.acb.com.vn Lịch sử hình thành phát triển Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh NHTM, hợp tác x tín dụng công ty tài ban hành vào tháng năm 1990 tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động NHTM Việt Nam Trong bối cảnh đó, NHTMCP Á Châu (ACB) thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 94/06/1993, ACB thức vào hoạt động Tầm nhìn Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB xác định tầm nhìn trở thành NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ” định hướng ngân hàng Việt Nam, Báo cáo thực tập nhận thức Công việc 1: Làm hồ sơ giải ngân Quy trình giải ngân: Sơ đồ giải ngân khách hàng (1) Nhân viên quan hệ khách hàng (R) tiếp thị với Khách hàng hay Khách hàng tụ tìm đến Ngân Hàng: Khách hàng cung cấp hồ sơ cho R bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn: Theo mẫu ngân hàng Chứng từ sở hữu tài sản đảm bảo Hồ sơ pháp lý CMND/Hộ chiếu, Hộ khẩu/KT3, Giấy đăng ký kết hôn/ xác nhận độc thân người vay, người hôn phối bên bảo lãnh Giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập DNTN (nếu có) Hồ sơ chứng minh lực tài chính, chứng minh thu nhập: Hợp đồng mua, bán hàng, biên lai thuế, hóa đơn, chứng từ (nếu có) Nếu hồ sơ bị từ chối R thông báo từ chối cho vay với Khách hàng Nếu đồng ý tiến hành bước (2) Cung cấp hồ sơ cho pháp lý, soạn hợp đồng công chứng Khi công chứng xong, pháp lý trả hồ sơ (Hợp đồng chấp, Hợp đồng Tín Dụng, Tài sản sớ giấy tờ khác) chuyển toàn cho Loan CSR (3) Loan CSR kiểm tra hồ sơ sau thao tác máy (nhập giá trị tài sản , nhập tổng hạn mức tín dụng), lưu tài sản kho Khi hoàn thành xong hồ sơ, Khách hàng có nhu cầu vay liên lạc trực tiếp với R hay Loan CSR Giải ngân: Loan CSR soạn Khế ước nhận nợ + Giấy đề nghị giải ngân (Khách hàng lên ký tên đóng dấu) Khi Khách hàng đưa hồ sơ giải ngân, Loan CSR kiểm tra hồ sơ, thao tác máy tạo tài khoản vay (4) Hồ sơ giải ngân chuyển lên kiểm soát viên tín dụng kiểm Nếu chấo nhận tiến hành giải ngân (5) Hồ sơ chấp nhận chuyển lên Teller (giao dịch viên) giải ngân (chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi toán VND Khách hàng) Đồng thời chuyển Allotment (Giấy đề nghị tính tiền thu nợ tự động) cho quầy dịch vụ khách hàng Đây công việc tiếp xúc thường xuyên đợt thực tập Công việc cụ thể khách hàng yêu cầu giải ngân, quan sát chị hướng dẫn thao tác máy, nhập liệu hồ sơ Khi giấy tờ in ra, có nhiệm vụ nhập mã khế ước ngày tháng năm lãi suất cho vay thủ công Đôi phải điền thêm số tiền giải ngân hạn mức tín dụng Công việc đòi hỏi xác cẩn thận sai giấy tờ phải in lại, gây thời gian trở ngại cho công việc Sau xếp hồ sơ bao gồm: Mục lục văn Tờ trình thẩm định khách hàng (giới thiệu khách hàng, nhu cầu khách hàng, quan hệ khách hàng với Ngân Hàng gồm quan hệ lãi suất, tín dụng, kiến nghị …) Khế ước nhận nợ (1 khách hàng giữ, teller giữ, để lưu) Allotment (1 phận dịch vụ khách hàng, để lưu) Giấy đề nghị giải ngân Phiếu kiểm soát giải ngân Uỷ nhiệm chi hay Hoá đơn khách hàng hay hồ sơ giải ngân bên Thanh toán quốc tế Hoá đơn ký kết thương mại (Signed commercial invoice), Phiếu đóng gói (Packing list), Vận đơn đường biển (Bill of Lading) … 10 Báo cáo thực tập nhận thức Figure 1- Khế ước nhận nợ Figure 2- Giấy đề nghị giải ngân 11 Báo cáo thực tập nhận thức Figure – Allotment Figure – Phiếu đóng gói (Packing list) 12 Báo cáo thực tập nhận thức Figure – Vận đơn đường biển (Bill of landing) Figure - Hoá đơn ký kết thương mại Figure - Uỷ nhiệm chi Khi Kiểm soát viên tín dụng ký xác nhận, chuyển hồ sơ lên Phó giám đốc tín dụng Giám đốc ký tên Tiếp đóng dấu, chuyển cho Teller khế ước nhận nợ + uỷ nhiệm chi chuyển tờ Allotment cho phận dịch vụ khách hàng lấy chữ ký (giữ lại tờ Allotment để lưu) Khi hoàn thành tiến hành lưu hồ sơ Công việc 2: Làm hồ sơ thương lượng lãi suất cho vay + Lập thư bảo lãnh a) Làm hồ sơ thương lượng lãi suất cho vay (thay đổi lãi suất) Đây công việc thường xuyên mà tiếp xúc trình thực tập Khi hoàn thành trình giải ngân, lãi suất ấn định tháng bao gồm tháng lãi suất không thay đổi tháng lãi suất thả Mỗi ngày, chị Phương cập nhật lãi suất cho vay tiến hành thao tác máy Tôi có nhiệm vụ tìm tờ Thương lượng thay đổi lãi suất (1 giao cho khách hàng, lưu) + Phiếu đánh giá khách hàng theo tên công ty điền thông tin vào giấy tờ Sau 14 Báo cáo thực tập nhận thức đó, chị Phương in Thư báo thay đổi lãi suất cho khách hàng Tiếp đó, xếp hồ sơ chuyển đến Kiểm soát viên Tín Dụng lấy chữ ký Phó giám đốc Tín Dụng Giám đốc đóng dấu Cuối lưu hồ sơ gửi trả khách hàng Thư báo thay đổi lãi suất Figure - Thư báo thay đổi lãi suất b) Lập thư bảo lãnh Thư bảo lãnh nước Khách hàng có nhu cầu bảo đảm nghĩa vụ bên mời thầu tham gia dự thầu, bảo đảm việc thực thỏa thuận chất lượng sản phẩm cung cấp cam kết với khách hàng hay bảo đảm việc hoàn trả tiền ứng trước theo hợp đồng ký kết với khách hàng… Ngân Hàng cung cấp dịch vụ bảo lãnh nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ cam kết khách hàng công việc Các loại bảo lãnh 15 Báo cáo thực tập nhận thức Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh toán Bảo lãnh bảo hành Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh hoàn toán Bảo lãnh toán thuế Các loại bảo lãnh khác Tiện ích Gia tăng mức độ tin cậy đối tác việc thực hợp đồng, giao dịch mua bán, cung cấp sản phẩm Gia tăng hội tham gia đấu thầu thắng thầu cho khách hàng Bảo lãnh ACB phát hành nhiều ngân hàng đơn vị nước chấp nhận Thời gian phát hành thư bảo lãnh nhanh chóng, ngày làm việc (ngoại trừ trường hợp đặc biệt, quy mô lớn) Biểu phí hợp lý cạnh tranh Thủ tục đơn giản Quý khách tư vấn hướng dẫn tận tình, chu đáo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Thư bảo lãnh nước Khách hàng tổ chức chuyên cung cấp hàng hóa dịch vụ cho đối tác nước cần Ngân Hàng đứng bảo đảm uy tín để thực cam kết giao dịch kinh tế thỏa thuận với khách hàng Ngân Hàng cung cấp dịch vụ bảo lãnh hai hình thức: Thư tín dụng dự phòng (Standby L/C) thư bảo lãnh (Bank guarantee) o Tiện ích Gia tăng mức độ tin cậy đối tác việc thực hợp đồng, giao dịch mua bán, cung cấp sản phẩm… Gia tăng hội vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đặc biệt vay vốn tổ chức nước 16 Báo cáo thực tập nhận thức Bảo lãnh ACB phát hành nhiều ngân hàng đơn vị nước chấp nhận Thời gian phát hành thư bảo lãnh nhanh chóng, ngày làm việc (ngoại trừ trường hợp đặc biệt, quy mô lớn) Biểu phí hợp lý cạnh tranh Thủ tục đơn giản Quý khách tư vấn hướng dẫn tận tình, chu đáo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp o Thực nghĩa vụ bảo lãnh ACB thực trả thay nhận yêu cầu toán phù hợp từ Bên nhận bảo lãnh/Bên bảo lãnh Riêng bảo lãnh toán thuế, ACB thực trả thay vào ngày cuối thời hạn bảo lãnh khách hàng không cung cấp chứng từ chứng minh nộp tiền thuế tiền phạt chậm trả (nếu có) thông báo miễn thuế Cơ quan hải quan suốt thời hạn bảo lãnh Nhận yêu cầu thực trả thay từ Bên nhận bảo lãnh: Thời gian: Trong giao dịch ACB vào ngày thời hạn bảo lãnh o Địa điểm: Yêu cầu thực trả thay chứng từ kèm theo (nếu có) Bên bảo lãnh (trường hợp ACB phát hành bảo lãnh đối ứng) Bên nhận bảo lãnh (trường hợp ACB phát hành loại bảo lãnh khác) phải xuất trình văn quầy giao dịch đơn vị phát hành cam kết bảo lãnh o Kiểm tra phù hợp: Kiểm tra phù hợp nội dung văn yêu cầu bảo lãnh, chứng từ kèm theo (nếu có) với cam kết bảo lãnh, hồ sơ khách hàng cung cấp ban đầu Nếu phù hợp, ACB thực trả thay theo cam kết bảo lãnh Nếu không phù hợp, ACB thông báo từ chối thực trả thay văn o Thông báo với khách hàng trước thực trả thay Thực trả thay theo cam kết bảo lãnh: Thời điểm: ACB thực trả thay theo cam kết bảo lãnh sau kiểm tra nhận định yêu cầu thực trả thay phù hợp Phương thức: Chỉ thực toán chuyển khoản cho Bên nhận bảo lãnh theo thông tin chi tiết tài khoản Bên nhận bảo lãnh cung cấp Các bước thực hiện: Bước 1: ACB đơn phương trích số tiền ký quỹ, số dư sổ tiết kiệm, số dư tài khoản và/hoặc xử lý vàng, ngoại tệ mặt, giấy tờ có giá ACB phát 17 Báo cáo thực tập nhận thức hành cầm cố đảm bảo cho khoản bảo lãnh để chuyển khoản toán cho Bên nhận bảo lãnh/Bên bảo lãnh Bước 2: Nếu số tiền thực Bước chưa đủ để thực toán theo yêu cầu Bên nhận bảo lãnh, ACB đơn phương trích tiền từ (các) tài khoản khách hàng ACB để chuyển khoản toán cho Bên nhận bảo lãnh Bước 3: Nếu số tiền thực Bước Bước chưa đủ để thực số tiền yêu cầu trả thay Bên nhận bảo lãnh, ACB thực trả thay Bước 4: Ngay ngày thực trả thay, ACB thực hiện:Gửi thông báo cho vay bắt buộc đến khách hàng, vàGhi nợ cho vay bắt buộc khách hàng, với chi tiết:Số tiền cho vay bắt buộc : Số tiền ACB trả thay.Lãi suất cho vay bắt buộc : Theo quy định Điều 13 Bước 5: Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt việc xử lý thu hồi nợ cho vay bắt buộc Tuy công việc không trực tiếp làm hồ sơ, quan sát chị Phương thao tác máy học hỏi thêm nhiều kiến thức nghiệp vụ này, trau dồi thêm vốn kiến thức Tiếng Anh Thư bảo lãnh song ngữ Sau chị Phương thao tác máy nhập liệu, xếp hồ sơ chuyển đến cho Kiểm soát viên, xin chữ ký Phó giám đốc Tín Dụng hay Giám đốc Thư bảo lãnh lập thành gồm giao cho khách hàng để lưu Công việc 3: Lưu hồ sơ Đây công việc làm thường xuyên công việc phận giao nhiệm vụ thực tập Đây công việc hồ sơ, giấy tờ cần phải có xếp, lưu trữ khoa học, chị Phương dẫn kỹ vị trí hồ sơ doanh nghiệp giấy tờ liên quan Sau vài ngày, nắm rõ vị trí hồ sơ, chị Phương tìm kiếm hồ sơ, giấy tờ khách hàng tìm Bên cạnh đó, ngày giấy tờ cần bổ sung thông tin, chữ ký, sửa đổi, công việc xếp lưu hồ sơ vào vị trí quy định Đây công việc đòi hỏi tính ngăn nắp, cẩn thẩn, có trí nhớ tốt đa phần phải làm việc thường xuyên với giấy tờ, việc thất lạc hay giấy tờ gây khó khăn làm tốn nhiều thời gian cho việc tìm kiếm hay làm lại Bên cạnh đó, phần lớn hồ sơ bảo mật cho khách hàng nên việc lưu trữ giữ vai trò quan trọng nên không tiếp cận với hồ sơ khách hàng không cho phép Vì trình lưu hồ sơ, phải kiểm tra cẩn thận mã số khách hàng, có 18 Báo cáo thực tập nhận thức ngày tháng năm để xếp cho xác, giúp cho công việc tìm kiếm lần sau không gặp khó khăn hay thất lạc Các công việc lặt vặt khác Photocopy tài liệu yêu cầu Trình ký hồ sơ Sắp xếp giấy tờ, hồ sơ, chứng từ Phụ giúp tìm kiếm hồ sơ vận chuyển hồ sơ Nhận xét kinh nghiệm Nhận xét Qua công việc phụ giúp chị Phương cảm nhận công việc đòi hỏi nhiều kỹ trình độ chuyên môn cao, tính kiên trì, nhanh nhẹn, thao tác nhanh máy, nắm vững kỹ Tin học văn phòng Microsoft Word, Excel, Access, cách viết mail Bên cạnh đó, đa phần làm việc với hồ sơ, giấy tờ nên ngăn nắp, kiên nhẫn, cẩn thận, có trí nhớ tốt cần thiết suốt trình lập hồ sơ, thực dịch vụ đến lưu trữ hồ sơ Các mẫu biểu công việc nhiều đòi hỏi nhân viên làm việc phải am hiểu thật kỹ mục, quy tắc, vị trí ký nháy, ký thường, ký có đóng mộc dấu … Kinh nghiệm o Tiếp cận quy trình Tín Dụng Ngân Hàng: quy trình giải ngân, viết thư bảo lãnh, thương lượng (thay đổi) lãi suất cho vay, lưu hồ sơ … o Tiếp xúc trực tiếp với chứng từ Tín Dụng Ngân Hàng bao gồm: khế ước nhận nợ, tờ trình thẩm định khách hàng, giấy đề nghị giải ngân, allotment, thư bảo lãnh … o Tiếp xúc với công việc văn phòng như: thao tác máy tính, máy in, máy fax, máy photocopy … công việc quan trọng cần thiết nhân viên văn phòng 19 Báo cáo thực tập nhận thức BI o Tiếp xúc với trình xin chữ ký đóng dấu mộc o Hoà đồng với môi trường thực tế doanh nghiệp CÔNG VIỆC CHÍNH QUAN SÁT ĐƯỢC 1.Công việc 1: Giao dịch với khách hàng Các giao dịch viên ngân hàng giao dịch theo yêu cầu khách hàng Các nhu cầu khách hàng thực nhanh chóng xác Nhân viên giao dịch hỏi khách hàng muốn thực giao dịch gì, sau hướng dẫn cho khách hàng việc cần làm cuối kết thúc giao dịch Nhận xét: giao dịch viên, mục tiêu cao hài lòng khách hàng, bên cạch công viêc đòi hỏi xác, cẩn thận khả giao dịch nhanh chóng, tránh làm khách hàng phải đợi lâu Công việc 2: Tư vấn khách hàng Khi khách hàng có nhu cầu cụ thể cần tư vấn có nhân viên ngân hàng đến tư vấn cho khách hàng Các tư vấn thường chủ yếu tiền gửi lãi suất Các khách hàng gửi khoản tiền lớn thường đòi hỏi lãi suất cao quy định, nhân viên ngân hàng tư vấn cho khách hàng lãi suất kỳ hạn gửi tiền cho khách hàng Nhận xét: công việc đòi hỏi khéo léo, khả thuyết phục kỹ giao tiếp nhân viên tư vấn Mục tiêu cao thu hút tiền gửi khách hàng, mang lợi ích cho ngân hàng làm hài lòng khách hàng IV THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Thuận lợi Các công việc giao công việc bản, dễ thực hiện, không đòi hỏi nhiều chuyên môn kinh nghiệm nên thuận lợi cho lần tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp Nhận giúp đỡ tận tình nhân viên Ngân hàng, đặc biệt nhân viên Bộ phận Tín Dụng nơi thực tập Tất thắc mắc 20 Báo cáo thực tập nhận thức trả lời nhanh chóng rõ ràng Tôi hướng dẫn chi tiết công việc giao, tài liệu cần tiếp cận cách đầy đủ Bản thân thích ngành Ngân Hàng nên có động lực lớn công việc thực tập Môi trường làm việc đại động, điều kiện sở vật chất hoàn hảo Khó khăn Công việc nhân viên Bộ phận Tín Dụng đòi hỏi chuyên môn cao Tín Dụng số vấn đề đến Thanh Toán Quốc Tế chương hoàn thành chương trình học trường nên tiếp cận với công việc mà làm công việc Lần tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp, môi trường khác xa với môi trường sư phạm nhà trường Tự đánh giá thân Tôi thực hoàn thành đầy đủ công việc giao nên trình thực tập nhận lời phàn nàn công việc Do thường xuyên quan tâm tìm hiểu lĩnh vực Tài – Ngân hàng nên có chuẩn bị tốt cho thân Hiểu rõ công việc nơi thực tập, tiếp thu nhanh chóng hướng dẫn nhân viên Tôi giao tiếp nhiều với nhân viên nơi thực tập với khách hàng nên tự tin nhiều khả giao tiếp Đối với tập lần này, tự tin hoàn thành tốt tất mục tiêu mà đặt V KẾT LUẬN Sau tháng thực tập nhận thức, có dịp làm quen với trường làm việc thực Đợt thực tập giúp tự tin vào thân, thu thập nhiều kinh nghiệm hữu ích cho thân để làm việc tốt sau tốt nghiệp Đợt thực tập mang lại cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế quý báu điều mà học trường 21 Báo cáo thực tập nhận thức Tôi cảm thấy hài lòng với làm nhưg bên cạnh cần phải trau dồi cho thêm nhiều kiến thức Tín Dụng nói riêng Ngân Hàng nói chung Đợt thực tập khoảng thời gian quý báu, không giúp làm quen công việc mà cho điều kiện làm quen với người phòng Nghiên cứu thị trường Các anh chị hòa đồng, vui tính giúp đỡ sinh viên thực tập nhiều Việc học hỏi đợt thực tập nhận thức lần giúp ích nhiều cho việc trang bị kiến thức lẫn kỹ cho công việc tương lai muốn theo đuổi 22 Báo cáo thực tập nhận thức 23 Báo cáo thực tập nhận thức [...]... Châu (ACBA) Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL) Công ty Quản lý Quỹ ACB (ACBC) Công ty liên kết Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD) 2 Báo cáo thực tập nhận thức Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA) Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL) Công ty liên doanh Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC) Cổ ông. .. tài chính của khách hàng, để đảm bảo khả năng thu nợ o Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng 8 Báo cáo thực tập nhận thức 1 Công việc 1: Làm hồ sơ giải ngân Quy trình giải ngân: Sơ đồ giải ngân khách hàng (1) Nhân viên quan hệ khách hàng (R) tiếp thị với Khách hàng hay Khách hàng tụ tìm đến Ngân Hàng: Khách hàng cung cấp bộ hồ sơ cho R bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn: Theo mẫu của từng ngân hàng Chứng từ... cho khách hàng nên việc lưu trữ giữ vai trò quan trọng nên tôi không được tiếp cận với hồ sơ khách hàng nếu không được sự cho phép Vì vậy trong quá trình lưu hồ sơ, tôi phải kiểm tra cẩn thận các mã số khách hàng, có 18 Báo cáo thực tập nhận thức ngày tháng năm để sắp xếp cho chính xác, giúp cho công việc tìm kiếm lần sau không gặp khó khăn hay thất lạc 4 Các công việc lặt vặt khác Photocopy các tài... Figure 1- Khế ước nhận nợ Figure 2- Giấy đề nghị giải ngân 11 Báo cáo thực tập nhận thức Figure 3 – Allotment Figure 4 – Phiếu đóng gói (Packing list) 12 Báo cáo thực tập nhận thức Figure 5 – Vận đơn đường biển (Bill of landing) Figure 6 - Hoá đơn ký kết thương mại Figure 7 - Uỷ nhiệm chi Khi Kiểm soát viên tín dụng ký xác nhận, tôi sẽ chuyển hồ sơ lên Phó giám đốc tín dụng hoặc Giám đốc ký tên Tiếp... ước nhận nợ (1 khách hàng giữ, 1 teller giữ, 1 để lưu) Allotment (1 bộ phận dịch vụ khách hàng, 1 để lưu) Giấy đề nghị giải ngân Phiếu kiểm soát giải ngân Uỷ nhiệm chi hay Hoá đơn của khách hàng hay đối với các hồ sơ giải ngân bên Thanh toán quốc tế là Hoá đơn ký kết thương mại (Signed commercial invoice), Phiếu đóng gói (Packing list), Vận đơn đường biển (Bill of Lading) … 10 Báo cáo thực tập nhận thức. .. xúc trực tiếp với các chứng từ Tín Dụng Ngân Hàng bao gồm: khế ước nhận nợ, tờ trình thẩm định khách hàng, giấy đề nghị giải ngân, allotment, thư bảo lãnh … o Tiếp xúc với các công việc văn phòng như: thao tác trên máy tính, máy in, máy fax, máy photocopy … là những công việc quan trọng và cần thiết đối với một nhân viên văn phòng 19 Báo cáo thực tập nhận thức BI o Tiếp xúc với quá trình xin chữ ký... đảm việc thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng của sản phẩm do mình cung cấp như đã cam kết với khách hàng hay bảo đảm việc hoàn trả tiền ứng trước theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng Ngân Hàng sẽ cung cấp dịch vụ bảo lãnh nhằm bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ cam kết của khách hàng đối với công việc của mình Các loại bảo lãnh 15 Báo cáo thực tập nhận thức Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện... 13 chi nhánh, 15 phòng giao dịch Tại khu vực miền ông (Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Vũng Tàu): 5 chi nhánh và 30 phòng giao dịch Trên 2.000 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB đang hoạt động 969 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB- Western Union Công ty trực thuộc Công ty chứng khoáng ACB (ACBS) Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu. .. trình giải ngân, lãi suất được ấn định là 6 tháng bao gồm 3 tháng lãi suất không thay đổi và 3 tháng lãi suất thả nổi Mỗi ngày, chị Phương sẽ cập nhật lãi suất cho vay và tiến hành thao tác trên máy Tôi có nhiệm vụ tìm tờ Thương lượng thay đổi lãi suất (1 bản giao cho khách hàng, 1 bản lưu) + Phiếu đánh giá khách hàng theo tên công ty và điền thông tin vào giấy tờ Sau 14 Báo cáo thực tập nhận thức đó,... tiền từ (các) tài khoản của khách hàng tại ACB để chuyển khoản thanh toán cho Bên nhận bảo lãnh Bước 3: Nếu số tiền thực hiện tại Bước 1 và Bước 2 chưa đủ để thực hiện số tiền yêu cầu trả thay của Bên nhận bảo lãnh, ACB thực hiện trả thay Bước 4: Ngay trong ngày thực hiện trả thay, ACB thực hiện:Gửi thông báo cho vay bắt buộc đến khách hàng, vàGhi nợ cho vay bắt buộc đối với khách hàng, với chi tiết:Số