Diễn biến của Hội nghị cấp cao ASEM VII

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 27 - 33)

7. Bố cục của khóa luận

2.2.Diễn biến của Hội nghị cấp cao ASEM VII

Thủ đô Trung Quốc, ngày 24 và 25 tháng 10 năm 2008, đón tiếp Hội nghị thợng đỉnh á - Âu - ASEM, với sự tham dự của lãnh đạo 43 quốc gia, gồm 27 nớc trong Liên hiệp châu Âu, 10 thành viên Hiệp hội Đông Nam á và 6 nớc á châu khác gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Pakixtan và ấn Độ.

Ngoài 25 nớc thuộc Liên minh châu Âu (EU), 10 quốc gia ở Đông Nam á, ủy ban châu Âu (EC), Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc - những thành viên đã có mặt tại ASEM VI diễn ra ở Helsinki (Phần Lan); năm nay, ASEM

còn kết nạp thêm 6 thành viên mới gồm ấn Độ, Pakixtan, Mông Cổ, Rumani, Bungary và Ban th kí ASEAN, đánh dấu đợt mở rộng thứ hai của tổ chức này.

Khai mạc Hội nghị, Thủ tớng nớc chủ nhà Ôn Gia Bảo thay mặt lãnh đạo Trung Quốc chúc mừng 6 thành viên lần đầu tiên tham dự Hội nghị; chúc mừng và hoan nghênh sự hiện diện của 45 thành viên. Thủ tớng Ôn Gia Bảo đề cập đến những khó khăn mà nền kinh tế thế giới đang gặp phải do tác động của khủng hoảng tài chính – tiền tệ toàn cầu và những khó khăn thách thức khác nh đói nghèo, bệnh tật, sự ấm lên của khí hậu toàn cầu. Thủ tớng nói: “ Hôm

nay, chúng ta có mặt tại đây để cùng hợp tác, tìm ra những giải pháp, vợt qua khó khăn, thách thức, để làm cho nền kinh tế tăng trởng bền vững, bảo đảm an ninh lơng thực, an ninh năng lợng và cùng tìm kiếm các biện pháp để giải quyết những vấn đề có tính toàn cầu [ 4;1 ].

Tại lễ khai mạc, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cho rằng, kể từ cuộc họp đầu tiên vào năm 1996, Hội nghị Cấp cao ASEM đã trở thành biểu tợng ghi nhận những thành tựu hợp tác giữa châu á và châu Âu và đã trở thành một diễn đàn quan trọng, tạo điều kiện cho châu Âu, châu á cùng đối thoại và hợp tác. Chủ tịch nhấn mạnh: “ Châu á và châu Âu nên vận dụng tốt diễn đàn này

để tăng cờng đối thoại, mở rộng, tăng cờng hợp tác tin tởng và đi vào thực chất hơn [4;1]” . Chủ tịch kêu gọi các nớc châu á và châu Âu, không phụ thuộc chế độ xã hội, hệ t tởng, nền văn hóa và mô hình phát triển, hãy hợp tác chặt chẽ hơn nữa để cùng hớng tới hành động vì mục tiêu phát triển chung. Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đề nghị các nớc ASEM cần tăng cờng hợp tác và phối hợp chặt chẽ với nhau để giải quyết những thách thức toàn cầu, đảm bảo an ninh lơng thực và an ninh năng lợng trên phạm vi toàn thế giới, chung sức cùng nhau giảm nhẹ thiên tai, ứng cứu thảm họa thiên nhiên, môi trờng…

Trớc ảnh hởng không ngừng gia tăng của biến đổi khí hậu toàn cầu, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh: “ châu á và châu Âu cần tích cực và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phấn đấu đạt đợc các mục tiêu

Phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc, thúc đẩy tiến trình chủ nghĩa đa phơng, giải quyết đúng đắn các vấn đề quốc tế và khu vực, các điểm nóng trên thế giới vì hòa bình và phát triển [4;1]” . Chủ tịch Trung Quốc cam kết : “

Trung Quốc sẽ tiếp tục chung sống trong hài hòa và tìm kiếm cơ hội phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi với các nớc châu á, với Liên minh châu Âu (EU). Trung Quốc chủ động phát triển quan hệ đối tác chiến lợc toàn diện với Liên minh châu Âu, tham gia tích cực trong tiến trình ASEM và đóng góp phần mình vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác á - Âu” [4;1]. Chủ tịch nhấn

mạnh, tơng lai của hai châu lục á - Âu gắn chặt với tơng lai của thế giới; hợp tác chặt chẽ vì một giải pháp cùng có lợi là cách tốt nhất để vợt qua thách thức nh bảo đảm an ninh lơng thực, an ninh năng lợng, phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu, thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc, giải quyết các bất đồng thông qua đối thoại vì hòa bình, ổn định và phát triển.

Sau diễn văn chào mừng của đại diện nớc chủ nhà, lãnh đạo các thành viên đảm nhiệm vai trò Điều phối viên ASEM, gồm Tổng thống Phần Lan T. Halônen- chủ nhà Hội nghị ASEM VI; Chủ tịch ủy ban châu Âu M. Barôxô; Quốc vơng Brunây Hagi Hátxanan Bônkia và Tổng thống Pháp N. Xáccôdi đã phát biểu ý kiến tại Lễ khai mạc Hội nghị.

Phát biểu của các nơc đều nhấn mạnh trải qua 12 năm hình thành và phát triển, hợp tác ASEM đã đạt đợc nhiều thành tựu ý nghĩa, không chỉ thúc đẩy giao lu, hợp tác giữa châu á và châu Âu mà còn góp phần giải quyết một cách tích cực hơn các vấn đề khu vực và quốc tế, đóng góp vào việc củng cố hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới. Trớc những thay đổi sâu sắc của môi trờng quốc tế và sự phụ thuộc lẫn nhau toàn cầu ngày càng tăng, các nhà lãnh đạo đều cho rằng ASEM cần tăng cờng đối thoại và hợp tác nhiều hơn trên các lĩnh vực chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa để ứng phó hiệu quả… với những thách thức toàn cầu và nắm bắt những cơ hội phát triển mới. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, các nớc ASEM cần tăng cờng phối hợp chính

sách, tìm biện pháp ứng phó với khủng hoảng tài chính, và đa ra một tín hiệu tích cực với thế giới.

Trong hai ngày diễn ra Hội nghị, các nhà lãnh đạo đã tiến hành những phiên họp kín cũng nh các phiên họp đặc biệt giữa các nhà lãnh đạo của các n- ớc trong châu lục cũng nh nhóm các nớc trong khu vực.

Hội nghị đã thông qua bốn văn kiện của ASEM VII: - Tuyên bố của Chủ tịch.

- Tuyên bố về tình hình tài chính quốc tế. - Tuyên bố Bắc Kinh về phát triển bền vững - Khuôn khổ hợp tác á - Âu sửa đổi (AECF).

Các thành viên của ASEM cũng đã tiến hành 4 phiên họp kín với chủ đề: “ Tình hình kinh tế và tài chính thế giới ,” “ Các vấn đề toàn cầu ” (an ninh lơng thực, sẵn sàng ứng phó và xử lý thiên tai), “ Phát triển bền vững”( mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, an ninh năng lợng và biển đổi khí hậu, gắn kết xã hội), và “ Tăng cờng đối thoại giữa các nền văn minh .

Sau lễ khai mạc, các nhà lãnh đạo ASEM tiến hành phiên họp kín thứ nhất với chủ đề: “ Tình hình kinh tế và tài chính thế giới .

Hội nghị thợng đỉnh ASEM lần thứ bảy “ bàn cách đối phó với khủng hoảng kinh tế - ngời phát ngôn Bộ Ngoại Trung Quốc cho biết. Cuộc họp bàn về các biện pháp bảo vệ những nền kinh tế mới nổi khỏi bão tài chính, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tín dụng do các khoản cho vay nhà đất ở Mỹ, rồi lan sang châu á, châu Âu dẫn tới tình trạng mất giá trị kỷ lục ở những thị trờng tài chính, thiếu khả năng thanh toán tiền mặt. Trong phiên họp kín kéo dài 2 giờ tại Đại lễ đờng Nhân dân Trung Hoa, lãnh đạo cấp cao các nớc á - Âu đã nhất trí thông qua “Tuyên bố về tình hình tài chính quốc tế” hiện nay.

Tuyên bố chung nêu rõ, các nhà lãnh đạo tham dự ASEM VII đã đi sâu thảo luận về tình hình kinh tế tài chính quốc tế hiện nay cũng nh xu thế phát triển của nó, bày tỏ sự quan tâm đến những ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính đang lan rộng đối với nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là những thách

thức nghiêm trọng đối với sự ổn định tài chính và tăng trởng kinh tế của các quốc gia châu á, châu Âu .

Tuyên bố cho rằng, Chính phủ các nớc nên áp dụng các biện pháp hữu hiệu có tầm nhìn kiên định, quyết đoán và kịp thời để ứng phó với những thách thức từ cuộc khủng hoảng hiện nay. Các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị á - Âu tin tởng rằng việc nỗ lực cùng nhau sẽ khắc phục đợc tình trạng bất ổn. Theo Tuyên bố, Hội nghị á - Âu hoan nghênh các quốc gia, tổ chức có liên quan thực hiện các biện pháp hữu hiệu để đảm bảo vận hành thuận lợi hệ thống kinh tế tài chính, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế tiếp tục tăng cờng hợp tác, vận dụng tổng hợp các phơng pháp ứng phó, khôi phục niềm tin đối với thị trờng nhằm ổn định thị trờng tiền tệ toàn cầu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế thế giới. Tuyên bố đề nghị, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cần thể hiện vai trò then chốt trong việc giúp đỡ các quốc gia bị ảnh hởng nghiêm trọng từ cuộc khủng hoảng. Lãnh đạo các quốc gia, tổ chức tham dự Hội nghị ASEM VII cho rằng, muốn giải quyết đợc cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay, cần phải xử lý tốt mối quan hệ giữa đổi mới và chỉnh đốn tài chính, duy trì chính sách kinh tế vĩ mô ổn định. Việc tăng cờng giám sát và chỉnh đốn các tổ chức tài chính, nhất là trách nhiệm giải trình của các yếu tố này là điều hết sức cần thiết.

Tuyên bố cũng kêu gọi tất cả các quốc gia nên thực hiện các chính sách chỉnh đốn tài chính, tiền tệ ổn định, có trách nhiệm tăng cờng các biện pháp giám sát minh bạch, rõ ràng, đẩy mạnh hoàn thiện cơ chế xử lý khủng hoảng, bảo đảm sự phát triển ổn định nền kinh tế, tài chính của nớc mình. Theo đó các nhà lãnh đạo cam kết áp dụng các biện pháp cần thiết và kịp thời để giữ vững sự ổn định của hệ thống tài chính.

Các đại biểu tham dự cũng cam kết thực hiện việc cải cách hiệu quả và toàn diện các hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế, tổ chức thảo luận với các tổ chức tài chính quốc tế có liên quan và đa ra các đề nghị thích đáng. IMF và các tổ chức tài chính quốc tế khác cần phát huy thiết thực vai trò trách nhiệm trong hệ thống tài chính thế giới, giúp đỡ ổn định tình hình tài chính quốc tế.

Các nhà lãnh đạo đồng ý tận dụng đầy đủ các cơ chế hợp tác khu vực nh Hội nghị thợng đỉnh ASEM để trao đổi thông tin, giao lu chính sách và hợp tác chặt chẽ trong việc giám sát, quản lý vấn đề tài chính, ngăn chặn và ứng phó hiệu quả đối với những rủi ro, đảm bảo sự tăng trởng kinh tế liên tục và bền vững.

Nh vậy, tâm điểm của ASEM VII là đối phó với khủng hoảng kinh tế. Các nhà lãnh đạo đã dành nhiều thời gian cho vấn đề này nhằm hợp tác và tìm ra giải pháp tối u đối phó với những thách thức cha từng có do cuộc khủng hoảng toàn cầu đặt ra.

Ông M. Barôxô - Chủ tịch ủy ban châu Âu EC khẳng định không một nớc nào đợc miễn trừ cuộc khủng hoảng này, vì vậy hệ thống tài chính quốc tế cần những cải cách sâu rộng và muốn đạt kết quả phải có sự tham gia của châu á. Ông nhấn mạnh: “ Chúng ta cùng bơi hoặc cùng chìm .” Theo Chủ tịch EC, khủng hoảng tài chính không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra tình trạng kinh tế thế giới trì trệ hiện nay, ngoài ra còn có những lý do khác nh sự mất cân bằng nghiêm trọng và các vấn đề về chính sách tiền tệ. Ông cho rằng, Trung Quốc với dự trữ ngoại tệ trị giá gần 2000 tỷ USD có thể đóng góp quan trọng vào việc giảm thiểu tác hại của khủng hoảng tài chính, và hội nghị lần này là dịp tốt để Trung Quốc chứng tỏ tinh thần trách nhiệm. Về phần mình, các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho rằng cần xem xét cải tổ các thể chế tài chính quốc tế để có thể cùng nhau bình ổn các thị trờng. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lu Kiết Siêu cho biết Trung Quốc sẽ hợp tác chặt chẽ hơn với các nớc trong nỗ lực giải quyết khủng hoảng. Trung Quốc đã soạn thảo một tuyên bố chung của Hội nghị về tình hình khủng hoảng tài chính.

Hội nghị khẳng định cam kết hợp tác tăng cờng năng lực đối phó khủng hoảng tài chính, khôi phục lòng tin của thị trờng, ổn định các thị trờng tài chính và thúc đẩy tăng trởng kinh tế toàn cầu. Một số biện pháp đợc thông qua, nh kêu gọi tất cả các quốc gia ban hành các chính sách quản lý tiền tệ, tài chính, ngân sách một cách có trách nhiệm; nâng cao tính minh bạch, củng cố

tầm giám sát và tăng cờng cơ chế quản lý khủng hoảng Hội nghị nhất trí tận… dụng tối đa cơ chế hợp tác trong khuôn khổ ASEM trong việc chia sẻ thông tin, trao đổi chính sách và hợp tác thiết thực, nhằm ngăn ngừa, ứng phó hiệu quả với những rủi ro về tài chính; ủng hộ việc triệu tập Hội nghị Cấp cao quốc tế vào ngày 15 tháng 11 tới ở Oasintơn, thảo luận cuộc khủng hoảng hiện nay. Các vị lãnh đạo khẳng định lại tầm quan trọng của việc tăng cờng các biện pháp mở cửa thơng mại, đầu t và một hệ thống thơng mại đa phơng mở; cam kết thúc đẩy sớm nối lại đàm phán và kết thúc thành công Vòng Đôha đem lại lợi ích cho tất cả các nớc, đặc biệt là những nớc đang và kém phát triển.

Tại Hội nghị, các nhà lãnh đạo hai châu lục á - Âu còn tập trung thảo luận về những vấn đề hóc búa đang đặt ra trớc cộng đồng quốc tế nh năng l- ợng, biển đổi khí hậu, phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trờng, vấn đề an ninh lơng thực, hợp tác cứu trợ thiên tai, các vấn đề quốc tế và khu vực, thúc đẩy phát triển bền vững trong thơng mại và đầu t của hai châu lục á - Âu Trong đó, Hội nghị đặc biệt quan tâm tới vai trò tích cực của đối thoại… văn hóa văn minh, coi đó là một lĩnh vực quan trọng cần đợc quan tâm và đa dạng hóa, góp phần quảng bá hình ảnh ASEM trên trờng quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính vì thế, chiều ngày 25/10/2008, tại Đại lễ đờng Nhân dân đã diễn ra phiên họp kín thứ t của ASEM VII với chủ đề: “ Tăng cờng đối thoại giữa các nền văn minh .

Hội nghị khẳng định lại vai trò tích cực của đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh trong việc giảm nghèo, ổn định xã hội, phòng ngừa xung đột khu vực, bảo vệ môi trờng và thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội và thịnh vợng chung. Các vị lãnh đạo thể hiện quyết tâm xây dựng một thế giới trong đó các nền văn hóa và văn minh khác nhau cùng tồn tại hài hòa, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 27 - 33)