Nghĩa lịch sử của Hội nghị cấp cao ASEM VII

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 49 - 53)

7. Bố cục của khóa luận

3.1.nghĩa lịch sử của Hội nghị cấp cao ASEM VII

Với chủ đề “ Tầm nhìn và hành động: Hớng tới một giải pháp cùng có lợi”, Hội nghị Cấp cao ASEM VII là sự kiện quốc tế lớn thứ hai diễn ra trong

hai ngày 24 và 25/10 tại thành phố Bắc Kinh trong vòng ba tháng qua, sau Ôlympích Bắc Kinh 2008. Hai sự kiện quốc tế lớn này đã khiến thành phố 16 triệu dân thêm bận rộn và đờng thêm nghẽn. Trong nắng thu rực rỡ và nhiệt độ không khí xuống dới 18 độ C, khắp Bắc Kinh đâu cũng thấy những biểu tợng Ôlympích và ASEM. Du khách vẫn đông nghẹt tại các địa danh du lịch. Thành công của hai sự kiện quốc tế này là niềm tự hào của Trung Quốc, một quốc gia đang trên đà phát triển mạnh mẽ về mọi mặt và đang thể hiện vai trò ngày càng lớn trên trờng quốc tế.

ASEM VII diễn ra khi tình hình thế giới biến động phức tạp: Kinh tế thế giới đang ở thời kì khó khăn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 - 1998; giá dầu thất thờng và giá lơng thực tăng cao gây ảnh hởng không thuận lợi tới đời sống kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia; vòng đàm phán Đôha trong khuôn khổ WTO đang vấp phải bế tắc; thách thức do vấn đề môi trờng, biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cấp bách; mối đe dọa khủng bố, mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc ở một số nơi tiếp tục diễn biến theo chiều hớng phức tạp. Vì

thế, các chủ đề thảo luận tại ASEM VII, theo Bộ trởng Ngoại giao Trung Quốc Dơng Khiết Trì, cũng đợc điêu chỉnh phù hợp với tình hình quốc tế hiện tại, và khủng hoảng tài chính đợc đặt lên hàng đầu trong chơng trình nghị sự. Tơng lai của châu á và châu Âu gắn chặt với tơng lai của thế giới nên việc hợp tác chặt chẽ vì một giải pháp có lợi là cách tốt nhất để vợt qua những thách thức hiện nay, nh bảo đảm an ninh lơng thực, an ninh năng lợng, phòng, chống thiên tai, thay đổi khí hậu, thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ và giải… quyết mọi bất đồng thông qua đối thoại vì hòa bình và phát triển.

ASEM đã chứng tỏ vai trò là một khuôn khổ hợp tác liên khu vực có ý nghĩa quan trọng nhất trên phơng diện hợp tác chính trị, văn hóa- xã hội. Đặc biệt, từ ASEM V, diễn ra tháng 10/2004 tại Hà Nội và ASEM VI tại Helsinki tháng 9/2006, đến nay nhiều cam kết của các vị lãnh đạo đợc thực hiện khá hiệu quả. Các lĩnh vực u tiên trong thập niên tới đợc đề ra ở Cấp cao ASEM VI, nh tăng cờng chủ nghĩa đa phơng và đối phó với các mối đe dọa an ninh toàn cầu, toàn cầu hóa và thay đổi cơ cấu kinh tế thế giới, khoa học- công nghệ, an ninh năng lợng, môi trờng và phát triển bền vững, đối thoại giữa các nền văn hóa -văn minh đợc các thành viên chú trọng thúc đẩy và còn mở rộng sang các lĩnh vực hợp tác mới thiết thực hơn, nh giao thông vận tải, du lịch, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hội nghị ASEM II tại thủ đô Luân Đôn năm 1998 đã quyết định thành lập Quỹ ủy thác á - Âu nhằm giúp các quốc gia châu á vợt qua cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997. Đó là một ví dụ thành công cho sự hợp tác giữa châu á và châu Âu trong lĩnh vực tài chính. So với 10 năm trớc, các quốc gia của hai châu lục đều đã có nền kinh tế vững mạnh hơn và có nhiều kinh nghiệm đối phó với khủng hoảng hơn. Tuy vậy, những nỗ lực hợp tác kinh tế theo hớng thực chất hơn tại Cấp cao ASEM V và ASEM VII cha đợc hiện thực hóa, kênh thơng mại đầu t còn khó khăn.

Chính vì vậy, việc Hội nghị quy tụ đợc toàn bộ 45 quốc gia và tổ chức thành viên tham dự không chỉ thể hiện rõ vai trò quan trọng và sự ảnh hởng ngày càng lớn của ASEM, mà còn cho thấy quyết tâm của hai châu lục trong

việc cùng nhau đối phó với những thách thức quy mô toàn cầu, đa ASEM đi vào hoạt động ngày càng thực chất và có hiệu quả hơn.

Hội nghị Cấp cao ASEM VII là cơ hội để các thành viên cùng xây dựng một tầm nhìn thiết thực và hiệu quả hơn, đặc biệt trong bối cảnh ASEM ngày càng mở rộng và hớng tới mục tiêu đa quan hệ đối tác á - Âu tơng xứng với tiềm năng, đáp ứng tốt hơn lợi ích của các thành viên. Sau hai ngày tích cực thảo luận về bốn chủ đề chính gồm: Tình hình kinh tế và tài chính thế giới,

Các vấn đề toàn cầu (an ninh lơng thực, sẵn sàng ứng phó và xử lý thiên

tai...); Thúc đẩy phát triển bền vững (Thực hiện mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, an ninh năng lợng, biến đổi khí hậu, gắn kết xã hội ); và … Tăng cờng đối thoại giữa các nền văn minh, các nhà lãnh đạo đã đạt đợc nhất trí trên nhiều

lĩnh vực quan trọng, đúng nh tinh thần đoàn kết xa nay của diễn đàn này.

Có thể khẳng định rằng, những biện pháp mà Hội nghị Cấp cao ASEM VII đa ra có ý nghĩa lớn lao, giúp các nớc thành viên có cơ hội cùng nhau xây dựng một tầm nhìn thiết thực và hiệu quả hơn nhằm đối phó với những thách thức quy mô toàn cầu. Hội nghị ASEM VII còn có ý nghĩa quan trọng bởi Hội nghị đánh dấu đợt mở rộng thứ hai của ASEM với việc kết nạp chính thức thêm 6 thành viên: ấn Độ, Pakíttan, Mông Cổ, Ban Th ký ASEAN, Bungari, và Rumani (lần mở rộng thứ nhất tại ASEM V- Hà Nội- 2004). Từ đây ASEM trở thành một diễn đàn hợp tác á - Âu lớn mạnh, hai châu lục sát cánh bên nhau cùng thực hiên những mục tiêu chung vì hòa bình, ổn định, và phát triển.

ASEM VII cũng là Hội nghị thể hiện vai trò to lớn của nớc chủ nhà Trung Quốc, tạo dấu ấn Bắc Kinh trong tiến trình hợp tác ASEM.

Chõu Á và chõu Âu là hai trung tõm chớnh trị-kinh tế của thế giới, chiếm tới 50% GDP và 60% dõn số thế giới. Hợp tỏc và đối thoại Á-Âu cú ý nghĩa quan trọng, là động lực cho phỏt triển thịnh vượng và ổn định ở khu vực và trờn thế giới. Hợp tỏc kinh tế cựng cú lợi và việc ứng dụng những thành tựu khoa học cụng nghệ sẽ giỳp cỏc nước Á-Âu thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển, tạo dựng mối quan hệ hợp tỏc toàn diện và bền vững giữa hai chõu

lục. Tăng cường hợp tỏc giữa hai chõu lục cũng sẽ giỳp cỏc nước Á-Âu vượt qua sự đa dạng, khỏc biệt về chớnh trị, xó hội, văn húa để tạo nờn sự thống nhất trong đa dạng, làm phong phỳ thờm nền văn minh thế giới.

Tiến trỡnh ASEM là cầu nối liờn kết đặc biệt trong hợp tỏc, đối thoại Á- Âu. Vượt qua những khỏc biệt, trong 12 năm qua, hợp tỏc ASEM đó đạt được những thành tựu cú ý nghĩa trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa và cỏc lĩnh vực hợp tỏc khỏc, đưa mối giao lưu đó tồn tại hàng thế kỷ nay giữa Chõu Á và Chõu Âu lờn tầm khuụn khổ quan hệ đối tỏc mới, dựa trờn nguyờn tắc tụn trọng lẫn nhau, bỡnh đẳng và cựng cú lợi. ASEM cũn là diễn đàn cú vai trũ quan trọng giỳp 45 nước thành viờn tăng cường hợp tỏc song phương. Đồng thời, sự phỏt triển của ASEM cũng giỳp tạo thờm thế và lực thỳc đẩy quan hệ của cỏc nước thành viờn với cỏc đối tỏc khỏc ngoài Á- Âu, gúp phần gia tăng tiếng núi của chõu Á-chõu Âu trong đối thoại và hợp tỏc giải quyết cỏc thỏch thức toàn cầu.

Hội nghị Cấp cao ASEM 7 diễn ra giữa lỳc thế giới và khu vực đang chứng kiến nhiều chuyển biến nhanh chúng và phức tạp, nhất là cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Chủ nhà Trung Quốc đó đề xuất chủ đề bao trựm của Cấp cao Bắc Kinh là “Tầm nhỡn và Hành động: Hướng tới một giải phỏp

cựng cú lợi”. Đề xuất này đó được cỏc thành viờn ASEM hoàn toàn nhất trớ

vỡ hơn lỳc nào hết ASEM cần một tầm nhỡn rộng mở với những kế hoạch hành động cụ thể để phỏt huy tiềm năng sẵn cú, tận dụng được cơ hội và đối phú hiệu quả với những thỏch thức mới. Cựng với cỏc thành viờn ASEM, Trung Quốc đó xõy dựng một chương trỡnh nghị sự phong phỳ, thiết thực, đề cập nhiều chủ đề mang tớnh toàn cầu và khu vực như chủ nghĩa đa phương và vai trũ trung tõm của Liờn Hợp Quốc, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và khu vực, biến đổi khớ hậu, an ninh năng lượng, an ninh lương thực… Tuyờn bố Bắc Kinh về Phỏt triển bền vững sẽ thể hiện cam kết chớnh trị của cả chõu Á

và chõu Âu trong ứng phú với những vấn đề cấp thiết để bảo đảm phỏt triển kinh tế đi liền với cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường.

Vấn đề làm nóng nghị trờng ASEM VII là “ Tình hình kinh tế và tài chính thế giới”. Trớc cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính- tiền tệ hiện nay, hầu

hết các nớc châu Âu và một số nớc châu á đều bị ảnh hởng nặng nề.Trung Quốc là một nguồn tiết kiệm dồi dào của thế giới và chắc chắn khụng bị sa chõn vào cuộc khủng hoảng tồi tệ sẽ làm kỡm hóm sự tăng trưởng của họ mà sẽ cú xu hướng điều chỉnh tốt hơn. Với gần 2000 tỷ USD dự trữ trao đổi nước ngoài nước này đang ở vào vị thế cú thể giỳp đỡ phần nào cho tỡnh hỡnh hỗn loạn tài chớnh ở phương Tõy cũng như phục vụ với tư cỏch là bộ mỏy vận hành tăng trưởng trong khi cỏc bộ mỏy khỏc là Mỹ đang dần chững lại. Chính sự tăng trởng kinh tế vững chắc của Trung Quốc đã đóng góp nhiều vào sự ổn định tài chính và tăng trởng kinh tế toàn cầu. Việc Trung Quốc đăng cai và tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEM VII là minh chứng cho sự phát triển của đất nớc rộng lớn này trong tiến trình hội nhập thế giới.

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 49 - 53)