Nhìn lại quãng thời gian sau 10 năm tham gia ASEM, có thể thấy quá trình tham gia ASEM của Việt Nam đã trải qua ba giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất là từ năm 1996 đến năm 2000 từ ASEM I đến trớc ASEM III). Đây là giai đoạn Việt Nam mới hội nhập vào khu vực và quốc tế. Mặc dù có đa ra một vài sáng kiến nhng về cơ bản hoạt động của Việt Nam trong ASEM vẫn cha chủ động. Sự tham gia của Việt Nam mang tính chất học hỏi, tập dợt.
Giai đoạn thứ hai là từ năm 2000 đến năm 2004 (từ ASEM III đến trớc ASEM V). Đây là giai đoạn Việt Nam làm điều phối viên châu á của ASEM. ở
giai đoạn này, Việt Nam tham gia ASEM không chỉ vì lợi ích quốc gia của Việt Nam mà còn vì sự phát triển chung của ASEM. Việt Nam đã xác định đợc vị trí của mình trong ASEM. Vì vậy, các hoạt động của Việt Nam đã chủ động hơn, tích cực hơn so với giai đoạn truớc.
Giai đoạn thứ ba là từ năm 2004 đến nay. Đây là giai đoạn mà Việt Nam tham gia hoàn toàn chủ động, không chỉ vì lợi ích của Việt Nam mà Việt Nam còn có nguyện vọng phát triển ASEM, làm cho tiến trình ASEM sống động và thực chất hơn.
Đóng góp của Việt Nam cho ASEM đợc thể hiện trên cả ba mặt chính trị, kinh tế và các lĩnh vực khác.
Về chính trị, Việt Nam đã tham gia đầy đủ và có hiệu quả các sinh hoạt chính trị của ASEM. Sự tham dự của các vị lãnh đạo Việt Nam tại các kỳ Hội nghị cấp cao, nh Thủ tớng Võ Văn Kiệt tại ASEM 1, thủ tớng Phan Văn Khải tại ASEM II và III, Phó thủ tớng kiêm Bộ trởng Bộ ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm tại ASEM IV, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng tại ASEM VI đã chứng tỏ sự coi trọng của Việt Nam đối với ASEM. Việt Nam cũng đã cử đoàn tham dự các Hội nghị Bộ trởng, các cuộc họp ASEM SOM, họp điều phối viên. Tại các hội nghị đó, Việt Nam tham gia tích cực vào quá trình thảo luận, xây dựng các văn kiện nh “Khuôn khổ hợp tác á - Âu”, các tuyên bố của chủ tịch Hội nghị nhằm xác định mục tiêu, nguyên tắc, cơ chế, u tiên, định hớng cho hợp tác ASEM, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển và làm phong phú thêm nội dung hợp tác giữa hai châu lục. Trong khi á - Âu có sự khác biệt về quan tâm và thứ tự u tiên hợp tác, Việt Nam đã phối hợp cùng các thành viên châu á khác kiên trì nguyên tắc đối thoại bình đẳng, dành u tiên cao nhất cho hợp tác cùng có lợi, bảo đảm đối thoại chính trị tiến hành trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, nhằm mở rộng quan điểm đồng, tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, tạo bầu không khí ngày càng thuận lợi cho đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực khác. Đề xuất của Việt Nam đa hợp tác ASEM, nhất là hợp tác kinh tế đi vào thực chất tại hội nghị cấp cao ASEM V đã đợc các thành viên hoan nghênh, chứng tỏ khả năng góp tiếng nói tích cực điều hoà lợi ích giữa các thành viên ASEM của Việt Nam. Trong đối thoại chính trị, Việt Nam đã tích cực đóng góp vào nỗ lực chung bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh chạy đua vũ trang, trên nguyên tắc tôn trọng luật pháp quốc tế, chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào nội bộ của nớc khác, tăng cờng hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, vì hợp tác bình đẳng và có lợi, vì hoà bình, ổn định, thịnh vợng ở khu vực và trên thế giới, xây dựng trật tự chính trị, kinh tế quốc tế dân chủ công bằng. Trong các vấn đề khác nh môi trờng, quản lý luồng di c, tăng cờng phúc lợi cho phụ nữ và trẻ em, phát triển nguồn nhân lực, cải thiện chăm sóc sức khoẻ cộng
đồng, an ninh lơng thực...Việt Nam đã góp tiếng nói tích cực vào nỗ lực của hai châu lục trong đối phó với những vấn đề phức tạp này. Không chỉ tích cực tham gia, Việt Nam còn đăng cai nhiều hội thảo trao đổi quan điểm và đánh giá chung của các học giả về những vấn đề chính trị mà các thành viên quan tâm, nh “Hội thảo chơng trình an ninh toàn cầu mới và triển vọng trong hợp tác á - Âu”, “Hội thảo bàn tròn về hoà bình và hoà giải”.
Thực hiện vai trò điều phối viên, Việt Nam đăng cai cuộc họp SOM châu
á tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 3 năm 2001, tại Hà Nội tháng 3 năm 2004 và phối hợp với các thành viên điều hành tốt, đồng chủ trì và đóng góp nhiều vào chủ đề thảo luận tại tất cả các cuộc họp ASEM. Việt Nam đã chú trọng tham khảo trong ASEAN, đề cao tiếng nói chung của châu á, cơ bản xử lý nhanh chóng và tốt các vấn đề, đa ra nhiều đề xuất giải quyết các vấn đề chung để duy trì tiến trình ASEM phù hợp với lợi ích của các nớc trong khu vực cũng nh của ASEM. Đóng góp tích cực nhất của Việt Nam trên lĩnh vực chính trị phải kể đến những nỗ lực chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ V. Trong bối cảnh ASEM sau tám năm phát triển đã đạt đợc những thành tựu đáng kể song cũng đứng trớc những thách thức mới khi cục diện quốc tế và khu vực có những chuyển biến phức tạp, xác lập định hớng phát triển cho ASEM trong tình hình mới càng có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy, chủ đề mà Việt Nam đề xuất cho ASEM V là “Tiến tới quan hệ đối tác á - Âu sống động và thực chất hơn” đã đợc các thành viên ASEM nhất trí tán thành.
Việt Nam còn tích cực tham gia kênh đối thoại giữa các nghị viện á - Âu nh Hội nghị đối tác Nghị viện á - Âu (ASEP) lần thứ nhất tháng 4/1996, ASEP 2 tại Philippin tháng 8/2002. Đặc biệt, với việc đăng cai tổ chức thành công ASEP 3 tại Huế tháng 3/2004, đề ra khuôn khổ thúc đẩy hợp tác Nghị viện, Việt Nam đã để lại dấu ấn trong hợp tác Nghị viện của hai châu lục, tạo cầu nối giữa ngoại giao nhà nớc và ngoại giao Nghị viện.
Về lĩnh vực kinh tế, Việt Nam đã cử đoàn tham gia tất cả các hội nghị cấp Bộ trởng các ngành kinh tế và tài chính, và các cuộc họp các quan chức cấp cao thơng mại và đầu t trong khuôn khổ ASEM. Đặc biệt Việt Nam còn đăng cai Hội nghị Bộ trởng kinh tế (EMM) ASEM lần thứ ba tại Hà Nội tháng 9/2001. Mặc dù lần đầu đảm nhiệm vai trò chủ tịch EMM với chơng trình nghị sự đồ sộ nhng Việt Nam đã điều hành hội nghị hiệu quả, chuẩn bị tổ chức hậu cần chu đáo, bảo đảm hội nghị đạt kết quả tốt đẹp, đợc các đại biểu đánh giá cao.
Trong quá trình tham gia ASEM, Việt Nam đã cùng các nớc châu á nhấn mạnh hợp tác kinh tế là cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác giữa hai châu lục. Việt Nam cho rằng ASEM cần tính đến trình độ phát triển khác nhau giữa các nớc, quan tâm thích đáng đến sự phát triển giữa các nớc thành viên, hỗ trợ các nớc đang phát triển trong chuyển giao công nghệ, giải quyết chênh lệch về kỹ thuật số, thu hẹp khoảng cách phát triển, phát triển nguồn nhân lực, xoá đói giảm nghèo, để giúp các nớc này trở thành đối tác lâu dài, ổn định đa sự hợp tác ASEM thực sự trở thành quan hệ đối tác cùng có lợi.
Đối với các chơng trình, hoạt động cụ thể của ASEM, Việt Nam đã tham gia xây dựng và triển khai “Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t” và “Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại”, cử ngời tham gia Nhóm chuyên gia về đầu t, Nhóm đặc trách ASEM về quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ hơn. Đặc biệt, với vai trò điều phối viên kinh tế của châu á từ năm 2000, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ASEM, đợc đánh giá cao.
Trong khuôn khổ TFAP, Việt Nam đã cùng các thành viên ASEM xây dựng danh sách các rào cản chung trong thơng mại trên tám lĩnh vực u tiên ban đầu của TFAP và một số các rào cản chung khác.
Trong khuôn khổ IPAP, Việt Nam đã tham gia mạng thông tin về đầu t ASEM, cung cấp thông tin cập nhật về tình hình đầu t nớc ngoài, các văn bản
pháp qui, chính sách đối với các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các chơng trình khuyến khích và xúc tiến đầu t và các dự án kêu gọi đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Trong hợp tác về doanh nghiệp, Việt Nam đã tham gia các cuộc họp của Diễn đàn doanh nghiệp á - Âu, Hội nghị Doanh nghiệp vừa và nhỏ...Việt Nam chủ động đăng cai tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp á - Âu lần thứ 9.
Trong lĩnh vực tài chính, Việt Nam đã tham gia đóng góp từ những hội nghị Bộ trởng Tài chính đầu tiên của ASEM. Việt Nam đã tích cực trao đổi tài chính, tham gia hầu hết các chơng trình hợp tác nh hợp tác chống rửa tiền, trao đổi kinh nghiệm về quản lý nợ công…Thiết thực nhất trong hợp tác tài chính là Việt Nam tận dụng đợc Quĩ tín thác ASEM (ATF) cho tiến trình cải cách hệ thống tài chính ngân hàng và hệ thống an ninh xã hội. Tính đến nay, các bộ nghành của Việt Nam đã tranh thủ ATF trợ giúp triển khai 21 dự án với giá trị 13,35 triệu USD trên các lĩnh vực cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp, xóa đói giảm nghèo và cải cách hệ thống an ninh xã hội. Trong đó giai đoạn I (1998-2001), Việt Nam có 7 dự án nhận tài trợ từ Quĩ tín thác với tổng số vốn là 5,48 triệu USD; giai đoạn II (năm 2002 đến nay) là 17 dự án với tổng giá trị tài trợ 9 triệu USD. Các dự án đã đợc triển khai có hiệu quả là ‘‘cải cách và phát triển hệ thống ngân hàng’’, “chơng trình phát triển mạng lới bảo đảm xã hội và tạo công ăn việc làm”, “thúc đẩy và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà n- ớc trong khu vực giao thông vận tải”, “cải cách các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam”, “cơ cấu lại khu vực ngân hàng”, “cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho ngời nghèo và đào tạo các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp”…
Việt Nam cũng đã đóng góp cho qũi á-âu (ASEF) trong các giai đoạn 1997 - 2001 và 2002 – 2006 (mỗi giai đoạn 100.000 USD). Tại ASEM, đoàn chính phủ Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực vào những vấn đề quan trọng đối với tơng lai phát triển của ASEM. Việt Nam đa ra sáng kiến “Xuất bản cuốn sách báo các định kỳ về thơng mại và đầu t ASEM” đợc các nớc nhiệt tình ủng hộ.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, nổi bật nhất về sự tham gia của Việt Nam là sáng kiến “Hội thảo ASEM về tuyến đờng sắt tơ lụa á-âu” thông qua tại Hội nghị FMM6, Ailen, tháng 4/2004, trong đó Việt Nam là đồng tác giả với Hàn Quốc và một số nớc khác trong ASEM. Đặc biệt, với t cách điều phối viên các hoạt động hợp tác kinh tế, chủ động chuẩn bị nội dung về kinh tế cho hội nghị. Nổi bật trong nỗ lực của Việt Nam là đa hợp tác kinh tế ASEM lên một tầm cao mới, thể hiện ở sự chủ động đề xuất và chuẩn bị tích cực cho việc đa ra một tuyên bố về hợp tác kinh tế ASEM trong thời kỳ mới, đa hợp tác ASEM, nhất là hợp tác kinh tế chặt chẽ hơn tại ASEM V. Đây là một dấu ấn quan trọng, định hình khuôn khổ hợp tác kinh tế đi vào thực chất hơn, hiệu quả hơn, phản ánh đầy đủ quan tâm và lợi ích của các thành viên.
Về các lĩnh vực khác: Hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế, môi trờng, quản lí, khoa học – kĩ thuật, chuyển giao công nghệ…là những lĩnh vực hợp tác trong ASEM. Sự tham gia thiết thực của Việt Nam vào các hoạt động phong phú và thiết thực này góp phần tạo cầu nối gia tăng hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai châu lục.
Tại ASEM V, Việt Nam đã cùng với các nớc ASEM đa ra sáng kiến “Hợp tác ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông trong phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực”; “Hội thảo ASEM về hợp tác khoa học – công nghệ á - âu về công nghệ sạch”.
Trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam tích cực hởng ứng các chơng trình hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực nh ủng hộ sáng kiến ASEM về học tập suốt đời, chơng trình học bổng kép ASEM …Nhận thức lao động và việc làm là một lĩnh vực hợp tác tiềm năng, thúc đẩy đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý…, Việt Nam đã ủng hộ sáng kiến tổ chức hội thảo ASEM về tơng lai việc làm và chất lợng lao động.
Trong hợp tác về văn hóa, Việt Nam đã tích cực tham dự và triển khai nhiều hoạt động trong khuôn khổ ASEM nh chủ động đề xuất sáng kiến “Bảo tồn
và phát huy di sản văn hóa trong các nớc ASEM (Pháp là đồng tác giả) đợc hội nghị cấp cao ASEM II thông qua và đợc triển khai. Việt Nam đã chủ động phối hợp với các thành viên soạn thảo và chuẩn bị nội dung cho tuyên bố ASEM về văn hóa – an ninh tại ASEM V, tạo khuôn khổ đối thoại giữa các nền văn hóa lâu đời á-âu, góp phần tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, đem lại khí thế mới cho sự phát triển quan hệ đối tác giữa các châu lục.
Trong lĩnh vực môi trờng, Việt Nam đã hợp tác chặt chẽ với các thành viên, góp tiếng nói tích cực thúc đẩy quyết tâm chính trị và cam kết bảo vệ môi trờng, đẩy mạnh hợp tác trong việc chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tài chính, kĩ thuật và phát triển những ngành kinh tế .
Về y tế, Việt Nam đã chủ động đa ra và đợc thông qua các sáng kiến về “Kết hợp y dợc học cổ truyền với y dợc học hiện đại trong chăm sóc sức khỏe nhân dân” và cùng với Trung Quốc đa ra sáng kiến “Xử lý bệnh dịch bùng phát trong cộng đồng tại Hội nghị Ngoại trởng ASEM 2. Tại ASEM V, Việt Nam cũng tham gia sáng kiến “Hợp tác á-âu về kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS”.
Tại Hội nghị ASEM VI, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã đa ra đề xuất về việc Việt Nam đã đăng cai tổ chức một diễn đàn ASEM về chính sách an ninh năng lợng. Đây là một đề xuất mang tính thiết thực, đặc biệt trong bối cảnh thế giới đang ngày càng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu tìm và phát triển nguồn năng lợng thay thế đang trở nên cấp thiết.