3.1. Các Vị Lãnh đạo công nhận rằng đối thoại và hợp tác giữa các nền văn hoá và văn minh là một trong những biện pháp hữu hiệu để nâng cao sự
hiểu biết và khoan dung và tránh sự hiểu nhầm và xung đột giữa các dân tộc. Các Vị Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của đối thoại về các nền văn hoá và văn minh trong việc bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới và hợp tác vì phát triển đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá.
3.2. Các Vị Lãnh đạo đã thông qua Tuyên bố ASEM về Đối thoại giữa các nền Văn hoá và Văn minh, bày tỏ tin tởng chung đối với chủ đề quan trọng này và khẳng định lại cam kết mạnh mẽ của mình đối với việc tăng cờng hơn nữa đối thoại trong lĩnh vực này ở tất cả các cấp trong khuôn khổ ASEM trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và bình đẳng.
3.3. Các Vị Lãnh đạo hài lòng ghi nhận các hoạt động của ASEM trong việc thúc đẩy đối thoại giữa các nền văn hoá và văn minh, ủng hộ các khuyến nghị đợc các Bộ trởng thông qua tại Hội nghị ASEM lần thứ nhất về Văn hoá và Văn minh đợc tổ chức tại Bắc Kinh vào tháng 12 năm 2003, và yêu cầu Hội nghị lần thứ hai đợc tổ chức tại Pháp năm 2005 đa ra một kế hoạch dài hạn cho đối thoại và hợp tác của ASEM trong lĩnh vực quan trọng này. Các Vị Lãnh đạo khuyến khích Quỹ ASEF đóng góp hơn nữa vào quá trình đối thoại này bằng việc triển khai các hoạt động và chơng trình cụ thể. Các Vị Lãnh đạo cũng hoan nghênh cuộc đối thoại giữa các tôn giáo dự kiến họp tại Indonesia năm 2005.
3.4. Các Vị Lãnh đạo nhấn mạnh rằng đa dạng văn hoá là di sản chung của nhân loại, và nhất trí cần tăng cờng sự thống nhất trong đa dạng và tôn trọng giá trị bình đẳng của tất cả các nền văn hoá và văn minh. Các Vị Lãnh đạo đặc biệt nhấn mạnh sự cần thiết phải bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc trớc sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, truyền thông và toàn cầu hoá, và bác bỏ sự áp đặt và phân biệt về giá trị văn hoá dới bất kỳ hình thức và biểu hiện nào. Các Vị Lãnh đạo đã nhấn mạnh cam kết của mình tiếp tục đối thoại trong khuôn khổ UNESCO trong quá trình đàm phán một công ớc về đa dạng văn hoá.
nhiều lĩnh vực nh phát triển xã hội, lao động và việc làm, giáo dục và đào tạo, y tế, môi trờng, các Vị Lãnh đạo nhất trí mở rộng và tăng cờng hơn nữa hợp tác ASEM trong các lĩnh vực này và giao nhiệm vụ cho các Bộ trởng đề ra các ch- ơng trình có hành động và hiệu quả thiết thực để đạt đợc những mục tiêu đề ra.
3.6. Các Vị Lãnh đạo đánh giá cao những hoạt động do Quỹ ASEF triển khai nhằm thúc đẩy giao lu nhân dân, văn hoá và tri thức giữa châu á và châu Âu, và thông qua các khuyến nghị về “Chiến lợc Quản lý và ổn định Tài chính Lâu dài của ASEF” (phần phụ lục) nhằm khuyến khích phát triển hơn nữa các hoạt động của Quỹ phù hợp hơn nữa với tiến trình ASEM. Các Vị Lãnh đạo hoan nghênh việc triển khai Trang thông tin ASEM nh một dự án thí điểm của ASEF và khuyến khích các nớc đối tác mới tham gia ASEF và Hội đồng Thống đốc ASEF tiến hành các công việc cần thiết để đại diện của các nớc thành viên ASEM mới có thể tham dự cuộc họp Hội đồng Thống đốc của ASEF vào tháng 11 năm 2004 tại Hà Nội.