Nghĩa lịch sử

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ v ( ASEM v ) và vai trò của việt nam (Trang 44 - 51)

Đối với ASEM, Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ năm là bớc phát triển quan trọng của diễn đàn hợp tác á - Âu, đánh dấu bớc phát triển mới của diễn đàn trong thế kỷ XXI, đa tiến trình hợp tác á - Âu trở nên sống động và thực chất hơn.

ASEM V có tầm quan trọng đặc biệt - đó là phát biểu của ngài Armand De Decker, Bộ trởng phát triển, Vơng quốc Bỉ. ASEM V đánh dấu bớc phát triển mới của quan hệ đối tác á - Âu, khi mà lần đầu tiên ASEM chính thức đợc mở rộng, kết nạp thêm 13 thành viên mới. Từ nay, thành viên của ASEM đã có đầy đủ các nớc của hai tổ chức ASEAN và EU. Việc kết nạp 13 thành viên mới đợc coi là sự kiện đánh dấu mốc son mới, hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển của ASEM, thắt chặt hơn nữa sự hợp tác giữa hai châu lục. Thủ tớng Việt Nam Phan Văn Khải đã nhấn mạnh, việc mở rộng ASEM chứng tỏ hùng hồn thành công và sức hấp dẫn của ASEM, các nớc thành viên mới sẽ có những đóng góp tích cực và cụ thể cho những nỗ lực chung của ASEM, cùng nhau đa Diễn đàn hợp tác á - Âu ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đa quan hệ đối tác á - âu đi vào thực chất và sống động hơn, nâng cao vai trò và vị thế của ASEM trên trờng quốc tế. Giờ đây, ASEM đã có 39 thành viên, chiếm gần 40% dân số thế giới, 50% sản lợng toàn cầu. “Việc mở rộng ASEM không chỉ có ý nghĩa về mặt không gian mà còn mở ra chân trời mới trong quan hệ đối tác chặt chẽ và bền lâu giữa hai châu lục”.

ASEM V là hội nghị cấp cao có ý nghĩa lớn, chiếm vị trí quan trọng trong quá trình phát triển của ASEM. Lần đầu tiên, Hội nghị cấp cao á - Âu đã thông

qua một văn kiện về kinh tế là “Tuyên bố Hà Nội về quan hệ đối tác kinh tế á - Âu chặt chẽ hơn”, đa hợp tác kinh tế trong ASEM sang trang mới, chuyển từ trao đổi chính sách sang hợp tác thực chất và sống động hơn.Tại ASEM 5, các nhà lãnh đạo đã đa vào trục chính những mục tiêu thơng mại còn rải rác của ASEM nhằm đa lại lợi ích thiết thực cho các nớc.

ASEM là một tiến trình độc đáo đã và đang tạo khuôn khổ cho việc xây dựng quan hệ đối tác toàn diện giữa hai châu lục trong thế kỷ 21. Từ sau ASEM V, ASEM đã gắn kết 2,4 tỷ ngời từ các nền văn hoá khác nhau của hai nôi văn minh vĩ đại nhất của nhân loại, vợt qua các khoảng cách về địa lý, những rào cản về sắc tộc, tôn giáo cũng nh khác biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội. ASEM kết nối hai trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới. ASEM V đã tuyên bố mở rộng đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh vì diễn đàn ASEM tập hợp các nớc rất đa dạng, quy tụ các nền văn hoá, tôn giáo, tín ngỡng và bản sắc rất khác biệt. Trớc những thách thức về vấn đề toàn cầu hoá, đòi hỏi phải có cuộc đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh trên cơ sở tôn trọng và bình đẳng lẫn nhau. ASEM V nhận thấy rằng ASEM là tổng hoà các nền văn hóa và văn minh phơng Đông và phơng Tây, mà sự gần gũi về địa lý và mối quan hệ lâu đời đã tạo nên một nền tảng thuận lợi cho việc tăng cờng đối thoại và giao lu văn hoá, đồng thời ASEM cần tập trung vun đắp tinh thần hợp tác giữa hai châu lục.

Nh vậy, sự thành công của ASEM V đã đa ASEM sang giai đoạn phát triển mới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đa quan hệ hợp tác trong ASEM sang giai đoạn thực chất và sống động hơn.

Đối với Việt Nam, việc tổ chức thành công Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ năm có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc đổi mới và mở rộng quan hệ ngoại giao.

Việc nớc ta đăng cai và tổ chức thành công ASEM V thể hiện sự tín nhiệm và ủng hộ mạnh mẽ của các thành viên ASEM đối với nớc ta nói chung

và đối với chính sách phát triển đất nớc và chủ động hội nhập quốc tế của ta nói riêng, đặc biệt là hội nhập kinh tế.

Về chính trị, việc tổ chức thành công ASEM đã nâng cao uy tín của nớc ta trong cộng đồng ASEM. Trớc hội nghị, nhiều nớc ASEM đã tỏ ra không tin Việt Nam có thể tổ chức thành công một hội nghị quốc tế lớn nh ASEM V. Nh- ng sau khi chứng kiến các hoạt động chuẩn bị và tổ chức Hội nghị của Việt Nam, các nhà lãnh đạo tất cả các đối tác ASEM đã đánh giá rất cao năng lực tổ chức hội nghị của nớc ta. Theo thủ tớng Thái Lan Thặcxỉn Xinnavat “...Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã tổ chức ASEM V rất hoàn hảo”. Thủ tớng Lúcxămbua Giăng Clốt Giăngkê nhận xét “Những gì Việt Nam đã làm cho ASEM V ghi đậm dấu ấn Việt Nam, biến ASEM V trở thành hội nghị cấp cao của Việt Nam. Tôi đánh giá cao lòng dũng cảm, ý chí kiên cờng của Việt Nam trong việc chứng tỏ vị trí và vai trò của mình trên bản đồ thế giới. Các bạn đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào”.Trong bài phát biểu tại lễ bế mạc hội nghị, Thủ tớng Phần Lan Vanhanen Matti Taneli nhấn mạnh rằng “Việt Nam đã tiến hành tổ chức hội nghị lần này một cách rất hiệu quả và cũng sắp xếp hết sức tuyệt vời cho tất cả đoàn chúng tôi...Với t cách là nớc chủ nhà tiếp theo, tôi hoàn toàn nhận thấy rằng với chơng trình tổ chức thật tốt và lòng mến khách của Việt Nam chúng tôi khó có thể vợt qua. ASEM V mãi mãi ghi vào biên niên sử ASEM. Phần Lan khó có thể vợt qua những gì mà Việt Nam tạo ra. Đây là hội nghị cấp cao tuyệt vời”.

ASEM V đã tạo ấn tợng mạnh với bạn bè quốc tế về môi trờng an ninh cực kỳ ổn định và công tác tổ chức tuyệt vời của Việt Nam. Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo Hyun ngay tại ASEM V đã lập tức chỉ đạo cho các quan chức ngoại giao của mình cử ngời sang Việt Nam học tập kinh nghiệm. Nhng quan trọng hơn, sau ASEM V, Việt Nam đã tạo đợc niềm tin và ghi danh trên bản đồ toàn cầu nh một địa điểm tổ chức hội nghị nổi

tiếng. Đây là nền tảng, là niềm tin vững chắc để nớc ta tiếp tục tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC năm 2006.

Về kinh tế, từ sau ASEM V, với việc hợp tác kinh tế ASEM bớc sang giai đoạn phát triển mới hiệu quả và thực chất hơn, Việt Nam sẽ có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để tận dụng tốt hơn tiềm năng hợp tác kinh tế to lớn của hai châu lục á - Âu. Các cam kết chính trị ở Hội nghị cấp cao ASEM V là cơ sở quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ASEM một cách tổng thể và dài hạn. Với những thành quả đạt đợc tại ASEM V đã tiếp tục tạo thêm môi trờng quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp đổi mới, tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kết quả các chuyến thăm cấp cao của các nớc ASEM và các cuộc gặp gỡ giữa các vị lãnh đạo các nớc với các vị lãnh đạo nớc ta cùng việc ký 45 hiệp định và thoả thuận hợp tác trong dịp ASEM V có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng cờng hơn nữa quan hệ song phơng của nớc ta với các nớc trọng yếu ở cả hai châu lục. Những thoả thuận song phơng cụ thể sẽ hỗ trợ tích cực cho các nỗ lực của ta trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp, văn hoá giáo dục, xoá đói giảm nghèo...Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Pháp Giắc Sirắc đã khẳng định tiếp tục giúp Việt Nam phát triển quan hệ với EU, hỗ trợ Việt Nam gia nhập tổ chức WTO và ứng cử vào ghế uỷ viên không thờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008- 2009. Nhân dịp này hai bên đã ký kết 20 văn kiện hợp tác trong đó có 8 văn kiện đợc ký với sự chứng kiến của chủ tịch nớc Trần Đức Lơng và Tổng thống Pháp Giắc Sirắc. Trong cuộc hội đàm với Thủ tớng Phan Văn Khải, Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo không chỉ tuyên bố ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO, ứng cử vào ghế uỷ viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc mà còn công nhận kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trờng. Trong dịp này, Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết tám văn kiện quan trọng. Trong chuyến thăm và dự Hội nghị ASEM V của Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo Hyun (10 – 12/10/2004), Việt Nam và Hàn Quốc

cũng đã ký kết ba văn kiện hợp tác. Trong các cuộc gặp song phơng giữa lãnh đạo Việt Nam với lãnh đạo một số nớc ASEM, nhiều cam kết hợp tác, hỗ trợ Việt Nam đã đợc tuyên bố. Chẳng hạn, trong cuộc gặp Thủ tớng Phan Văn Khải sáng 10/10/2004 Thủ tớng Nhật Bản Kôzumi cam kết tiếp tục duy trì ODA ở mức cao cho Việt Nam, mặc dù nguồn viện trợ chính thức của Nhật Bản gặp khó khăn.Trong cuộc gặp cấp cao Việt Nam – EU diễn ra vào ngày 7/10/2004 tại Hà Nội giữa Thủ tớng Phan Văn Khải với Thủ tớng Đại công quốc Lúcxembua Giăngclốt Giăngkê, Bộ trởng Bộ ngoại giao Hà Lan Bênát Ruđônbốt, Chủ tịch uỷ ban châu Âu Rômanô Prôđi, EU đã tuyên bố ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2005, nhất trí thúc đẩy quá trình đàm phán song phơng về việc Việt Nam gia nhập WTO. Ngoài ra, các nhà lãnh đạo châu Âu còn cam kết mở rộng thị trờng cho hàng dệt may của Việt Nam trớc khi Việt Nam gia nhập WTO trong khuôn khổ của một thoả thuận “thu hoạch sớm”. Đó là món quà có ý nghĩa lớn mà EU dành tặng cho Việt Nam nhân dịp ASEM V.

Nh vậy, các thành viên ASEM đều là những đối tác hàng đầu của Việt Nam. Kết quả tốt đẹp của Hội nghị cấp cao ASEM V có ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm sâu sắc và nâng quan hệ giữa nớc ta với ASEM nói chung và quan hệ song phơng của nớc ta với các nớc trọng yếu trong ASEM lên một tầm cao mới.

So với các kỳ hội nghị cấp cao khác, chúng ta thấy ASEM V có các đặc điểm riêng:

ASEM V diễn ra ngày 8 – 9/10/2004 tại Hà Nội đã thành công tốt đẹp. Đây là bớc phát triển quan trọng của diễn đàn hợp tác á - Âu. Đây là Hội nghị cấp cao ASEM lớn nhất từ trớc tới nay với sự tham gia của 39 thành viên, trở thành hội nghị cấp cao của một ASEM mở rộng.

ASEM V là hội nghị cấp cao có sự tham dự đầy đủ nhất của các vị lãnh đạo cấp cao của các nớc thành viên ASEM gồm 1 quốc vơng, 3 tổng thống, 17 thủ tớng, chủ tịch EU, 4 phó thủ tớng và 13 bộ trởng.

Với chủ đề bao quát đợc lựa chọn kỹ lỡng và các cuộc thảo luận thực chất, sâu rộng của các nhà lãnh đạo cấp cao của hai châu lục, ASEM V thể hiện là một cấp cao đổi mới, đa tiến trình hợp tác trong ASEM vợt lên đối thoại để đi vào hợp tác thiết thực hơn. Tại ASEM V, các nớc thành viên đã đạt nhiều thoả thuận quan trọng về định hớng đa quan hệ đối tác á - Âu theo hớng sống động và thực chất trên cả ba trụ cột hợp tác chính của ASEM: khuyến khích đối thoại chính trị, tăng cờng hợp tác kinh tế, thúc đẩy hợp tác văn hoá - xã hội.

ASEM V đã đạt đợc những kết quả quan trọng và hoàn toàn mới so với các Hội nghị cấp cao ASEM trớc. ASEM V thông qua ba tuyên bố “Tuyên bố của chủ tịch”, “Tuyên bố Hà Nội về quan hệ đối tác kinh tế á - Âu chặt chẽ hơn” và “Tuyên bố về đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh”. Đây là những tuyên bố đầu tiên của cấp cao ASEM định hớng cho hợp tác trong lĩnh vực kinh tế và văn hoá.

Điểm mới của ASEM V so với các Hội nghị cấp cao ASEM trớc là các vị lãnh đạo tiếp xúc với giới doanh nghiệp. Điều này thể hiện sự coi trọng vai trò của doanh nghiệp trong các nớc ASEM. Tại hội nghị, các thành viên ASEM đều bày tỏ ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam và Lào gia nhập WTO.

Trong tất cả các phiên họp của ASEM V, các ý kiến đợc trao đổi rất sôi nổi, có chất lợng và thực chất, trên tinh thần cởi mở và xây dựng. Các nhà lãnh đạo đã tập trung vào các vấn đề lớn cùng quan tâm, nhất là trong việc gia tăng những nỗ lực tập thể và hợp tác trên nhiều tầng nấc khác nhau để đối phó với những thách thức toàn cầu mới, từ đó tăng cờng thêm sự hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp sự khác biệt và gia tăng những điểm tơng đồng giữa các nớc thành viên, tạo động lực mới cho sự hợp tác á - Âu trên cơ sở bình đẳng hơn và nâng cao vai trò của ASEM trên trờng quốc tế. Với việc ASEM đã mở rộng từ 26 lên 39 thành viên, ASEM V thể hiện một bớc phát triển mới của ASEM, chuyển từ giai đoạn định hớng sang giai đoạn phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Các vị lãnh đạo đã chia sẻ nhiều nhận thức chung về việc tiếp tục cải tiến hơn nữa ph-

ơng thức hoạt động của ASEM theo hớng đẩy mạnh hợp tác, nâng cao thực chất và hiệu quả.

Rõ ràng, Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ năm (ASEM V) không chỉ mở ra những triển vọng hợp tác và phát triển của Diễn đàn hợp tác á - Âu mà còn mở ra cho Việt Nam những cơ hội mở rộng giao lu, hợp tác với các nớc thành viên. Đây cũng là dịp để Việt Nam giới thiệu quá trình đổi mới của đất nớc, sự cải thiện cơ chế chính sách và môi trờng đầu t của mình, đồng thời thu hút sự đầu t và phát triển quan hệ thơng mại với các đối tác cũ và mới.

Chơng 3

Vai trò của Việt Nam trong Hội nghị cấp cao á - âu lần thứ V

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ v ( ASEM v ) và vai trò của việt nam (Trang 44 - 51)