Đóng góp của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 53 - 75)

7. Bố cục của khóa luận

3.2. Đóng góp của Việt Nam

Phát huy vai trò và vị thế của Việt Nam sau hơn một thập kỷ tham gia ASEM và thành công của ASEM V Hà Nội, Đoàn Việt Nam đã tham gia và có những đóng góp tích cực vào những vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với tơng lai phát triển của ASEM.

Là một thành viờn sỏng lập của ASEM, Việt Nam đó phỏt huy vai trũ, chủ động tham gia và đúng gúp tớch cực vào tiến trỡnh hợp tỏc Á-Âu trờn cả 3 trụ cột: đối thoại chớnh trị, hợp tỏc kinh tế và văn húa – xó hội, gúp phần thỳc đẩy ASEM phỏt triển đỳng hướng, phự hợp với những mục tiờu và nguyờn tắc đó được xỏc định. Trong tiến trỡnh phỏt triển của ASEM vừa qua, đúng gúp lớn nhất của Việt Nam là việc tổ chức thành cụng Hội nghị Cấp cao ASEM lần thứ V, đỏnh dấu một bước ngoặt lịch sử với việc kết nạp thờm 3 nước chõu Á và 10 nước chõu Âu, thụng qua Tuyờn bố Hà Nội về Quan hệ đối tỏc kinh tế Á-Âu chặt chẽ hơn (CEP) định hướng cho

hợp tỏc kinh tế trong ASEM. Một trong những đúng gúp nổi bật khỏc của Việt Nam là đó sớm xỏc định lĩnh vực ưu tiờn tham gia trong ASEM, đú là văn húa - du lịch, giỏo dục - nhõn lực và kiểm soỏt dịch bệnh, thỳc đẩy hợp tỏc ASEM phỏt triển, giỳp hoạt động của ASEM đi vào thực chất và hiệu quả hơn.

ASEM VII l dịp quan trọng để các th nh viên cùng xây dựng mộtà à tầm nhìn thiết thực v h nh động hiệu quả hơn. Nhiều nà à ớc Á-Âu tin tởng và mong muốn Việt Nam đang trên cơng vị l à ủy viên không thờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kì 2008-2009 v chủ nh của Hộià à nghị Bộ trởng Ngoại giao ASEM lần thứ 9, sẽ đợc tổ chức tại H Nội trongà năm 2009, sẽ đóng vai trò nổi bật hơn nữa trong ASEM. Tham dự ASEM VII, đo n Việt Nam do Thủ tà ớng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu đã tích cực đóng góp v chủ động thúc đẩy hợp tác ASEM đi v o thực chất, phát huyà à những lĩnh vực m Việt Nam có lợi ích v có thế mạnh, đặc biệt l 3 lĩnhà à à vực ta tham gia nhóm đi đầu: văn hóa, giáo dục v y tế. Đây cũng l dịp đểà à Thủ tớng tiếp xúc với một số nớc trong ASEM, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác song phơng; giới thiệu với bạn bè quốc tế về chủ trơng, đờng lối, chính sách v tình hình phát triển kinh tế, chính trị - xã hội của Việt Nam. à

Ngo i các hoạt động chính thức của ASEM-VII, nhân dịp n y, Thủ tà à - ớng Nguyễn Tấn Dũng đã tiến h nh một loạt cuộc gặp song phà ơng v khuà vực bên lề ASEM-VII, nhằm b n bạc cùng các nh lãnh đạo các nà à ớc khác về quan hệ giữa Việt Nam với các nớc n y. Trong các cuộc gặp gỡ song phà - ơng với các đối tác châu Âu, Thủ tớng đều đánh giá cao mối quan hệ giữa Việt Nam-EU, mong muốn tiếp tục duy trì, thúc đẩy quan hệ với cả EU và các nớc th nh viên. Tuy nhiên, Thủ tà ớng cũng b y tỏ sự không h i lòng vềà à nghị quyết m Nghị viện châu Âu mới thông qua không phản ánh đúng thựcà tế khách quan về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

Th nh công của Việt Nam trong công cuộc đổi mới v đối phó th nhà à à công đối với những thách thức lớn trong phát triển l lý do Thủ tà ớng Nguyễn

Tấn Dũng đợc mời phát biểu trực tiếp tại Diễn đ n doanh nghiệp Á – Âu lầnà thứ 11. Trong h nh trang mang tới hội nghị, ngo i những đóng góp v o nộià à à dung củc văn kiện, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng còn có một số sáng kiến thúc đẩy sự hợp tác trong khuôn khổ ASEM: Đề nghị họp các quan chức cao cấp về văn hóa nhằm tăng cờng quảng bá ASEM; đề nghị tổ chức hội thảo cấp tổng vụ trởng nhằm trao đổi kinh nghiệm về sẵn s ng ứng phó với biếnà đổi khí hậu v những dịch bệnh mới nổi; v đề nghị tổ chức diễn đ n cấpà à à tổng vụ trởng về an ninh lơng thực cùng một số đồng sáng kiên khác. Đó là những sáng kiến thiết thực đối với các th nh viên ASEM v đà à ợc hoan nghênh tại ASEM.

Trờn cơ sở những đúng gúp của Việt Nam từ trước đến nay, đặc biệt trờn cương vị hiện tại là Ủy viờn khụng thường trực của Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc và chủ nhà của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Á-Âu lần thứ 9 (FMM9, Hà Nội, 5/2009), cỏc thành viờn ASEM trụng đợi và tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục cú những đúng gúp tớch cực hơn nữa vào hợp tỏc Á-Âu trong tương lai.

Kết luận

Trớc xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển, toàn cầu hóa và khu vực hóa phát triển mạnh, Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) đợc hình thành trên cơ sở diễn đàn đối thoại ASEAN - EU, đánh dấu bằng Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ nhất đợc tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) từ ngày 1- 2 tháng 3/1996. ASEM ra đời và nhanh chóng trở thành một diễn đàn hợp tác quan trọng trên thế giới. ASEM càng quan trọng hơn khi nó là cạnh thứ ba của tam giác toàn cầu còn thiếu. Châu Mỹ (Bắc Mỹ) và châu Âu (EU) đợc nối với nhau qua tổ chức thị trờng xuyên Đại tây Dơng (TAMP) và thể chể liên kết xuyên Đại Tây Dơng ( NATO). Châu á và Bắc Mỹ đợc nối với nhau qua diễn đàn hợp tác kinh tế châu á- Thái Bình Dơng (AFEC). Còn bây giờ ASEM là cầu nối giữa châu á và châu Âu. Chính mối quan hệ tam giác này làm cho ba châu lục tự kiềm chế lẫn nhau, tạo nên sự đối trọng giữa ba trung tâm kinh tế của thế giới: EU – Nhật Bản – Mỹ. Ngay từ khi hình thành, ASEM đã hớng vào mục đích tạo dựng “ một mối quan hệ đối tác mới toàn diện giữa á - Âu vì sự tăng trởng

mạnh mẽ hơn” hớng tới thế kỷ XXI. ASEM là tiến trình mở, tiệm tiến. Các

thành viên ASEM hợp tác với nhau trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi, tập trung vào ba lĩnh vực: chính trị, kinh tế và các lĩnh vực khác. Một trong những nguyên tắc hợp tác của ASEM là tăng cờng nhận thức và hiểu biết lẫn nhau thông qua một số tiến trình đối thoại, tiến tới hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong những lĩnh vực mà ASEM xác định u tiên.

Qua hơn một thập kỷ tồn tại v phát triển, ASEM đã chứng tỏ vai trò là à một khuôn khổ hợp tác liên khu vực có ý nghĩa quan trọng, nhất l trên phà ơng diện hợp tác chính trị, văn hóa, xã hội. Đặc biệt, từ Cấp cao ASEM V- H Nội,à tháng 10/2004 v cấp cao ASEM VI- Helsinki, tháng 9/2006, đến nay, nhiềuà cam kết của các vị lãnh đạo đã đợc thực hiện khá hiệu quả. Các lĩnh vực u tiên

trong thập kỷ tới đợc đề ra ở Cấp cao ASEM VI nh tăng cờng chủ nghĩa đa ph- ơng v đối phó với các mối đe dọa an ninh to n cầu, to n cầu hóa v thay đổià à à à cơ cấu kinh tế thế giới, khoa học - công nghệ, an ninh năng lợng, môi trờng và phát triển bền vững, đối thoại giữa các nền văn hoá v văn minh đà ợc các th nhà viên chú trọng thúc đẩy v còn mở rộng sang các lĩnh vực hợp tác mới, thiếtà thực hơn nh giao thông vận tải,du lịch, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời, triển khai Tuyên bố Henlsinki về tơng lai ASEM, phơng thức hợp tác mới theo lĩnh vực quan tâm, cơ chế Nhóm đi đầu, dần định hình v mở ra triển vọngà hợp tác linh hoạt, thực chất hơn, trớc mắt l cho các nà ớc có cùng lợi ích.

Tuy vậy, những nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế theo hớng thực chất hơn tại Cấp cao ASEM V v ASEM VI chà a đợc hiện thực hóa, kênh thơng mại - đầu t còn có khó khăn. Hình ảnh ASEM còn cha nổi bật ở cả các nớc th nh viên v trên trà à ờng quốc tế. Mặc dù còn tồn tại khác biệt giữa Châu Á v Châu Âu về à u tiên chính sách nhng các th nh viên vẫn coi trọng v muốnà à thúc đẩy tiến trình ASEM, coi đây l diễn đ n liên khu vực mang tính chiếnà à lợc v d i hạn. à à

Đứng trớc những thách thức mới mang tính toàn cầu: kinh tế thế giới ở vào thời kỳ khó khăn nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính –tiền tệ 1997 -1998; giá dầu và giá lơng thực tăng cao; thách thức do các vấn đề môi trờng, biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cấp bách; mối đe dọa khủng bố, mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc ở một số nơi tiếp tục diễn biến căng thẳng, châu á và châu Âu cần phải có những biện pháp tích cực nhằm giải quyết những khó khăn đó.

Hội nghị Cấp cao ASEM VII diễn ra tại Bắc Kinh –Trung Quốc ngày 24 -25/10/2008. Đây là Hội nghị Cấp cao đánh dấu đợt mở rộng thứ hai của ASEM với sự tham gia của những ngời đứng đầu Nhà nớc, Chính phủ và các trởng đoàn của 43 nớc thành viên, Chủ tịch ủy ban châu Âu và Tổng th ký ASEAN. ASEM VII đã đạt đợc những kết quả quan trọng. Với chủ đề: “

dịp quan trọng để các thành viên cùng xây dựng một tầm nhìn thiết thực và hiệu quả hơn, đặc biệt trong bối cảnh ASEM mở rộng và đang đứng trớc những thách thức toàn cầu.

Trong những năm qua, Việt Nam luôn coi trọng và tham gia tích cực vào hợp tác ASEM. Việc tổ chức thành công ASEM V –Hà Nội và đề xuất nhiều sáng kiến thiết thực đã góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trong ASEM. Nhiều nớc á - Âu tin tởng và mong muốn Việt Nam sẽ đóng vai trò nổi bật hơn nữa trong ASEM. Đoàn Việt Nam tham dự ASEM VII nhằm tích cực đóng góp và chủ động thúc đẩy hợp tác ASEM đi vào thực chất, và cũng là dịp để quảng bá hình ảnh Việt Nam trên trờng quốc tế.

Tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết vốn có, kết hợp với những bài học quý báu qua việc đối phó với thách thức của cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997, một lần nữa thế giới lại đợc chứng kiến sức mạnh đoàn kết của ASEM trong nỗ lực hợp tác đối phó với những thách thức toàn cầu. Mặc dù những khó khăn hiện nay có tính chất nghiêm trọng và khốc liệt hơn so với một thập kỷ trớc đây, song với thực lực kinh tế mạnh hơn, giàu kinh nghiệm hơn và nỗ lực hợp tác cao hơn, các quốc gia thành viên ASEM đã nhất trí sẽ cùng giải quyết khó khăn với một niềm tin vững chắc. Tin rằng chỉ có nỗ lực chung của tất cả các nớc á - Âu và toàn thể cộng đồng quốc tế mới tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp thế giới vợt qua cơn bĩ cực, ổn định thị trờng tài chính thế giới và thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu vững mạnh.

Phụ lục

Phụ lục 1: Tuyên bố chung Việt Nam Trung Quốc.

Kết thúc chuyến thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc của Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng, hai bên đã ra Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc. Toàn văn Tuyên bố chung nh sau:

1. Nhận lời mời của Thủ tớng Quốc vụ viện nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ôn Gia Bảo, Thủ tớng Chính phủ nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã thăm hữu nghị, chính thức Trung Quốc và dự Hội nghị Cấp cao ASEM VII từ ngày 20 đến 25 tháng 10 năm 2008. Trong thời gian thăm, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã hội đàm với Thủ tớng Ôn Gia Bảo lần lợt hội kiến với các đồng chí tổng bí th, Chủ tịch nớc Hồ Cẩm Đào, ủy viên trởng ủy ban thờng vụ Đại hội Đại biểu nhân sân toàn quốc Ngô Bang Quốc. Ngoài Bắc Kinh, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã thăm tỉnh Hải Nam. Trong không khí chân thành, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau, lãnh đạo hai nớc đã trao đổi ý kiến về quan hệ song phơng, các vấn đề quốc tế và khu vực mà hai bên cùng quan tâm, đạt đợc nhận thức chung quan trọng về việc làm phong phú nội hàm mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lợc toàn diện Việt Nam –Trung Quốc. Hai bên nhất trí cho rằng, chuyến thăm đã thành công tốt đẹp, góp phần thúc đẩy qua hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện Việt – Trung không ngừng phát triển lên một tầm cao mới vì lợi ích căn bản của nhân dân hai nớc, vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

2. Phía Việt Nam đánh giá cao thành tựu rực rỡ mà nhân dân Trung Quốc anh em đạt đợc sau 30 năm cải cách mở cửa; nhấn mạnh những thành công của Trung Quốc trong việc tổ chức Olympic và Paralympic Bác Kinh, phóng tàu vũ trụ có ngời lái “ Thần Châu 7” và tổ chức Hội nghị cấp cao

ASEM VII góp phần nâng cao thêm một bớc vị thế và uy tín quốc tế của Trung Quốc; bày tỏ tin tởng chắc chắn nhân dân Trung Quốc sẽ đạt đợc thành tựu mới to lớn hơn nữa trong công cuộc xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc, thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng xã hội khá giả toàn diện.

Phía Trung Quốc đánh giá cao thành tựu to lớn mà nhân dân Việt Nam giành đợc trong công cuộc đổi mới mở cửa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại háo đất nớc, cải thiện đời sống nhân dân; chúc mừng những thành công của Việt Nam trong hội nhập quốc tế và đảm nhiệm vai trò ủy viên không thờng trực của Hội đồng Bảo an liên Hợp Quốc; bày tỏ tin tởng nhân dân Việt Nam sẽ thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng một nớc xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

3. Hai bên hài lòng nhận thấy, quan hệ láng giềng hữu nghị và hopwj tác Việt – Trung có bớc phát triển quan trọng, sự tin cậy lẫn nhau về chính trị giữa hai bên không ngừng đợc tăng cờng, hợp tác kinh tế thơng mại đạt thành quả o lớn, hợp tác giao lu giữa các bộ ngành và các địa phơng ngày một mở rộng, các vấn đề tồn tại từng bớc đợc giải quyết ổn thỏa. Hai bên nhất trí cho rằng, trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị quốc tế đang diễn biến phức tạp hiện nay, việc tiếp tục mở rộng và làm sâu sắc thêm mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lợc toàn diện Việt – Trung phù hợp lợi ích căn bản của hai Đảng, hai nớc và nhân dân hai nớc, có lợi cho hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực cũng nh thế giới.

4. Hai bên đạt đợc những nhận thức chung quan trọng về những biện pháp triển khai quan hệ đối tác hợp tác chiến lợc toàn diện Việt Nam - Trung Quốc. Hai bên nhất trí duy trì tiếp xúc mật thiết giữa lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nớc dới các hình thức linh hoạt và đa dạng nh các chuyến thăm song phơng, trao đổi qua đờng dây nóng, gặp gỡ tại các diễn đàn đa phơng, kịp thời trao đổi ý kiến về những vấn đề quan trọng trong quan hệ hai nớc; phát huy hơn nữa vai trò của ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phơng Việt – Trung trong việc quy hoạch tổng thể và đẩy mạnh toàn diện hợp tác giữa hai nớc trên các lĩnh vực; hoàn thiện cơ chế hợp tác giữa các bộ, ngành, thực hiện tốt các thỏa thuận hợp tác giữa các ngành ngoại giao, quốc phòng, công an, an ninh ; mở … rộng hợp tác thiết thực trên cac lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hóa, giáo

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 53 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w