Hoạt động của đoàn Việt Nam

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 33 - 41)

7. Bố cục của khóa luận

2.3.Hoạt động của đoàn Việt Nam

Là một thành viên tích cực của ASEM, Việt nam luôn coi trọng và tham gia vào hợp tác ASEM. Tham dự ASEM VII lần này, Đoàn đại biểu Cấp cao

Chính phủ ta do Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu. Tháp tùng Thủ tớng có Phó Thủ tớng, Bộ trởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm. Thông qua các hoạt động chính và nhiều cuộc gặp gỡ song phơng bên lề hội nghị với nguyên thủ quốc gia một số nớc á- Âu, thêm một lần nữa, Thủ tớng đã giúp bạn bè quốc tế hiểu hơn về chủ trơng, đờng lối, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác nhất quán coi trọng và tích cực đóng góp cho Tiến trình ASEM.

Tại phiên họp, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã có bài phát biểu chính về chủ đề: Đối thoại giữa các nền văn hóa- văn minh .“ ” Bài phát biểu của Thủ tớng chỉ rõ đối thoại giữa các nền văn hóa - văn minh á - Âu là đòi hỏi khách quan cũng nh nguyện vọng thiết thân của nhân dân hai châu lục, giúp giảm khác biệt, tạo dựng lòng tin, hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các quốc gia và khu vực. Tuy nhiên, hoạt động văn hóa trong ASEM cha tập trung và thờng chỉ bó hẹp trong khuôn khổ của Quỹ á - Âu (ASEF) hoặc bên lề các Hội nghị ASEM nên dờng nh cha thực sự góp phần vào quảng bá hình ảnh, vai trò của ASEM trên trờng quốc tế và tại chính các nớc thành viên. Thủ tớng nhắc lại tinh thần Tuyên bố ASEM về Đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh thông qua tại Cấp cao ASEM V- Hà Nội và đề nghị hợp tác ASEM nên chú trọng hơn tới lĩnh vực đối thoại văn hóa- văn minh. Thủ tớng đề xuất những h- ớng hợp tác thích hợp:

Thứ nhất, khái niệm đối thoại cần đợc mở rộng, không chỉ dừng lại ở

cam kết chính trị mà cần có các chơng trình và hành động cụ thể để biến ý chí chính trị thành thực tế cuộc sống.

Thứ hai, các chơng trình và nội dung đối thoại về hợp tác văn hóa - văn

minh cần vơn tới mọi tầng lớp nhân dân.

Thứ ba, nội dung và hình thức đối thoại cần phong phú và đa dạng.

Thứ t, cần đảm bảo đối thoại theo tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, tôn trọng sự đa dạng văn hoá.

Bài phát biểu của Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã nhận đợc sự đồng tình của các vị lãnh đạo cấp cao ASEM. Các vị lãnh đạo giao cho các quan chức cao cấp tìm thêm các biện pháp quảng bá hình ảnh ASEM và hoan nghênh sáng kiến “ Phối hợp các hoạt động văn hóa nhằm tăng cờng hình ảnh

ASEM” của Việt Nam. Các vị lãnh đạo khuyến khích mọi thành viên ASEM

nhanh chóng phê chuẩn và thực hiện Công ớc UNESCO về Bảo vệ và Thúc đẩy đa dạng Văn hóa. Các lãnh đạo ghi nhận vai trò của du lịch giúp tăng cờng hiểu biết lẫn nhau và tôn trọng đa dạng văn hóa, hoan nghênh kết quả của Diễn đàn du lịch ASEM tổ chức tại Việt Nam vào năm nay. Đặc biệt, tại Hội nghị, các vị lãnh đạo quyết định tổ chức thờng kỳ cuộc họp Bộ trởng Văn hóa ASEM, ghi nhận kết quả của ba Hội nghị tổ chức tại Trung Quốc, Pháp và Malayxia và mong muốn Hội nghị Bộ trởng Văn hóa lần tới tại Ba Lan năm 2010 sẽ mang lại nhiều kết quả tích cực hơn. Hội nghị khuyến khích tổ chức liên hoan Văn hóa và Nghệ thuật bên lề Hội nghị cấp cao ASEM hoặc Hội nghị Bộ trởng văn hóa ASEM. Các vị lãnh đạo cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì đối thoại tín ngỡng ASEM, hoan nghênh kết quả của hai cuộc đối thoại tín ngỡng ASEM tại Nam Kinh năm 2007 và Amxtecđam năm 2008 và kêu gọi các Chính phủ tích cực tạo thuận lợi cho đối thoại Văn hóa và Tín ngỡng.

Về Giáo dục, các vị lãnh đạo cấp cao cam kết củng cố hơn nữa hợp tác trong phát triển nhân lực, duy trì đối thoại và trao đổi giáo dục bậc tiểu học và cao học, đào tạo dạy nghề và học tập suốt đời. Các vị lãnh đạo mong muốn thúc đẩy bảo vệ quyền con ngời trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, trên nguyên tắc hợp tác và đối thoại thực chất có tính đến các đặc thù riêng của các quốc gia và khu vực cũng nh nền tảng lịch sử, văn hóa và tôn giáo khác nhau. Hội nghị cũng đã thông qua kết quả của cuộc họp Bộ trởng Giáo dục ASEM lần thứ nhất tổ chức tại Đức và mong muốn cuộc họp Bộ trởng Giáo dục ASEM lần thứ hai tổ chức tại Việt Nam năm 2009 sẽ có kết quả thực chất hơn.

Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu về chủ đề giáo dục, nhấn mạnh trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt, giáo dục và đào tạo ngày càng khẳng định vai trò thiết yếu đối với phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia. Vì vậy học tập và giáo dục là một yếu tố quan trọng đối với sự đối thoại giữa các nền văn hóa văn minh. Để phát huy vai trò tích cực đó, bên cạnh nỗ lực của các quốc gia, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Giáo dục- đào tạo cũng quan trọng không kém. Đối với hai châu lục giàu truyền thống văn hóa và giáo dục, đây là lĩnh vực hợp tác đầy tiềm năng. Việt Nam hoan nghênh kết quả tích cực bớc đầu của Hội nghị Bộ trởng Giáo dục đào tạo diễn ra ở Béclin tháng 5 vừa rồi và tin tởng rằng, Hội nghị Bộ trởng Giáo dục đào tạo lần thứ hai năm 2009 tại Hà Nội sẽ đặt những viên gạch tiếp theo để hớng tới xây dựng một quan hệ đối tác chiến lợc về giáo dục á - âu trong thế kỷ XXI nh cam kết vừa qua của các Bộ trởng.

Bên cạnh đó, Hội nghị cấp cao ASEM VII còn nhấn mạnh tầm quan trọng và kêu gọi sớm nối lại vòng đàm phán Đôha, góp phần ổn định tình hình kinh tế thế giới và tăng cờng hệ thống thơng mại đa bên có tính đến lợi ích của các nớc đang và kém phát triển. Hội nghị khẳng định cam kết làm sâu sắc hơn hợp tác á - âu thông qua việc kêu gọi các Bộ trởng kinh tế nhóm họp nhằm triển khai việc thực thi tuyên bố Hà Nội về quan hệ đối tác kinh tế á - âu chặt chẽ hơn (CEP); ủng hộ tăng cờng hợp tác tài chính, hợp tác khoa học – công nghệ. Các thành viên ASEM ủng hộ Lào sớm gia nhập tổ chức thơng mại Thế giới WTO. Ngoài ra, Hội nghị cũng đánh giá cao vai trò làm cầu nối nhân dân hai châu lục của quỹ á - âu (ASEF) thông qua bốn trụ cột là: giao lu văn hóa, trao đổi tri thức, giao lu nhân dân và hoạt động tuyên truyền.

Bên lề Hội nghị ASEM VII, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã dự phiên họp đặc biệt giữa các nhà lãnh đạo các nớc ASEAN + 3 ( 10 nớc ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) bàn phơng hớng tăng cờng sự phối hợp của khu vực đối phó tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay.

Các nhà lãnh đạo ASEAN + 3 chia sẻ đánh giá, trớc mắt cuộc khủng hoảng mới chỉ tác động một phần đến châu á, nhng khu vực vẫn phải đối phó với các nguy cơ sụt giảm nguồn vốn đầu t nớc ngoài; thu hẹp thị trờng xuất khẩu; bất lợi cho đầu t, mở rộng sản xuất, tăng trởng kinh tế, phúc lợi xã hội. Do đó, các nớc ASEAN + 3 cần phải tăng cờng hơn nữa phối hợp của khu vực và có các biện pháp đối phó kịp thời, hiệu quả. Hội nghị đã ủng hội những khuyến nghị của các Bộ trởng ngoại giao ASEAN thông qua ngày 23/10, đặc biệt là: Các nớc ASEAN + 3 sẽ phối hợp chặt chẽ về chính sách và các biện pháp ứng phó nhằm khôi phục lòng tin của thị trờng và các nhà đầu t; duy trì tính thanh khoản, ổn định và vững mạnh của hệ thống tài chính – ngân hàng, thị trờng chứng khoán; tiếp tục đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thơng mại, đầu t nội khối để thúc đẩy tăng trởng; sớm khởi động và phát huy hiệu quả các cơ chế hợp tác tài chính ASEAN và ASEAN+ 3; lập nhóm Công tác liên ngành tài chính - ngân hàng dới sự chỉ đạo của Bộ trởng tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ơng ASEAN + 3 nhằm nghiên cứu và đề xuất các biện pháp trớc mắt và lâu dài để trình lên Hội nghị cấp cao ASEAN +3 tại Thái Lan vào giữa tháng 12/2008. Lãnh đạo các nớc ASEAN +3 cũng khẳng định quyết tâm đẩy mạnh kế hoạch hợp tác kinh tế, thơng mại, đầu t ở khu vực và tiến tới thành lập khu vực Thơng mại Tự do Đông á (EAFTA).

Tại phiên họp, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng chia sẻ thông tin về các nhóm giải pháp mà Chính phủ Việt Nam đã chủ động triển khai nhằm đối phó tác động của cuộc khủng hoảng; khẳng định Việt Nam đã kiểm soát đợc tình hình, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và có điều kiện tiếp tục tăng trởng. Thủ tớng đồng tình với quyết tâm tăng cờng hơn nữa sự phối hợp trong khu vực; nhấn mạnh một số vấn đề then chốt trong việc đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay, nh cùng với các biện pháp tài chính - kinh tế đúng đắn, phải đặc biệt chú trọng yếu tố xã hội, không để xảy ra tâm lý

hoảng loạn lây lan, vì điều này có thể gây ra những hậu quả khôn lờng; phải tạo đợc sự đồng thuận của xã hội để ngời dân hiểu và ủng hộ các chính sách và biện pháp của Chính phủ.

Cùng ngày, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã hội kiến Tổng thống Bungari Giêoocghi Prơvanôp, Tổng thống Hàn Quốc Li Miêng Pắc; tiếp Thủ tớng Lào Buaxỏn Búpphảvăn, Thủ tớng ấn Độ M. Xinh và gặp Chủ tịch ủy ban châu Âu M. Barôxô .

Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tớng Lào Buaxỏn Búpphảvăn bày tỏ hài lòng trớc sự phát triển nhanh chóng, hiệu quả và đi vào thực chất trong trong quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t giữa Việt Nam và Lào trong những năm gần đây. Về thơng mại, hai bên khẳng định phấn đấu đa kim ngạch thơng mại song phơng đạt 1 tỷ USD vào năm 2010, đạt 2 tỷ USD vào năm 2015 và 5 tỷ USD vào năm 2020. Hai thủ tớng đánh giá tiềm năng hợp tác giữa hai nớc còn rất lớn và hai bên cần tăng cờng hơn nữa các nỗ lực thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực khác. Chính phủ hai nớc tiếp tục rà soát, khắc phục những thủ tục cha phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hợp tác.

Tại buổi hội kiến Tổng thống Bungari Prơvanôp, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng chúc mừng Bungari trở thành thành viên chính thức của ASEM tại Hội nghị lần này; cảm ơn nhân dân Bungari và tổng thống Prơvanôp về những tình cảm quý báu và sự ủng hộ thắm tình anh em đối với nhân dân Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng ngời Việt Nam ở Bungari sinh sống và học tập ổn định Thủ t… ớng cho rằng, hai bên cần nỗ lực hơn nữa để khai thác tốt tiềm năng, tăng cờng hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, thơng mại, khoa học- kỹ thuật, giáo dục- đào tạo, lao động Thủ t… ớng hoan nghênh Tổng thống Bungari thăm chính thức Việt Nam vào đầu năm 2009 và cho đây sẽ là một mốc mới trong sự phát triển quan hệ Việt Nam- Bungari.

Tổng thống Prơvanôp cho rằng, tình cảm hữu nghị truyền thống là tài sản quý báu của nhân dân hai nớc Việt nam và Bungari là cơ sở vững chắc để hai bên tiếp tục phát triển quan hệ trong tơng lai. Tổng thống nhấn mạnh, hơn

30 000 ngời Việt Nam đã học tập, làm việc tại Bungari và hàng nghìn ngời Việt Nam đang sinh sống tại Bungari đã, đang và sẽ là cầu nối hữu nghị giữa nhân dân hai nớc. Tổng thống cam kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi để kiều bào ta sinh sống tại Bungari hòa nhịp tốt theo đúng pháp luật của Bungari và thông lệ quốc tế. Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã lu ý Tổng thống Bungari về việc Nghị Viện châu Âu vừa thông qua một nghị quyết liên quan tình hình nhân quyền ở Việt Nam, có nội dung hoàn toàn trái ngợc với thực tế Việt Nam, làm ảnh h- ởng xấu đến quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với Liên hiệp châu Âu (EU).

Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng thống Hàn Quốc Li Miêng Pắc đánh giá quan hệ hai nớc đã có những phát triển tốt đẹp, nhất là trên lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đầu t, giáo dục - đào tạo ; nhấn mạnh trong bối cảnh của… cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tác động tiêu cực đến kinh tế nhiều nớc, hai nớc cần thúc đẩy hợp tác hơn nữa, cả song phơng và đa phơng. Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh Chính phủ Hàn Quốc quyết định giành cho Việt Nam 1 tỷ USD vốn vay u đãi trong giai đoạn 2008-2011. Việt Nam luôn hoan nghênh các nhà đầu t Hàn Quốc, đặc biệt là những nhà đầu t có tiềm năng về vốn và công nghệ, và đầu t kinh doanh tại Việt Nam. Tổng thống Hàn Quốc khẳng định cam kết viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam để giúp nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, đồng thời mong muốn tăng cờng hợp tác với Việt Nam trên mọi lĩnh vực.

Tại cuộc tiếp Thủ tớng ấn Độ M. Xinh, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Việt Nam luôn làm hết sức để phát triển quan hệ giữa hai nớc ngày càng phát triển sâu rộng, thiết thực và hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Thủ t- ớng nêu rõ, quan hệ kinh tế, thơng mại giữa Việt Nam và ấn Độ trong hơn một năm qua có những chuyển động mới tích cực: trong bảy tháng đầu năm 2008, kim ngạch buôn bán song phơng đã đạt hơn 1,7 tỷ USD, vợt kim ngạch cả năm 2007; Tuy nhiên, Việt Nam còn nhập siêu rất lớn từ ấn Độ. Thủ tớng đề nghị ấn Độ quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là hàng nông sản, vào thị trờng ấn Độ .

Thủ tớng M. Xinh đánh giá cao những thành tựu mà Việt Nam đã đạt đ- ợc trên nhiều phơng diện; khẳng định Chính phủ và nhân dân ấn Độ luôn có tình cảm đặc biệt và sâu sắc đối với nhân dân Việt Nam, quyết tâm phát triển quan hệ đối tác chiến lợc với Việt Nam, coi Việt Nam là nền kinh tế thị trờng và sẽ chính thức công bố công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trờng tại Hội nghị Cấp cao ASEM sắp tới. Hai bên nhấn mạnh, tăng cờng hợp tác tại các diễn đàn khu vực và quốc tế. Việt Nam khẳng định ủng hộ ấn Độ trở thành ủy viên thờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc mở rộng.

Trong cuộc gặp Chủ tịch ủy ban châu Âu (EC) M. Barôxô, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ, các biện pháp Chính phủ Việt Nam áp dụng nhằm giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì tăng trởng kinh tế đã đem lại kết quả tích cực. Thủ tớng bày tỏ hài lòng trớc những tiến triển tích cực trong tiến trình đàm phán về Hiệp định đối tác và hợp tác giữa Việt Nam và EU (PCA). Thủ tớng lấy làm tiếc về việc gần đây, phía EU ra một số quyết định nh loại một số sản phẩm của Việt Nam ra khỏi danh sách đợc hởng chính sách u đãi thuế quan ( GSP) và rà soát cuối kỳ việc áp thuế chống phá giá đối với giày, mũ da của Việt Nam, đã gây ảnh hởng không tốt tới quan hệ hai bên. Thủ tớng đề nghị EC sớm chấm dứt quá trình áp thuế; nhấn mạnh việc áp thuế thời

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 33 - 41)