Kết quả của Hội nghị cấp cao ASEM VII

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 41 - 49)

7. Bố cục của khóa luận

2.4. Kết quả của Hội nghị cấp cao ASEM VII

Hội nghị Cấp cao á - Âu lần thứ bảy ( ASEM VII) đã diễn ra tại Bắc Kinh – Trung Quốc trong hai ngày 24 và 25/10/2008 với sự tham sự của những ngời đứng đầu Nhà nớc, Chính phủ 43 nớc thành viên, Chủ tịch ủy ban

châu Âu (EC) và Tổng Th ký ASEAN. Hội nghị đã thu đợc những kết quả đáng ghi nhận.

Theo tinh thần “ Tầm nhìn và hành động: Hớng tới một giải pháp cùng

có lợi” nh chủ đề của ASEM VII, Hội nghị đã cùng nhìn lại 12 năm tiến trình

ASEM, kiểm điểm tình hình phát triển ở mỗi khu vực và thảo luận các vấn đề lớn nh tăng cờng chủ nghĩa đa phơng; giải quyết các mối đe dọa an ninh trên cơ sở hòa bình; tăng cờng khả năng ứng phó với các vấn đề toàn cầu nh an ninh lơng thực, sẵn sàng ứng phó xử lý thiên tai; đảm bảo phát triển bền vững bao gồm các vấn đề thực hiện mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs), năng lợng, biến đổi khí hậu và gắn kết xã hội biến đổi khí hậu; toàn cầu hóa, cạnh tranh; tăng cờng đối thoại văn hóa văn minh. Đặc biệt, các nhà lãnh đạo đã thảo luận sâu sắc về tình hình kinh tế và cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế nghiêm trọng hiện nay nhằm tìm ra các biện pháp giảm thiểu tác động của khủng hoảng tài chính và thiết lập các cơ chế hợp tác hữu hiệu.

Về tình hình quốc tế, Hội nghị nhận định hòa bình, hợp tác về phát triển vẫn là những xu thế lớn. Toàn cầu hóa và cách mạng khoa học- công nghệ diễn ra mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội phát triển.Tuy nhiên không ít thách thức cũng đặt ra trớc các quốc gia:

Thứ nhất, phải kể đến tình trạng kinh tế khó khăn từ sau cuộc khủng

hoảng tài chính- tiền tệ năm 1997-1998, mâu thuẫn tôn giáo sắc tộc thậm chí đã nổi lên thành những xung đột vũ trang ở một vài nơi, hoạt động khủng bố, chạy đua vũ trang vẫn tiếp tục diễn ra phức tạp ở một số khu vực trên thế giới.

Thứ hai, nhiều vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu nh thiên tai, dịch

bệnh, khủng bố, an ninh lơng thực, khan hiếm các nguồn năng lợng, chênh lệch giàu nghèo, biến đổi khí hâụ đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải có sự phối… hợp hành động chung.

Hội nghị nhấn mạnh cần tăng cờng hệ thống đa phơng quốc tế với Liên Hợp Quốc là trung tâm và trên cơ sở luật pháp quốc tế trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế và khu vực, tái thiết sau xung đột và thực hiện

các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Để tăng cờng hiệu quả hoạt động, Liên Hợp Quốc cần đợc đẩy mạnh quá trình cải tổ theo hớng dân chủ, thực chất, bảo đảm tính đại diện xứng đáng hơn nữa cho các nớc đang phát triển. Hội nghị ủng hộ việc giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt; khẳng định cuộc chiến chống khủng bố cần đợc tiến hành trong khuôn khổ luật pháp quốc tế và Hiến chơng Liên Hợp Quốc; nhấn mạnh hợp tác đa phơng về chống tội pham xuyên quốc gia; quyết tâm và cam kết tăng cờng hợp tác y tế trong phòng chống đại dịch HIV/AIDS, dịch cúm gia cầm; xây dựng cơ chế cảnh báo và ứng phó sớm với các thảm họa thiên nhiên; và hoan nghênh nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm bình ổn giá lơng thực thế giới .

Về kinh tế, giải quyết khủng hoảng tài chính thế giới là một trọng tâm của Cấp cao ASEM lần này. Hội nghị đã bày tỏ sự lo ngại sâu sắc về tác động đang lan rộng của cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế đối với kinh tế thế giới và những thách thức nghiêm trọng đang đặt ra cho ổn định phát triển kinh tế của các nớc á - Âu. Các vị lãnh đạo đã nhất trí phối hợp hành động nhằm ứng phó và tiến tới giải quyết một cách căn bản cuộc khủng hoảng. Một vài biện pháp cụ thể đã đợc đề ra trong đó nhấn mạnh vai trò điều tiết của Quỹ Tiền tệ quốc tế và các thể chế tài chính khác, tận dụng tối đa cơ chế hợp tác trong ASEM và các cơ chế hợp tác khác nhằm tăng cờng chia sẻ thông tin, trao đổi chính sách và hợp tác thiết thực trong lĩnh vực tài chính.

Kết thúc phiên họp đầu tiên hôm 24/10, các nhà lãnh đạo đã ra tuyên bố chung kêu gọi tiến hành cải cách hệ thống tài chính toàn cầu. Các nhà lãnh đạo ASEM khẳng định cuộc khủng hoảng có thể vợt qua nếu tất cả các quốc gia thực hiện nhiều biện pháp chắc chắn, hiệu quả với tinh thần trách nhiệm và kịp thời.

Lời kêu gọi của các lãnh đạo ASEM diễn ra trong bối cảnh thị trờng chứng khoán toàn cầu vừa trải qua thêm một “ngày thứ sáu đen tối”. Tại châu á, theo hãng tin AP, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm tới 9,6%, chỉ số Kospi của Hàn Quốc cũng diễn biến tơng tự khi đóng cửa ở mức giảm 10,6%.

Tình hình tại châu Âu cũng không sáng sủa hơn với chỉ số FTSE của Anh giảm 5%. Tại Mỹ, chỉ số Dow Jones giảm 3,59% đóng cửa ở mức 8378,95 điểm.

Trớc tình hình đó, đáp ứng lời kêu gọi của các lãnh đạo ASEM VII mà IMF cho biết đã đạt đợc tính thỏa thuận có tính thử nghiệm với Iceland về gói “cứu trợ” trị giá khoảng 2 tỷ USD trong hơn 2 năm. Theo báo Fnancial Times, Chính phủ Iceland cho hay thỏa thuận này còn phải chờ Hội đồng quản trị IMF thông qua (dự kiến trong khoảng 10 ngày tới), sẽ cho phép Iceland tiếp cận ngay khoản vay 830 triệu USD để khôi phục nền kinh tế. Đầu tháng 10, Iceland đã quốc hữu hóa ba ngân hàng lớn nhất nớc, đồng nội tệ Krona của Iceland cũng đã giảm một nửa giá trị kể từ tháng 1 trong khi các hoạt động giao dịch ngân hàng của nớc này với các nớc khác gần nh bị tê liệt. Với việc tiếp cận nguồn vốn vay trên, Iceland là quốc gia phơng Tây đầu tiên “cầu cứu” IMF kể từ năm 1976. Cũng theo AFP, IMF tuyên bố dành riêng một nguồn quỹ hơn 200 tỷ USD để hỗ trợ các nớc gặp khó khăn.

Điều này cho chúng ta thấy tác động tích cực và sâu sắc của Hội nghị Cấp cao ASEM VII trong bối cảnh thế giới hiện nay. Rõ ràng, với quyết tâm của các nhà lãnh đạo ASEM VII cùng với sự hỗ trợ của IMF, cơn bão tài chính đang quét qua nhiều nớc sẽ sớm đợc chế ngự.

Bên cạnh đó, Hội nghị còn nhấn mạnh tầm quan trọng và kêu gọi sớm nối lại vòng Đàm phán Đôha góp phần ổn định tình hình kinh tế thế giới và tăng cờng hệ thống thơng mại đa biên có tính đến lợi ích của các nớc đang và kém phát triển. Hội nghị khẳng định cam kết làm sâu sắc hơn hợp tác á - Âu thông qua việc kêu gọi các Bộ trởng kinh tế nhóm họp nhằm triển khai việc thực thi Tuyên bố Hà Nội về Quan hệ đối tác kinh tế á - Âu chặt chẽ hơn (CEP); ủng hộ tăng cờng hợp tác tài chính, hợp tác khoa học- công nghệ. Các thành viên ASEM ủng hộ Lào sớm gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO).

Một vấn đề lớn đợc quan tâm nhiều là an ninh lơng thực và ứng phó, xử lý thiên tai. Các vị lãnh đạo đã cam kết thực hiện các biện pháp chung và tổng

thể nhằm đối phó với khủng hoảng trong trung và dài hạn bao gồm phối hợp chính sách nông nghiệp, tăng sản lợng nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, thuận lợi hóa thơng mại nhằm bảo đảm nguồn cung cấp lơng thực; khẳng định tiếp tục hỗ trợ tái thiết đối với các quốc gia bị ảnh hởng bởi thiên tai, hợp tác nhằm tăng cờng xây dựng năng lợng quốc gia trong công tác chuẩn bị phòng chống và quản lý thiên tai, xây dựng cơ chế cảnh báo và ứng phó sớm với các thảm họa thiên nhiên.

Hội nghị chia sẻ ý kiến chung coi phát triển bền vững là kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trờng trong đó việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; kêu gọi các nớc tích cực tìm giải pháp đa phơng dài hạn đối với vấn đề biến đổi khí hậu trong khuôn khổ Công ớc Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) và Nghị định th Kyoto, thúc đẩy triển khai các quyết định trong Chơng trình Hành động Bali và Lộ trình Bali. Hội nghị cho rằng ASEM cần gia tăng hợp tác trong lĩnh vực năng lợng, nhất là về tiết kiệm năng lợng, phát triển các nguồn năng lợng tái tạo, bảo đảm nguồn cung cấp năng lợng lâu dài. Hội nghị nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa phát triển bền vững và gắn kết xã hội. Từ đó khẳng định tầm quan trọng của việc phổ cập giáo dục, hớng nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, đảm bảo dịch vụ y tế và phúc lợi xã hội cho tất cả ngời dân, kể cả nhóm ngời dễ bị tổn thơng, hệ thống phân bổ thu nhập hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với chất lợng xã hội và cần nâng cao năng lực của tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

Hội nghị khẳng định vai trò tích cực của đối thoại văn hóa- văn minh và đối thoại tín ngỡng; coi đó là một lĩnh vực quan trọng cần đợc quan tâm và đa dạng hóa, góp phần quảng bá hình ảnh ASEM trên trờng quốc tế. Các vị lãnh đạo khuyến khích mọi thành viên ASEM nhanh chóng phê chuẩn và thực hiện Công ớc UNESCO về Bảo vệ và Thúc đẩy Đa dạng Văn hóa và ghi nhận rằng du lịch có thể góp phần tăng trởng hiểu biết lẫn nhau và tôn trọng đa dạng văn hóa, theo đó hoan nghênh kết quả của Diễn đàn Du lịch ASEM tổ chức tại Việt

Nam vào năm nay. Hội nghị đánh giá cao quyết định tổ chức thờng kỳ Hội nghị Bộ trởng Văn hóa ASEM (CMM), hoan nghênh kết quả hai cuộc Đối thoại Tín ngỡng ASEM tại Nam Kinh năm 2007 và Amxtecđam năm 2008, và kêu gọi các chính phủ tích cực tạo thuận lợi cho đối thoại văn hóa và tín ng- ỡng- vốn là một phần của đối thoại giữa châu á và châu Âu, đặc biệt ở cấp độ khu vực và tiểu khu vực. Ngoài ra, Hội nghị cũng đánh giá cao vai trò làm cầu nối nhân dân hai châu lục của Quỹ á - Âu (ASEF) thông qua bốn trụ cột là giao lu văn hóa, trao dổi tri thức, giao lu nhân dân và hoạt động tuyên truyền.

Hội nghị ASEM VII lần này đánh dấu đợt mở rộng thành viên lần thứ hai với việc chính thức kết nạp thêm 6 thành viên là ấn Độ, Pakistan, Mông Cổ, Ban Th ký ASEAN, Bungari và Rumani. Hội nghị đã thông qua bốn văn kiện của ASEM VII: Tuyên bố của Chủ tịch, Tuyên bố về tình hình tài chính quốc tế và Tuyên bố Bắc Kinh về phát triển bền vững và Khuôn khổ hợp tác á - Âu sửa đổi (AECF).

Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã có bài phát biểu quan trọng về chủ đề: “

đối thoại giữa các nền văn minh .” Trong nội dung phát biểu, Thủ tớng đã chỉ rõ vai trò to lớn của đối thoại giữa các nền văn hóa-văn minh á - Âu trong việc giảm khác biệt, tạo dựng lòng tin, hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các quốc gia và khu vực. Từ đó chỉ rõ tầm quan trọng của việc thực hiện Tuyên bố ASEM về “ Đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh” thông qua tại Cấp cao ASEM V- Hà Nội và đề nghị trong tơng lai hợp tác ASEM nên chú trọng hơn tới lĩnh vực đối thoại văn hóa- văn minh. Qua bài phát biểu, Thủ tớng đã nêu bật chiến lợc phát triển và chính sách đối nội xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phơng hóa, chủ động và tích cực hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam.

Phù hợp với quan tâm chung của các thành viên, Việt Nam đã đa ra ba sáng kiến là Phối hợp các hoạt động văn hóa nhằm tăng cờng quảng bá hình ảnh ASEM, Trao đổi kinh nghiệm về sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu cà

các bệnh mới nổi, và An ninh lơng thực đợc các nớc nhiệt tình ủng hộ. Hội nghị đã đánh giá cao các phát biểu của Thủ tớng và hoan nghênh các sáng kiến, những đóng góp và sự hợp tác tích cực của Việt Nam.

Bên lề Hội nghị, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng cũng đã có những cuộc tiếp xúc song phơng với Tổng thống Pháp, Phần Lan, Bungari, Hàn Quốc, Thủ tớng Xingapo, Ba Lan, Thái Lan, ấn Độ, ý, Đức, Nhật Bản, Ailen, Manta và Chủ tịch ủy ban châu Âu nhằm trao đổi về các vấn đề quan tâm cũng nh thúc đẩy quan hệ hợp tác song phơng giữa Việt Nam với các thành viên ASEM.

Nh vậy, với sự chuẩn bị chu đáo và công tác tổ chức tuyệt vời của nớc chủ nhà Trung Quốc, Hội nghị Cấp cao ASEM VII với chủ đề “ Tầm nhìn và hành động: Tiến tới một giải pháp cùng có lợi” đã thành công tốt đẹp, một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng chiến lợc của hợp tác ASEM trong tình hình quốc tế hiện nay. Có thể tóm lợc kết quả chính của Hội nghị nh sau:

Một là, Với việc thông qua 4 văn kiện: Tuyên bố Chủ tịch, Tuyên bố

của ASEM VII về tình hình t i chính thà ế giới, Tuyên bố Bắc Kinh về phát triển bền vững, Khuôn khổ hợp tác Á-Âu sửa đổi, Hội nghị Cấp cao ASEM VII đánh dấu một bước phát triển mới của tiến trình ASEM, nêu bật quyết tâm và đề ra phương hướng cụ thể l m cho hà ợp tác trong ASEM trở nên sâu sắc, thiết thực v hià ệu quả hơn, để cụ thể đối phó hiệu quả với những diễn biến phức tạp trên thế giới v các thách thức trong tà ương lai. Các nh lãnh à đạo khẳng định nguyên tắc đối thoại v hà ợp tác Á-Âu trên cơ sở đối tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau v cùng có lợi, tìm kià ếm điểm tương đồng, tăng cường đối thoại văn hóa – văn minh; ủng hộ chủ nghĩa đa phương v mà ột hệ thống đa phương quốc tế với Liên Hợp Quốc l trung tâm, à ủng hộ giải pháp hòa bình đối với các tranh chấp quốc tế. Các nh lãnh à đạo nhấn mạnh tính cấp thiết của việc tăng cường các nguồn lực phục vụ phát triển bền vững v kêu gà ọi hợp tác trong các lĩnh vực an ninh lương thực, năng lượng, biến đổi khí hậu, thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Đặc biệt, trong tình hình khủng hoảng

t i chính tà ại Mỹ lan rộng, các nh lãnh à đạo Á - Âu đã nhất trí cần tăng cường phối hợp quốc tế, củng cố hệ thống t i chính – ngân h ng trong tà à ừng nước cũng như trong khuôn khổ to n cà ầu, v cà ần điều chỉnh vai trò của các thể chế t i chính quà ốc tế, kể cả Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) v Ngân h ng Thà à ế giới (WB), cho phù hợp với tình hình mới.

Hai là, tiếp theo lần mở rộng đầu tiên tại ASEM V- H Nà ội, Hội nghị lần n y chính thà ức kết nạp thêm sáu th nh viên: à Ấn Độ, Pakítxtan, Mông Cổ, Bungari, Rumani v Ban Thà ư ký ASEAN, đưa ASEM th nh dià ễn đàn liên kết tới 58% dân số, 50% GDP v 60% thà ương mại thế giới.

Ba là, trong bối cảnh khủng hoảng t i chính to n cà à ầu đang diễn biến phức tạp, các vị lãnh đạo kêu gọi thúc đẩy thực hiện hợp tác kinh tế Á-Âu theo tinh thần của Tuyên bố H Nà ội về Quan hệ Đối tác Kinh tế ASEM chặt chẽ hơn (CEP) v cam kà ết tích cực hợp tác cùng giải quyết khủng hoảng đồng thời vẫn đảm bảo mức viện trợ phát triển chính thức (ODA), xóa nợ v à điều

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII) (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w