Tuyờn bố Hà Nội về quan hệ đối tỏc kinhtế Á-Âu chặt chẽ hơn

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ v ( ASEM v ) và vai trò của việt nam (Trang 105 - 110)

chặt chẽ hơn

1. Tại Hội nghị Cấp cao A - Âu lần thứ 5 (ASEM) tổ chức vào ngày 8 và 9 thỏng l0 năm 2004, cỏc Vị Lónh đạo đó cú những thảo luận sõu sắc về quan hệ đối tỏc kinh tế chặt chẽ hơn và thống nhất thụng qua tuyờn bố sau:

2. Nhấn mạnh cỏc nguyờn tắc hợp tỏc kinh tế của ASEM trong đú bao gồm cam kết đối với kinh tế thị trường, hợp tỏc chặt chẽ hơn giữa chớnh phủ và doanh nghiệp, tự do hoỏ và chủ nghĩa khu vực khụng phõn biệt đối xử, phự hợp với cỏc quy định của WTO, tụn trọng lẫn nhau và quan hệ đối tỏc bỡnh đẳng, với nhận thức rằng cỏc nền kinh tế của hai khu vực chõu Á và chõu Âu là đa dạng;

3. Nhận thấy tiềm năng phỏt triển kinh tế và giỏ trị sức mạnh tổng hợp của hai khu vực và tầm quan trọng của hợp tỏc kinh tế ASEM để biến cỏc tiềm năng đú thành hiện thực; và đỏnh giỏ cao cỏc đúng gúp của Kế hoạch Thuận lợi hoỏ thương mại và Xỳc tiến đầu tư ASEM cho mục tiờu này từ năm 1998 đến nay;

4. Được cỗ vũ bởi sự hồi phục vững chắc của nền kinh tế chõu Á sau thời kỳ trỡ trệ do cuộc khủng hoàng tài chớnh tiền tệ năm 1997 gõy ra và việc mở rộng Liờn minh chõu Âu (EU). Những sự kiện này tạo ra cơ hội lớn hơn để thỳc đẩy hơn nữa quan hệ đổi tỏc kớnh tế giữa chõu  và chõu Âu trong một ASEM mở rộng;

5. Quyết tõm cựng hành động để đối phú với cỏc thỏch thức đối với phỏt triển kinh tế như bất bỡnh ổn giỏ dầu, khoảng cỏch giàu nghốo, khoảng cỏch về kỹ thuật số, HIV/AIDS, vấn đề dõn số già;

6. Đỏnh giỏ cao cỏc bỏo cỏc của Nhúm Đặc trỏch ASEM về quan hệ kinh tế Á - Âu chặt chẽ hơn và Diễn đàn Doanh nghiệp Á - Âu;

Tuyờn bố như sau:

7. Cỏc nước đối tỏc ASEM sẽ tiếp tục cỏc nỗ lực tạo dựng quan hệ đối tỏc kinh tế chặt chẽ hơn với mục tiờu phỏt huy tối đa tiềm năng của hai khu vực, thỳc đẩy tiến trỡnh hợp tỏc khu vực và hội nhập, củng cố tớnh bền vững và hiệu quả của quan hệ đối tỏc và tăng cường vai trũ của ASEM trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ về kinh tế. Việc này cần được thực hiện phự hợp với cỏc mục tiờu chung là tăng cường hợp tỏc kinh tế ASEM cụ thể là tăng trưởng kinh tế bền vững, mụi trường kinh doanh tốt hơn, thương mại và đầu tư thuận lợi hơn, đúng gúp vào đối thoại kinh tế toàn cầu, đối phú trước cỏc tỏc động của toàn cầu hoỏ và nõng cao mức sống của nhõn dõn.

8. Chỳng tụi tuyờn bố cam kết thỳc đẩy sõu sắc hơn hợp tỏc về kinh tế giữa hai khu vực thụng qua mối quan hệ đối tỏc kinh tế chặt chẽ hơn nhằm mở rộng thương mại về hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư. Chỳng tụi đặt mục tiờu là thỳc đẩy mối quan hệ đối tỏc này trờn cơ sở cụng bằng và bỡnh đẳng, tận dụng cỏc cuộc đối thoại khụng chớnh thức về chớnh sỏch, chia sẻ thụng tin và kinh nghiệm và cũng làm việc với cỏc mục tiờu thực tế và cú định hướng. Chỳng tụi cam kết cựng hành động vỡ một quỏ trỡnh hợp tỏc Á - Âu hiệu quả hơn theo những đmh hướng sau đõy.

Tăng cường thương mại và đầu tư giữa hai khu vực:

9. Chỳng tụi cam kết thỳc đầy cỏc hoạt động kinh tế trong khuụn khổ ASEM, cú tớnh đến Kế hoạch hành động thuận lợi hoỏ thương mại (TFAP), Kế hoạch hành động xỳc tiến đầu tư (IPAP) và cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh tế khỏc. Trong thời gian tới, cỏc hoạt động kinh tế của ASEM sẽ bao gồm cỏc nỗ lực nhằm thuận lợi hoỏ và thỳc đẩy thương mại và đầu tư, giảm bớt cỏc hàng rào thương mại, khuyến khớch thương mại giữa hai khu vực, tăng cường mối quan hệ đối tỏc tư-cụng (PPP), đẩy mạnh đối thoại hợp tỏc về cỏc lĩnh vực hai bờn

cựng quan tõm, cỏc vấn đề thương mại và đầu tư quan trọng như: nõng cao năng lực, minh bạch chớnh sỏch và xỳc tiến đầu tư chung.

10. Chỳng tụi đề nghị cỏc Bộ trưởng Kinh tế và cỏc quan chức cấp cao xỏc định thờm và thực hiện cỏc sỏng kiến mới liờn quan đến thuận lợi hoỏ và thỳc đẩy thương mại và đầu tư, trao đổi thụng tin về thương mại và đầu tư trong cỏc nước đối tỏc ASEM mới, tỡm kiếm khả năng hỗ trợ cho nhau và hướng đến một sức mạnh tổng hợp giữa cỏc sỏng kiến xỳc tiến và thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư của ASEAN, ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) và Liờn minh chõu Âu nhằm tối đa hoỏ hiệu quả thương mại và đầu tư ở hai khu vực.

Hợp tỏc về tài chớnh

11. Trong mối quan hệ đối tỏc kinh tế Á-Âu chặt chẽ hơn, hợp tỏc về tài chớnh sẽ được đẩy mạnh qua việc chia sẻ thụng tin, hợp tỏc và đối thoại. Cỏc lĩnh vực quan tõm gồm cú chớnh sỏch tài chớnh và tiền tệ, phỏt triển và giỏm sỏt thị trường tài chớnh, quản lý nợ, cải cỏch cơ cấu, cỏc hành động chống rửa tiền và tài trợ cho khủng bố, và cỏc thỏch thức do dõn số già và nghốo đúi gõy ra. Trong hợp tỏc, chỳng ta hướng tới một mục tiờu chung xõy dựng một hệ thống tài chớnh lành mạnh, lõu bền và linh hoạt để đối phú với nguy cơ khủng hoảng tài chớnh và để hỗ trợ sự tăng trưởng bền vững và dựa trờn cỏc cơ sở khỏc nhau ở hai chõu lục Á-Âu trong tương lai.

12. Theo tinh thần đú và sau khi xem xột bỏo cỏo của Nhúm Đặc trỏch ASEM về Quan hệ đối tỏc kinh tế Á-Âu chặt chẽ hơn, chỳng tụi đề nghị cỏc Bộ trưởng Kinh tế trong quyền hạn của mỡnh, đẩy mạnh nghiờn cứu cỏc khuyến nghị và cỏc phương thức khỏc đề tăng cường mối quan hệ đối tỏc này.

Hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực khỏc

13. Chỳng tụi tin tưởng vững chắc rằng tiến trỡnh ASEM cú thể hoặc sẽ đúng một vai trũ xõy dựng và hỗ trợ cho hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực như, năng

lượng, giao thụng, bảo vệ và thực thi quyền sở hữu trớ tuệ, du lịch, thương mại điện tử và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực cũng như giữa hai khu vực. Chỳng tụi mong muốn quan hệ hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực này được tăng cường thụng qua chia sẻ thụng tin, kinh nghiệm và tập quỏn tốt nhất, hợp tỏc thiết thực và cỏc hoạt động phối hợp trong cỏc lĩnh vực phự hợp.

14. Tớnh đến tỡnh hỡnh thị trường dầu hiện nay, chỳng tụi sẵn sàng tỡm kiếm một hướng tiếp cận chung và cỏc khả năng hợp tỏc trờn cơ sở tự nguyện và thương mại trong cỏc lĩnh vực hai bờn cũng quan tõm và cú lợi ớch về cỏc vấn đề liờn quan đến năng lượng.

Hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương bằng chủ nghĩa khu vực

15. Chỳng tụi khẳng định tầng quan trọng của hệ thống thương mại đa phương hiện tại dựa trờn cỏc quy định trong khuụn khổ của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hệ thống này sẽ là phương tiện hiệu quả và chớnh đỏng cho việc duy trỡ và mở rộng quan hệ thương mại giữa cỏc nước đối tỏc ASEM.

16. Chỳng tụi chỳc mừng cỏc thành viờn của WTO đó đạt được bước tiến đột phỏ trong vũng đàm phỏn toàn cầu tại Doha vừa qua khi thụng qua cỏc khuụn khổ đàm phỏn về một số lĩnh vực đó thoả thuận; và chỳng tụi kờu gọi cỏc thành viờn của WTO thực hiện cỏc cụng việc cũn lại để sớm đạt được tiến bộ sõu bền trong cỏc cuộc đàm phỏn của Chương trỡnh nghị sự phỏt triển Doha. Chỳng tụi cũng bày tỏ quyết tõm thỳc đẩy cỏc cuộc đàm phỏn Doha đến kết thỳc cú kết quả tốt và cõn bằng và coi đú và ưu tiờn hàng đầu của chương trỡnh nghị sự thương mại nhằm củng cố và hoàn thiện hệ thống thương mại đa phương cú lợi cho tất cả cỏc nước.

17. Chỳng tụi cụng nhận tầm quan trọng của việc hội nhập vào hệ thống thương mại đa phương dựa trờn cỏc quy định; và ủng hộ mạnh mẽ nước Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.

18. Chỳng tụi ghi nhận rằng chõu Âu đó cú đà ngày càng mạnh tiến tới liờn kết kinh tế sõu hơn và rộng hơn và cũng như ghi nhận rằng một mạng lưới cỏc Hiệp định Thương mại tự do rộng lớn hơn ở Đụng Á và Đụng Nam Á đang được hỡnh thành. Chỳng tụi thoả thuận rằng chủ nghĩa khu vực bổ sung cho hệ thống thương mại đa phương và chủ nghĩa khu vực kết hợp với hướng tiếp cận hướng ngoại trong quan hệ thương mại với cỏc đối tỏc ở cỏc khu vực khỏc cú thể về lõu dài sẽ đúng gúp tớch cực cho quỏ trỡnh tự do hoỏ và mang lại lợi ớch to lớn cho kinh tế thế giới. Vỡ lý do như vậy, chỳng tụi ủng hộ cỏc sỏng kiến của cỏc nước đối tỏc ASEM về hội nhập kinh tế sõu sắc hơn, nhưng cũng nhấn mạnh điều quan trọng thiết yếu là phải hội nhập phự hợp với cỏc quy định của WTO và khụng gõy phương hại đến hệ thống thương mại đa phương này. Chỳng tụi cam kết tụn trọng nguyờn tắc trờn trong quỏ trỡnh phỏt triển mối quan hệ đối tỏc kinh tế chặt chẽ hơn trong.

Phụ lục 5:

Một phần của tài liệu Hội nghị cấp cao á âu lần thứ v ( ASEM v ) và vai trò của việt nam (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w