Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ năm đợc tổ chức tại Hà Nội trong hai ngày 8 và 9/10/2004, với sự tham gia của các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ của 13 nớc châu á, 25 nớc châu Âu và chủ tịch Uỷ ban châu Âu. Thủ tớng chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phan Văn Khải chủ trì hội nghị trọng đại này.
Trớc hội nghị, chiều ngày 7/10/2004, tại khách sạn Hà Nội – Daewoo diễn ra lễ kết nạp 13 nớc thành viên mới của ASEM với sự đứng đầu của các Nhà nớc và Chính phủ, lãnh đạo cấp cao 39 nớc châu á, châu Âu và uỷ Ban châu Âu (EC). Tại buổi lễ trọng thể này, 13 nớc đã cam kết làm thành viên mới của ASEM, gồm: ba nớc ASEAN là Campuchia, Lào, Mianma; 10 nớc EU là Síp, Séc, Extônia, Hungari, Látvia, Lítva, Manta, Ba Lan, Xlôvênia và Xlôvakia. Với sự kiện này, tổng số thành viên ASEM đợc nâng lên con số 39.
Tại lễ khai mạc ASEM V sáng ngày 8/10/2004, trong diễn văn khai mạc, chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lơng khẳng định, “Châu á và châu Âu từ lâu đã trở thành đối tác tự nhiên của nhau, liên kết á - Âu là tất yếu khách quan. ASEM chính là sự lựa chọn chiến lợc của cả châu á và châu
Âu. Tiến trình độc đáo này đã và đang tạo khuôn khổ phù hợp cho việc xây dựng mối quan hệ đối tác toàn diện trong thế kỷ XXI. ASEM gắn kết hơn 2,4 tỷ ngời từ các nền văn hoá khác nhau của hai nôi văn minh vĩ đại nhất của nhân loại, vợt qua mọi khác biệt để hớng tới sự thống nhất trong đa dạng. ASEM kết nối hai trong ba trung tâm lớn về kinh tế – chính trị – văn hoá trên thế giới, với gần 40% dân số và 50% GDP của thế giới, hớng tới quan hệ đối tác chặt chẽ hơn”. Sau khi điểm lại những kết quả to lớn của Diễn đàn hợp tác á - Âu đạt đợc trong gần một thập kỷ qua, chủ tịch nớc Trần Đức Lơng nhấn mạnh, chủ đề bao trùm và xuyên suốt của ASEM V là “Tiến tới quan hệ đối tác á - Âu sống động và thực chất hơn“, vì vậy Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V (ASEM V) có nhiệm vụ quan trọng là đề ra biện pháp và phơng hớng thích hợp để đạt mục tiêu này, chú trọng các chủ đề về đối thoại chính trị, hợp tác văn hoá và các lĩnh vực khác, tơng lai ASEM. Chủ tịch nớc Việt Nam cũng khẳng định việc mở rộng thành viên lần đầu tiên tại Hội nghị cấp cao này là bớc phát triển quan trọng của tiến trình ASEM, nâng cao vai trò và vị thế của ASEM trên thế giới. Sau diễn văn khai mạc của Chủ tịch nớc Việt Nam, Trởng đoàn các điều phối viên của ASEM gồm Lúcxămbua, Nhật Bản, Uỷ Ban châu Âu và Đan Mạch lần lợt phát biểu ý kiến. Thủ tớng đại công quốc Lúcxămbua Giăng Clốt Giăngkê nhấn mạnh, hội nghị này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phấn đấu vì mục tiêu hoà bình an ninh, tăng trởng kinh tế bền vững, đa các thành viên ASEM xích lại gần nhau. Việc kết nạp thêm các thành viên mới cho thấy quá trình đối thoại ASEM ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, tạo thế và lực mới cho Diễn đàn. Thủ tớng Giăngkê cho rằng, các nớc thành viên ASEM cần hợp tác chặt chẽ để đối mặt các thách thức nh chủ nghĩa khủng bố, đại dịch HIV/AIDS; hợp tác chặt chẽ hơn nữa trên lĩnh vực kinh tế trên cơ sở tự do sáng tạo, niềm tin; đối thoại chính trị về các vấn đề nhân quyền, tự do đoàn kết; đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh nhằm tạo điều kiện hiểu biết lẫn nhau.
Thủ tớng Nhật Bản G. Côidmi nêu rõ, ASEAN đang nỗ lực hớng tới thành lập cộng đồng ASEAN trên lĩnh vực an ninh, kinh tế và văn hoá xã hội.
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đang nỗ lực cùng ASEAN xây dựng một cộng đồng Đông á với các quan hệ đối tác kinh tế. Để một ASEM mới hoạt động hiệu quả, các nớc thành viên cần thúc đẩy làm sống động hơn nữa trong hợp tác ASEM, mở rộng hợp tác trong khuôn khổ ASEM trên tinh thần đoàn kết; để tăng cờng chủ nghĩa đa phơng có hiệu quả cần thảo luận sâu về cải tổ Liên Hợp Quốc và bày tỏ ý chí mạnh mẽ cùng nhau giải quyết những mối đe doạ, đa ra biện pháp cụ thể nhằm đạt đợc quan hệ đối tác chặt chẽ hơn.
Chủ tịch uỷ ban châu Âu (EC) Rômanô Prôđi nhấn mạnh Hội nghị cấp cao ASEM với sự tham dự của 13 nớc thành viên mới là sự kiện lịch sử quan trọng trong quá trình hợp tác á - Âu. Đây là cơ hội để hai châu lục thúc đẩy mạnh hơn nữa đối thoại về tất cả các vấn đề trong chơng trình nghị sự tổng thể, là dịp tiến hành các cuộc gặp gỡ song phơng để đẩy mạnh mối quan hệ của EU với các đối tác châu á.
Quyền thủ tớng Đan Mạch P. Môlơ cho rằng các nớc thành viên ASEM phải cùng nhau biến việc mở rộng ASEM thành chất xúc tác nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác á - Âu; bày tỏ tin tởng dới sự chủ trì đầy năng lực của nớc chủ nhà và nỗ lực chung, Hội nghị ASEM V đem lại sự khởi đầu tốt đẹp nhất cho một ASEM mới sau khi mở rộng. Quyền thủ tớng Môlơ nhấn mạnh, thế giới đang đứng trớc nhiều khó khăn thách thức nh đe dọa khủng bố, thiếu năng lợng, thay đổi khí hậu, vấn đề phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt...Vì vậy, tất cả các nớc thành viên ASEM phải có giải pháp chung. Quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa châu á và châu Âu không chỉ mang lại lợi ích cho ngời dân hai châu lục mà còn góp phần xây dựng một trật tự thế giới an toàn và công bằng cũng nh một nền kinh tế thế giới vững mạnh hơn.
Ngay sau lễ khai mạc, tại trung tâm Hội nghị quốc tế, Hà Nội, Thủ tớng Phan Văn Khải chủ trì phiên họp kín đầu tiên của các vị trởng đoàn ASEM với chủ đề “Tình hình quốc tế và những thách thức toàn cầu mới”. Các vị lãnh đạo
đã trao đổi ý kiến về những vấn đề lớn là hoà bình, an ninh và ổn định, chủ nghĩa đa phơng và vai trò của Liên Hợp Quốc, khủng bố quốc tế, cấm phổ biến vũ khí giết ngời hàng loạt và các mối đe dọa phi truyền thống. Các vị lãnh đạo đã chia sẻ mối quan tâm về những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới kể từ sau ASEM IV trên các lĩnh vực chính trị, an ninh, trong đó nhiều vị lãnh đạo đã đề cập đến tình hình Irắc, bán đảo Triều Tiên, Đài Loan và cho rằng những thay đổi đó đem lại cả cơ hội và thách thức đối với hoà bình và phát triển của các quốc gia và nhất trí xu thế hoà bình, hợp tác vẫn là xu thế lớn hiện nay trên thế giới. Các vị lãnh đạo nêu bật nguy cơ khủng bố quốc tế, coi khủng bố quốc tế là mối đe doạ nghiêm trọng đối với hoà bình, an ninh và phát triển bền vững và nhất trí tăng cờng hợp tác trong ASEM trong cuộc đấu tranh chống khủng bố. Các vị lãnh đạo nhấn mạnh sự cần thiết phải phối hợp chặt chẽ để giải quyết những thách thức toàn cầu mới nh việc phổ biến vũ khí giết ngời hàng loạt, tội phạm có tổ chức, buôn bán ma tuý, rửa tiền, các dịch bệnh HIV/AIDS, SARS..., suy thoái môi trờng, nhập c bất hợp pháp. Các vị lãnh đạo cho rằng để đối phó những thách thức toàn cầu mới, cần có cách tiếp cận chúng thông qua đối thoại sâu rộng cả về văn hoá và hợp tác chặt chẽ trên cơ sở luật pháp quốc tế và theo tinh thần hiểu biết lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi. Các vị lãnh đạo nhất trí rằng Liên Hợp Quốc cần có vai trò chủ đạo trong việc giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế và giải quyết các vấn đề cấp bách đặt ra trong Tuyên bố Thiên niên kỷ. Liên Hợp Quốc kể cả Hội đồng bảo an, cần đợc cải tổ để thực hiện có hiệu quả trọng trách của mình.
Chiều ngày 8/10/2004, các vị Trởng đoàn ASEM đã tiến hành phiên họp kín thứ hai tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế. Thủ tớng Phan Văn Khải chủ trì phiên họp. Với chủ đề bao trùm “Thúc đẩy quan hệ đối tác kinh tế á - Âu trong bối cảnh toàn cầu hoá và chủ nghĩa khu vực mở”, các vị lãnh đạo đã thảo luận các vấn đề kinh tế vĩ mô, các biện pháp thắt chặt hơn quan hệ đối tác kinh tế á - Âu và củng cố quan hệ giữa các khu vực kinh tế và Chính phủ, giúp ASEM gắn
kết hơn với các doanh nghiệp. Các vị lãnh đạo nhất trí tiềm năng hợp tác giữa hai châu lục là rất to lớn nhng cha đợc tận dụng tốt, cần khai thác hơn nữa những tiềm năng đó góp phần đảm bảo phát triển bền vững ở các nớc thành viên.
Các vị lãnh đạo nhất trí làm sâu sắc hơn sự hợp tác hiện có trong khuôn khổ kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại, kế hoạch hành động xúc tiến đầu t và các hình thức khác, củng cố quan hệ đối tác Nhà nớc và t nhân, tăng c- ờng đối thoại trong các lĩnh vực cùng quan tâm. Các vị lãnh đạo cũng cho rằng cần tăng cờng đối thoại, hợp tác và phối hợp trong lĩnh vực tài chính nhằm đối phó với những biến động tài chính có thể xảy ra và hỗ trợ tăng trởng bền vững sâu rộng ở châu Âu và châu á trong tơng lai. Các vị lãnh đạo nhất trí mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực cùng quan tâm nh công nghệ thông tin – truyền thông và kinh tế tri thức, năng lợng, giao thông vận tải, du lịch, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đối thoại về việc làm và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các đối tác ASEM... Các vị lãnh đạo bày tỏ lo ngại về việc giá dầu tăng cao có thể làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế ở hai khu vực, nhấn mạnh sự cần thiết tăng cờng hợp tác, gia tăng hiệu quả sử dụng năng lợng và nghiên cứu những nguồn năng lợng thay thế.
Các vị lãnh đạo khẳng định lại cam kết đối với một hệ thống thơng mại đa phơng mở công bằng theo khuôn khổ Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và nhất trí tăng cờng hơn nữa hợp tác và phối hợp của ASEM trong các vấn đề liên quan đến WTO để vòng đàm phán Đôha kết thúc thành công. Các vị lãnh đạo khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam và Lào sớm gia nhập WTO. Các vị lãnh đạo hoan nghênh các sáng kiến hội nhập kinh tế dựa trên chủ nghĩa khu vực mở, không phân biệt đối xử và phù hợp với các nguyên tắc WTO. Các vị lãnh đạo đánh giá cao các khuyến nghị quan trọng của Nhóm Đặc trách kinh tế ASEM và hoan nghênh những khuyến nghị của Diễn đàn doanh nghiệp á - Âu lần thứ 9 về các biện pháp tăng cờng hợp tác kinh tế giữa hai khu vực. Các vị
lãnh đạo giao cho các Bộ trởng nghiên cứu các khuyến nghị nêu trên để báo cáo lên Hội nghị cấp cao tới.
Sáng 9/10/2004, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, các vị trởng đoàn ASEM 5 tiến hành phiên họp kín thứ ba, dới sự chủ trì của Thủ tớng Việt Nam Phan Văn Khải. Với chủ đề “Đa dạng văn hoá và các nền văn hoá dân tộc trong thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hoá”, các vị lãnh đạo đã có cuộc thảo luận sâu sắc về đối thoại văn hoá - văn minh, thống nhất trong đa dạng, các biện pháp tăng cờng hợp tác văn hoá, giao lu giữa hai châu lục, vai trò của giáo dục, công nghệ thông tin trong gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc.
Thủ tớng Phan Văn Khải Việt Nam nhấn mạnh: Châu á và châu Âu vốn là những chiếc nôi của các nền văn hoá, nền văn minh huy hoàng. Những nhân tố mới nh toàn cầu hoá, cách mạng khoa học- công nghệ mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển và giao lu văn hoá, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức mới. Thủ tớng nhấn mạnh hợp tác ASEM cần phát huy hơn nữa tiềm năng của hợp tác văn hoá giữa hai châu lục.
Các vị lãnh đạo nêu rõ đa dạng văn hoá không chỉ là di sản chung của nhân loại mà còn là nguồn sáng tạo, cổ vũ và là động lực quan trọng cho phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, đem lại sự hoà hợp, khoan dung, đối thoại và hợp tác. Các vị lãnh đạo nhất trí tiến hành đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, thúc đẩy sự thống nhất trong đa dạng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và toàn cầu hoá, không chấp nhận mọi sự áp đặt và phân biệt đối xử giữa các giá trị văn hoá. Các vị lãnh đạo coi đối thoại và hợp tác văn hoá là biện pháp quan trọng góp phần ngăn chặn xung đột tiềm tàng, tăng cờng hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, tích cực góp phần bảo vệ hoà bình, an ninh và hợp tác vì sự phát triển trên toàn thế giới.
Các vị lãnh đạo nhấn mạnh tiềm năng to lớn của hợp tác văn hoá trong ASEM. Các vị lãnh đạo hài lòng ghi nhận các hoạt động đã đợc triển khai trong
thời gian qua, nhất là kết quả của Hội nghị Bộ trởng Văn hoá - văn minh ASEM lần thứ nhất (tổ chức tại Bắc Kinh tháng 12 - 2003) và đề nghị Hội nghị Bộ tr- ởng Văn hoá - văn minh ASEM lần thứ hai sẽ tổ chức tại Pari trong năm 2005 đa ra các biện pháp cụ thể thúc đẩy đối thoại và hợp tác trong lĩnh vực quan trọng này. Các vị lãnh đạo đánh giá cao hoạt động của quỹ á - Âu (ASEF) trong việc tăng cờng giao lu giữa nhân dân, giao lu văn hoá và giao lu tri thức giữa hai châu lục. Các vị lãnh đạo nhất trí triển khai các biện pháp tăng cờng đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh của ASEM, trong đó chú trọng các chơng trình giáo dục, giao lu thanh niên và các lãnh đạo trẻ, trao đổi ý tởng và tri thức... Các vị lãnh đạo nhấn mạnh cam kết tiến hành đối thoại trong khuôn khổ UNESCO trong quá trình thơng lợng dự thảo Công ớc quốc tế về đa dạng văn hoá, góp phần vào hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hoá.
Sau hai ngày làm việc khẩn trơng, hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ năm (ASEM V) bế mạc vào lúc 11h sáng 9/10/2004. Hội nghị thông báo Hội nghị cấp cao ASEM VI sẽ đợc tổ chức tại Phần Lan vào tháng 9 năm 2006.
Ngoài ra, trong ngày 8/10/2004, các trởng đoàn tham dự ASEM V còn có buổi ăn tra làm việc tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, với chủ đề “Tơng lai của ASEM”. Trong quá trình thảo luận, các vị lãnh đạo đã ghi nhận những thành tựu của diễn đàn trong những năm qua và nhất trí làm cho ASEM trở nên sống động và thực chất hơn, hiệu quả hơn trong những năm tới.
Các kết quả thảo luận trong các phiên họp trên đợc công bố trong ba văn kiện: Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị á - Âu lần thứ năm; Tuyên bố Hà Nội về quan hệ đối tác kinh tế á - Âu chặt chẽ hơn; Tuyên bố ASEM về đối thoại văn hoá và văn minh.